You are on page 1of 34

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA ĐẾN SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

NHÓM: 5

MÃ LỚP HỌC PHẦN: 422000362336

LỚP HỌC PHẦN: DHMK17KTT

STT HỌ VÀ TÊN MSSV SĐT

1 Nguyễn Thị Xuân Thương 2111753 0706097194


1

2 Võ Thị Thanh Ngân 2111428 0353774602


1

3 Phạm Thị Quỳnh Hoa 2112744 0966852673


1

1
4 Bùi Khánh Linh 2107972 0396183441
1

5 Lê Hùng Bình 2104748 0383929523


1

TP.HCM, tháng 5 năm 2023

2
BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA ĐẾN SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

NHÓM: 5

MÃ LỚP HỌC PHẦN: 422000362336

LỚP HỌC PHẦN: DHMK17KTT

STT HỌ VÀ TÊN MSSV SĐT

1 Nguyễn Thị Xuân Thương 2111753 0706097194


1

2 Võ Thị Thanh Ngân 2111428 0353774602

3
1

3 Phạm Thị Quỳnh Hoa 2112744 0966852673


1

4 Bùi Khánh Linh 2107972 0396183441


1

5 Lê Hùng Bình 2104748 0383929523


1

TP.HCM, tháng 5 năm 2023

 Điểm tiểu luận nhóm:

CLOs Nội dung Nhận xét Điểm


CLO2 Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Phần mở đầu Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu
(2đ) Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực tiễn
Tổng quan tài Dàn ý
liệu (1.5đ) Nội dung
Phương pháp Thiết kế nghiên cứu
nghiên cứu Chọn mẫu
(2.5đ) Phương pháp nghiên cứu

4
Bảng khảo sát
Hình thức Diễn đạt/ Chính tả
(0.5đ) Hình thức trình bày
Paraphrasing
Trích dẫn và
Ghi nguồn đầy đủ cho các trích dẫn trong bài
tài liệu tham
CLO4 Trình bày trích dẫn trong bài
khảo
Số lượng/ chất lượng tài liệu tham khảo
(2đ)
Trình bày danh mục TLTK
Tổng điểm (a)

 Điểm của các thành viên

Xếp loại, Điểm


Điểm Điểm
đánh giá đánh
quy đổi tổng kết
CLO STT Họ và Tên của giá của
(b) (a+b)
nhóm GV
Nguyễn Thị Xuân
1
Thương
2 Võ Thị Thanh Ngân
Phạm Thị Quỳnh Hoa
CLO4 3

Bùi Khánh Linh


4

Lê Hùng Bình
5

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023

Giảng viên chấm bài 1 Giảng viên chấm bài 2

5
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA ĐẾN SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM................................................................1
ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA ĐẾN SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM................................................................3
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................9
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................10
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chính..................................................................................10
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................11
3. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................................11
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................11
4.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................11
4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................11
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài..........................................................................12
5.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................................12
5.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................12
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................................12
1.1.1. Khái niệm đồng trang lứa.....................................................................................12
1.1.2. Khái niệm áp lực đồng trang lứa..........................................................................12
1.2. Các mô hình nghiên cứu đề xuất.............................................................................12
1.2.1. Thuyết so sánh xã hội của Leon Festinger:..........................................................13
1.2.2. Nghiên cứu của nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân...................13
1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu...................................................................................15
1.3.1. Yếu tố định kiến xã hội........................................................................................16
1.3.2. Yếu tố mạng xã hội..............................................................................................17
1.3.3. Yếu tố từ bản thân................................................................................................17
1.3.4. Biểu hiện của áp lực đồng trang lứa.....................................................................18
1.3.5. Biểu hiện tích cực:................................................................................................18
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................19
2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................................................................19
2.1.1. Quy trình thiết kế nghiên cứu...............................................................................19

