You are on page 1of 1

1. Nguyên lý triết học được hình thành từ những yếu tố nào?

Trả lời: NLTH được hình thành dựa trên sự quan sát, sự trải nghiệm của nhiều thế hệ người
trong mọi lĩnh vực TN,XH và tư duy.
2. Trình bày thuộc tính cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Trả lời: Giữa các SV,HT và giữa các mặt trong SV,HT luôn tác động, quyết định lẫn nhau và
tạo nên sự chuyển hóa.
3. Vì sao trong mối liên hệ xảy ra giữa 2 đối tượng thì sự thay đổi của 1 đối tượng sẽ làm đối
tượng còn lại thay đổi ?
Trả lời: Vì trong 1 MLH thì các yếu tố, các đối tượng luôn có mối ràng buộc tương hổ, quy
định chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau.
4. Theo quan điểm của CNDVBC có bao nhiêu tính chất về sự phát triển? Kể tên các tính chất
và nêu ví dụ cho từng loại.
Trả lời: 3. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, phong phú
Vd về tính khách quan:hạt lúa khi có đủ nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng vẫn pt dù kh
có con người
5. Phân biệt sự khác nhau giữa quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng về sự phát triển.
Trả lời: Quan điểm siêu hình: Các sự vật hiện tượng trong thế giới tồn tại trong trạng thái
tĩnh, nếu có vận động, phát triển thì chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về mặt lượng mà không có
sự thay đổi về chất, nguyên nhân của sự phát triển ở bên ngoài sự vật, khuynh hướng của sự
vận động là đi xuống hoặc vòng tròn khép kín.
Quan điểm biện chứng: Các sự vật hiện tượng trong thế giới tồn tại trong trạng thái vận động,
biến đổi và phát triển không ngừng, phát triển chính là quá trình thống nhất giữa sự thay đổi
về lượng dẫn tới thay đổi về chất, nguyên nhân cảu sự vật động, phát triển là giải quyết mâu
thuẫn của các mặt đối lập, khuynh hướng của sự vận động là đi lên, nhưng không phải theo
đường thẳng mà theo đường xoáy ốc, có sự kế thừa cái cũ và sự ra nhập yếu tố mới.
6. Nêu khái niệm nguyên lý về sự phát triển. Nói mọi vận động đều là phát triển là đúng hay
sai? Nêu ví dụ để giải thích. Có những câu ca dao tục ngữ nào nói về sự phát triển?
Trả lời: Phát triển là sự vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, diên
ra trong KG và TG. Sai, không phải mọi sự vận động đều phát triển. Ví dụ tùy ng cho có nhìu
nên t khỏi ghi câu trl nha.
7. Cơ sở khoa học của mối liên hệ phổ biến và cho 1 câu nói để khẳng định điều ấy.
Trả lời: Nguyên lý này được dựa trên một khẳng định trước đó của triết học Mác-Lênin là
khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật và
hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau
bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống
nhất- thế giới vật chất. Engels đã nhấn mạnh điều này
Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này được chứng
minh không phải bằng ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng sự phát triển
lâu dài và khó khăn của Triết học và khoa học tự nhiên.
8. Từ đâu mà nguyên tắc toàn diện được hình thành? Nguyên tắc này có những yêu cầu như thế
nào?
Trả lời: Từ nguyên lý về MLH phổ biến mà khái quát thành nguyên tắc toàn diện. Có 4 yêu
cầu: thứ nhất khi nghiên cứu cần đặt đối tượng trong chỉnh thể thống nhất tất cả các mặt, và
trong MLH của nó, thứ 2 là biết phân loại MLH rút ra được các mặt trọng tâm thiết yếu, thứ
3 là cần xem xét nó trong mlh với đối tượng khác và với MT, ở cả KG và TG, thứ 4 là đấu
tranh chống lại các quan điểm phiến diện, siêu hình, chung chung, đại khái.
9. Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phổ biến để lí giải
về sự ra đời của nhà nước và pháp luật.
Trả lời: Khi giai cấp thống trị tổ chức ra một thiết chế quyền lực nhằm bảo vệ lợi ích của giai
cấp mình đồng thời duy trì trật tự và ổn định xã hội. Từ đó nhà nước ra đời. Để duy trì trật tự
xã hội và giúp giai cấp thống trị quản lí nhà nước thì cần có công cụ quản lí. Công cụ đó là
pháp luật, từ đó pháp luật ra đời => nhà nước và pháp luật có mối liên hệ với nhau.
10. Sự vận dụng của phép biện chứng duy vật trong công cuộc đổi mới Việt Nam hiện nay.

You might also like