6
2.1.2 Xác định thang đo.................................................................................................20
2.1.3 Nghiên cứu định tính.............................................................................................21
2.1.4 Nghiên cứu định lượng..........................................................................................21
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................................22
2.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp.........................................................................................22
2.2.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp........................................................................................22
2.3. Thiết kế bảng câu hỏi..............................................................................................23
2.3.1 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ..........................................................................23
2.4 Tổng thể nghiên cứu.................................................................................................24
2.4.1 Kích thước mẫu khảo sát.......................................................................................24
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu................................................................................25
2.5 Thiết kế công cụ thu thập thông tin.........................................................................26
3. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................27
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA........................28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT................................................28
PHỤ LỤC 1:......................................................................................................................31
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC..............................................................................31
BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT THÀNH VIÊN.......................................................32
CÁC THÀNH VIÊN ĐỒNG Ý VỚI KẾT QUẢ TRÊN...................................................32
PHỤ LỤC 2:......................................................................................................................34
Tài liệu tham khảo trong nước:......................................................................................34
Tài liệu tham khảo nước ngoài:......................................................................................34

7
LỜI CẢM ƠN

Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Phương pháp luận và nghiên cứu Khoa học vào trương
trình giảng dạy và chúng em xin gửi lời cảm ơn cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Nguyệt -
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập
vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp nhóm em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức
học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang
để nhóm em có thể vững bước sau này.

Môn Phương pháp luận và nghiên cứu khoa học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh
viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn
nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận
khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô
xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

8
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Những năm gần đây, áp lực đồng trang lứa (peer pressure) là một trong những thuật
ngữ được nhắc tới khá nhiều khi hội chứng này ngày càng phổ biến ở lứa tuổi thanh thiếu
niên. Chia sẻ về áp lực đồng trang lứa, chuyên gia tâm lý học Keira Ngô – không phủ
nhận những mặt tích cực mà áp lực đồng trang lứa mang lại vì “vấn đề nào cũng có hai
mặt song song”. Tuy nhiên, so với mặt tích cực thì ảnh hưởng tiêu cực của hội chứng này
lại phổ biến hơn cả, đặc biệt là ảnh hướng đến sức khỏe tinh thần, việc không hài lòng về
bản thân, dẫn đến chứng trầm cảm trong đại đa số bộ phận thanh thiếu niên. . Áp lực
đồng trang lứa có thể ở bất kỳ độ tuổi nào nhưng tập trung phần lớn ở các bạn trẻ, sinh
viên từ 20-25 tuổi. Đây là độ tuổi khao khát thành công trong công việc, các mối quan
hệ, khao khát có tài chính, có vị trí trong xã hội, khẳng định bản thân và được công nhận.
Dưới góc nhìn tâm lý và những kinh nghiệm thực tế, chuyên gia tâm lý học Keira Ngo
cho rằng áp lực đồng trang lứa ở học sinh, sinh viên châu Á lớn hơn học sinh, sinh viên
châu Âu rất nhiều. Chị cũng chia sẻ răng việc bản thân không tránh khỏi những áp lực
đồng trang lứa, đặc biệt là khi mới ra trường. Ở Việt Nam, hội chứng này phổ biến hơn
cả tại các Trường Đại học, trong đó có bộ phận sinh viên Trường Đại học Công nghiệp
nói riêng cũng đang phải chịu áp lực vô hình này.

Nhận thấy được sự cấp thiết và những tác động tiêu cực của áp lực đồng trang lứa với thế
hệ sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Trường Đại học Công nghiệp nói riêng thì
đã đến lúc bản thân các bạn trẻ, các bạn sinh viên, gia đình, nhà trường và xã hội cần
quan tâm hơn đến áp lực đồng trang lứa đang đè nặng trên vai lớp trẻ sinh viên để có
những giải pháp nhằm giảm bớt hội chứng này trong thời kỳ số hoá như ngày nay. Nên
nhóm chúng em chọn đề tài “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên đại học Công nghiệp
TP.HCM” .

9
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chính

Tìm hiểu về ảnh hưởng của hội chứng áp lực đồng trang lứa đang hiện hữu trong cộng
đồng sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM để nhận biết được các khía cạnh
mà hội chứng này đang tác động tới sinh viên trường nói riêng và giới trẻ nói chung để từ
đó đề xuất các giải pháp cho đề tài nghiên cứu.

2.2. Mục tiêu cụ thể

 Xác định được các nhân tố ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đối với sinh viên
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM;
 Phân tích được mặt tích cực và tiêu cực của áp lực đồng trang lứa tới sinh viên
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM và từ đó đưa ra các giải pháp.
3. Câu hỏi nghiên cứu
 Các yếu tố khiến sinh viên bị áp lực đồng trang lứa là gì?
 Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của áp lực đồng trang lứa ?
 Thực trạng của hội chứng áp lực đồng trang lứa hiện nay?
 Nguyên nhân nào dẫn đến áp lực đồng trang lứa?
 Hậu quả mà hội chứng này gây ra cho sinh viên khi mắc phải?
 Những giải pháp cần được thêm vào để bổ sung thêm giúp cho sinh viên có thể
vượt qua hội chứng là gì?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


4.1. Đối tượng nghiên cứu

Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh

4.2. Phạm vi nghiên cứu

 Bài nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của sinh viên được thực hiện ở trường
Đại học Công Nghiệp TP.HCM
 Bài nghiên cứu này được thực hiện từ ngày 01/02/2023 đến tháng 30/12/ 2023
10
 Bài nghiên cứu sẽ tập trung quan tâm đến sự áp lực đồng trang lứa của sinh viên ở
trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài


5.1. Ý nghĩa khoa học

 Bài nghiên cứu đã đưa ra được định nghĩa về áp lực đồng trang lứa, và tìm ra được
các yếu tố gây nên sự áp lực đồng trang lứa. Đồng thời, tìm ra được các phương
pháp mới để giải quyết sự áp lực đồng trang lứa cho các bạn sinh viên ở trường
Đại học Công Nghiệp TP.HCM

5.2. Ý nghĩa thực tiễn

 Kết quả bài nghiên cứu có thể giúp các bạn sinh viên hiểu thêm về các vấn đề áp
lực đồng trang lứa. Từ đó, tìm ra các giải pháp hữu hiệu hơn để nâng cao việc xử
lý áp lực đồng trang lứa của các bạn sinh viên ở trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh.

1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1.1. Khái niệm đồng trang lứa
Đồng trang lứa hay được hiểu là bạn bè xung quanh mình. Tuy nhiên, nó có thể được
định nghĩa một cách đầy đủ hơn là bất kỳ ai có tuổi tác và địa vị tương tự trong xã hội.

1.1.2. Khái niệm áp lực đồng trang lứa

Theo từ điển tâm lý học thuộc Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA), áp lực đồng trang lứa
(peer pressure) là tình trạng một cá nhân chịu ảnh hưởng của những người thuộc cùng
nhóm xã hội và bản thân họ phải thay đổi thái độ, giá trị, hành vị của mình để phù hợp
với các chuẩn mực của nhóm xã hội đó. Áp lực đồng trang lứa đến từ sự tự ti của bản
thân, khi không có hoặc chưa đạt được những điều giống với bạn bè xung quanh.

11
1.2. Các mô hình nghiên cứu đề xuất

Nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa đã được nghiên cứu, phân tích từ lâu qua những tài
liệu sau đây:

1.2.1. Thuyết so sánh xã hội của Leon Festinger:

Bắt đầu từ thuyết so sánh xã hội của Leon Festinger(1954) thiết lập 2 dạng so sánh xã hội
là: So sánh thực lực (social comparison of ability) và so sánh quan điểm (social
comparison of opinion) . So sánh về thực lực tập trung vào tính ganh đua và có mục đích
xác định hơn thua giữa mình và đối tượng được so sánh. Trái lại, so sánh quan điểm lại
tập trung vào việc thu thập thông tin để học hỏi mọi thứ xung quanh và bản thân: mục
đích của so sánh quan điểm là đưa ra những nhận định và quyết định với sự cân nhắc cẩn
thận. Từ đây, ta có thể thấy được so sánh thực lực đã tạo áp lực buộc con người phải ganh
đua để thể hiện chính mình.

Yang, C.C và cộng sự đã tiếp nối kết quả nghiên cứu trên (2018) và chỉ ra rằng, so sánh
thực lực có khả năng mang lại hệ quả tiêu cực cho sức khỏe tâm lý, điều này không được
tìm thấy ở so sánh quan điểm. So sánh thực lực của bản thân với một cá nhân khác sẽ dẫn
đến dần mất định hướng về bản thân và sẽ không biết mình là ai, có vai trò gì trong xã
hội. Cuối cùng, việc so sánh thực lực của mình với người khác cũng sẽ liên quan đến việc
họ sẽ hình thành ước mơ, giá trị và ngoại hình của bản thân dựa trên những điều xã hội
cho là đáng khao khát hơn là tự xây dựng bản thân.

Đồng trang lứa thể hiện sự tương đồng về độ tuổi, về sở thích và nó thể hiện qua các
nhóm bạn bè, Gardner, M. Steinberg L. (2005) đã chỉ ra rằng, ảnh hưởng của bạn bè có
liên quan đến việc cá nhân chấp nhận rủi ro và ra quyết định rủi ro. Niềm tin vào bạn bè,
sự tin tưởng vào các nhóm xã hội tham gia, trong đó có mạng xã hội ảnh hưởng thuận
chiều tới việc giới trẻ tin tưởng và thuận theo xu hướng chung của nhóm. Gardner, M.
Steinberg L. (2005) nghiên cứu cũng thấy xu hướng này sẽ giảm dần theo độ tuổi. Giới
trẻ vị thành niên dễ bị áp lực bởi nhóm đồng trang lứa khi ra quyết định mạo hiểm và sẵn
sàng chấp nhận rủi ro hơn.

12
1.2.2. Nghiên cứu của nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Nghiên cứu về ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến quyết định lựa chọn trường đại
học của học sinh, sinh viên của nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
(2022)

Tóm tắt nghiên cứu: Bằng các nghiên cứu tác giả đã đi đến mô hình nghiên cứu với 6
biến độc lập thể hiện bản chất của áp lực đồng trang lứa: (1) Sự so sánh xã hội; (2) Sự tự
tin vào bản thân; (3) Sự tin tưởng vào bạn bè; (4) Nhu cầu hoà nhập xã hội; (5) Mức độ
chấp nhận rủi ro; (6) Mạng xã hội.

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng mô hình nghiên
cứu ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa tới việc lựa chọn trường đại học của học sinh,
sinh viên.

Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành phỏng vấn sâu 17 người gồm cả học sinh, sinh viên,
giảng viên và phụ huynh Phương pháp lấy mẫu phi xác suất đã được sử dụng. Dữ liệu
được phân tích bằng cách sử dụng phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy và phân
tích hồi quy bội số.

Hình 1.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất về ‘Ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến
quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh viên” của nhóm sinh viên đến từ
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2022)

13
Giả thuyết nghiên cứu:

H1: Sự so sánh xã hội có quan hệ thuận chiều với sự ảnh hưởng của bạn bè đến quyết
định lựa chọn trường đại học

H2: Sự tự tin vào bản thân có quan hệ nghịch chiều với sự ảnh hưởng của bạn bè đến
quyết định lựa chọn trường đại học

H3: Sự tin tưởng vào bạn bè có quan hệ thuận chiều với sự ảnh hưởng của bạn bè đến
quyết định lựa chọn trường đại học

H4: Nhu cầu hoà nhập xã hội có quan hệ thuận chiều với sự ảnh hưởng của bạn bè tới
quyết định lựa chọn trường đại học

H5: Mức độ chấp nhận rủi ro có quan hệ thuận chiều với sự ảnh hưởng của bạn bè tới
quyết định chọn trường đại học

H6: Mạng xã hội có quan hệ thuận chiều với sự ảnh hưởng của bạn bè đến quyết định lựa
chọn trường đại học.

Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu cho thấy, áp lực đồng trang lứa có thể là yếu tố thúc đẩy
hành vi lựa chọn trường học và ngành học theo mode mà không phải theo tố chất, khả
năng của bản thân.

Đánh giá nghiên cứu: Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng để có thể có các giải pháp
điều chỉnh hành vi và sử dụng áp lực đồng trang lứa hiệu quả, hỗ trợ việc chọn trường,
chọn ngành đào tạo. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng của áp lực
đồng trang lứa mà chưa nêu ra được các biểu hiện của áp lực đồng trang lứa để phát hiện
kịp thời.

1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu


Qua các nghiên cứu và tài liệu tham khảo thì nhóm nhận thấy nghiên cứu về “Ảnh hưởng
của áp lực đồng trang lứa đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh
viên” phù hợp với nghiên cứu mà nhóm đang muốn hướng tới. Từ đó nhóm đề xuất mô
hình nghiên cứu như sau và bổ sung thêm biến biểu hiện của áp lực đồng trang lứa:

14
Hình 2: Mô hình nghiên cứu đề xuất

1.3.1. Yếu tố định kiến xã hội


Theo từ điển tiếng việt do Hoàng Phê chủ biên thì: Định kiến là ý kiến riêng đã có sẵn
khó có thể thay đổi được.

Định kiến xã hội được hiểu là thái độ của một cá nhân trong từng nhóm xã hội, thường
mang yếu tố tiêu cực đối với người khác, nhóm khác trong quan hệ với nhau

Có nhiều loại định kiến xã hội: Định kiến chủng tộc, giới tính, tôn giáo, giai cấp,..

Theo Fischer: Định kiến xã hội được hiểu là những thái độ bao hàm sự đánh giá 1 chiều
và sự đánh giá đó là tiêu cực đối với cá nhân khác hoặc nhóm khác tuỳ theo sư quy thuộc
xã hội riêng của họ. Nói cách khác, định kiến là một loại phân biệt đối xử bao gồm hai
thành tố là: nhận thức và ứng xử.

Rosenberg chỉ ra định kiến xã hội là định hướng được tiếp thụ có mục đích thiết lập một
sự phân biệt xã hội. Như vậy, suy ra rằng định kiến là một loại phân biệt đối xử. Từ các
quan điểm khác nhau trên đây chúng ta có thể rút ra được định nghĩa về định kiến như
sau:

15
Định kiến là một kiểu thái độ tiêu cực – bất hợp lý đối với người khác dựa trên những
nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện một chiều của chủ thể là người mang định kiến. Định
kiến xã hội thường xuất hiện trong rất nhiều khía cạnh và đều do chính những con người
tự tạo ra, tự nâng tầm và tự tạo áp lực cho chính bản thân mình.

1.3.2. Yếu tố mạng xã hội


Mạng xã hội là một nền tảng trực tuyến cho phép người dùng kết nối và chia sẻ thông tin
với nhau. Trong mạng xã hội, người dùng có thể tạo hồ sơ cá nhân, tìm kiếm và kết bạn
với những người có sở thích chung, chia sẻ thông tin và nội dung đa dạng như hình ảnh,
video, bài viết và các tài liệu khác.

Tác động của mạng xã hội đến sinh viên hiện nay:

 Kết nối và giao lưu: Mạng xã hội giúp sinh viên kết nối và giao lưu với những
người có sở thích chung, đồng thời giúp mở rộng mối quan hệ, mở rộng cơ hội
việc làm và hỗ trợ trong học tập.
 Cải thiện kỹ năng viết và giao tiếp: Với việc chia sẻ thông tin và viết bài trên
mạng xã hội, sinh viên có thể cải thiện kỹ năng viết và giao tiếp của mình, đồng
thời đưa ra các quan điểm, ý kiến và suy nghĩ của mình về các vấn đề xã hội.
 Gây áp lực và ảnh hưởng đến tâm lý: Mạng xã hội cũng có thể gây áp lực và ảnh
hưởng đến tâm lý của sinh viên, đặc biệt là với những người dùng trẻ tuổi. Sinh
viên có thể cảm thấy bị bỏ lại sau khi nhìn thấy những bức ảnh, bài viết của bạn bè
của mình trên mạng xã hội.
 Mất thời gian: Việc sử dụng quá nhiều thời gian cho mạng xã hội có thể làm mất
tập trung, gây ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và làm giảm năng suất của sinh
viên.
1.3.3. Yếu tố từ bản thân

Áp lực đồng trang lứa một phần cũng từ bản thân chúng ta tự áp lực , suy nghĩ và gây ra
những điều tiêu cực:

 Sinh viên luôn cảm thấy căng thẳng , stress về việc phải luôn cố gắng hơn . Bởi vì
mỗi sinh viên ai cũng muốn có tương lai tốt hơn , bởi vì vậy nên các bạn phải luôn
suy nghĩ ‘ cố gắng ‘ gây ra áp lực cho bản thân hơn

16
 Luôn cho rằng mình thua kém bạn bè , cảm thấy dù đã cố bao nhiêu nhưng cũng
không bằng bạn bè . Đa số các sinh viên đều có những thời điểm so sánh chính
mình với người khác và cảm thấy mình thua kém bạn bè về nhiều mặt .
 Do tâm lý tự ti : Tính mặc cảm và hay tự ti
 Do những câu chuyện “con nhà người ta” của bố mẹ

Sinh viên có tư tưởng và nhận thức chưa phù hợp:

 Sinh viên vốn đã có tính các tiêu cực , thích so sánh , luôn chỉ nhìn nhận vào một
vấn đề thường có xu hướng dễ bị áp lực đồng trang lứa hơn bình thường . Đặc biệt
với những bạn có tâm lý yếu suy nghĩ của các bạn còn chưa vững , dễ bị tác động
xung quanh
 Sinh viên không hiểu bản thân , không tự tin vào chính mình chính là tự coi
thường , tự hạ thấp bản thân mình khiến sinh viên mất tự tin , luôn gặp những áp
lực đồng trang lứa
 Sinh viên hay có tâm lý so sánh mình với bạn bè xung quanh , đặc biệt chỉ so sánh
với những người có đời sống , công việc tốt hơn , không quan tâm đến những
người bằng hay kém năng lực hơn bản thân
 Học sinh, thanh thiếu niên là những người dễ chịu ảnh hưởng của những bạn bè
đồng trang lứa. Các tiêu chuẩn đánh giá của xã hội trở thành một thước đo chuẩn
mực, vô tình tác động trực tiếp lên tâm lý của cá nhân mỗi con người. Hầu hết ai
cũng từng có một giai đoạn cảm thấy mình thua kém bạn bè, tuy nhiên tùy cách xử
lý mà mức độ ảnh hưởng khác nhau.

1.3.4. Biểu hiện của áp lực đồng trang lứa


Tùy vào lứa tuổi và tính cách của mỗi người mà áp lực đồng trang lứa có các biểu hiện
khác nhau. Biểu hiện của áp lực đồng trang lứa có thể là tích cực hoặc tiêu cực:

1.3.5. Biểu hiện tích cực:


Đây là dạng peer pressure mang lợi cho cá nhân khi họ có đồng nghiệp hay bạn bè
khuyến khích họ làm điều gì đó tích cực hoặc thúc đẩy họ phát triển:

 Biến áp lực thành động lực để cố gắng, phát triển


 Nhìn nhận những tấm gương tốt, biến họ thành hình mẫu để phấn đấu
17
 Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
 Stress, lo lắng;
 Luôn muốn thể hiện bản thân;
 So sánh mình với người khác;
 Luôn có cảm giác bị coi thường, thiếu tự tin

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Thiết kế nghiên cứu

Đề tài được thực hiện thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng.

Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng: Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng vì: những
khó khăn và thuận lợi khi đi làm thêm là một khái niệm đa hướng, có mối liên hệ với
nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân của đối
tượng. Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn hợp lý và cho phép thu thập nhiều
thông tin hơn về khái niệm này so với nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này mặc dù chỉ
thực hiện tại trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, những nghiên cứu định
lượng có thể khái quát hóa cho các trường Đại học khác ở Việt Nam.

Thiết kế nghiên cứu theo dạng định tính: Giúp xây dựng mô hình. Giúp kiểm tra ban đầu
tính phù hợp của mô hình trong khung cảnh mới. Với mục đích khám phá các yếu tố ảnh
hưởng áp lực đồng trang lứa đến sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, xem
xét sự phù hợp của các thang đo được đề cập, phương pháp thu thập thông tin định tính
thông qua việc trao đổi, quan sát trực tiếp và thảo luận nhóm giữa các thành viên trong
nhóm nghiên cứu tập trung về ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến sinh viên Trường
Đại học Công nghiệp . Phương pháp này giúp định hình được các yếu tố chính tác động
đến đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến sinh viên IUH.

2.1.1. Quy trình thiết kế nghiên cứu


Các bước trong quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình theo dạng sơ đồ tổng quát
với điểm bắt đầu là “Xác định vấn đề nghiên cứu” và điểm kết thúc là “Báo cáo kết quả
nghiên cứu”.

18
(Nguồn: Nhóm sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nghiên cứu về “Nghiên
cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến tại TP.HCM trong bối
cảnh đại dịch Covid-19” 2021 đề xuất)

Hình 2.1: Quy trình thiết kế nghiên cứu

2.1.2 Xác định thang đo


Thang đo được dùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng
câu hỏi cho nghiên cứu định lượng.

19
Thang đo là cần thiết để đo lường các biến một cách chính xác, vì vậy các biến khác nhau
đã được lựa chọn với quy mô phù hợp. Các biến được áp dụng theo thang đo Likert 5
điểm.

2.1.3 Nghiên cứu định tính


Với mục đích khám phá các yếu tố ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa đến sinh viên
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, xem xét sự phù hợp của các thang đo được đề
cập, phương pháp thu thập thông tin định tính thông qua việc trao đổi, quan sát trực tiếp
và thảo luận nhóm giữa các thành viên trong nhóm nghiên cứu tập trung về ảnh hưởng
của áp lực đồng trang lứa đến sinh viên Trường Đại học Công nghiệp . Phương pháp này
giúp định hình được các yếu tố chính tác động đến đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng
của áp lực đồng trang lứa đến sinh viên IUH.

2.1.4 Nghiên cứu định lượng


Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ tháng 02/2023 đến tháng 06/2023 trong cuộc phỏng vấn
cá nhân bằng phương pháp khảo sát trực tuyến thông qua bảng câu hỏi có cấu trúc thang
điểm Likert năm điểm. Bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn và gửi đến gần 400 học sinh sinh
viên thông qua đường link khảo sát. Phương pháp lấy mẫu phi xác suất đã được sử
dụng.Đề tài được thực hiện thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lượng. Quá trình nghiên cứu sẽ như bảng sau:

Bảng 3.1: Sơ đồ quá trình nghiên cứu:

Bướ Loại nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kỹ thuật


c
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận tay đôi
2 Chính thức Định lượng, Thang điểm Likert Bảng câu hỏi

Định lượng và cắt ngang

Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng. Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng vì: những
khó khăn và thuận lợi khi đi làm thêm là một khái niệm đa hướng, có mối liên hệ với
nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân của đối
tượng. Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn hợp lý và cho phép thu thập nhiều

20
thông tin hơn về khái niệm này so với nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này mặc dù chỉ
thực hiện tại trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, những nghiên cứu định
lượng có thể khái quát hóa cho các trường Đại học khác ở Việt Nam.

2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu


2.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp
Nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu đối tượng. Phương pháp thu thập dữ liệu bằng bản
câu hỏi, điều tra gián tiếp qua đường link đến đối tượng cần khảo sát và thu lại ngay sau
khi điền xong hết link khảo sát.

Bảng câu hỏi do đối tượng nghiên cứu tự trả lời là công cụ chính để thu thập dữ liệu. Mẫu
câu hỏi được đo lường dựa trên thang đo Likert gồm 5 điểm. Cuộc khảo sát được thực
hiện từ ngày 01/04/2023 đến ngày 01/05/2023 . Sau 4 tuần tiến hành thu thập dữ liệu đã
chọn ra 380 câu trả lời hữu ích nhất để làm dữ liệu nghiên cứu

2.2.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp


Bài nghiên cứu được dựa trên các dữ liệu thu thập được từ các bài nghiên cứu được thực
nghiệm:

‘Ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến quyết định lựa chọn trường đại học của học
sinh, sinh viên’ của nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2022)

Dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp được chọn lọc, nhóm tác giả đã tiến hành phân tích các
mô hình nghiên cứu tự do xác định mô hình nghiên cứu lý thuyết phù hợp với đề tài

21
2.3. Thiết kế bảng câu hỏi
2.3.1 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi

(Nguồn: Nhóm sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nghiên cứu về “Nghiên
cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến tại TP.HCM trong bối
cảnh đại dịch Covid-19” 2021 đề xuất)

Hình 2.3.2 Cấu trúc bảng câu hỏi

Phần giới thiệu: giới thiệu mục đích, nhu cầu của việc nghiên cứu, thông tin của nhóm
nghiên cứu và bảo mật thông tin các những người tham gia khảo sát.

Nội dung chính: Các câu hỏi có liên quan đến đề tài nghiên cứu cần thu thập. Nhóm
nghiên cứu sử dụng thang đo Likert (do Tennis Likert phát triển) là thang đo cho điểm, 1
câu hỏi người tham gia khảo sát có thể thể hiện 1 trong 5 thái độ từ rất không thích đến
rất thích, tốt đến xấu. Thang đo Likert có thể là 5,7 hoặc 9 thái độ tương đương điểm
khác nhau. Ví dụ như trong bảng khảo sát của nhóm nghiên cứu lựa chọn thang 5 điểm
22
bao gồm : (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý,
(5) Hoàn toàn đồng ý.

Phần cuối: Lời cảm ơn đến những người tham khảo sát ở cuối bảng câu hỏi.

2.4 Tổng thể nghiên cứu


2.4.1 Kích thước mẫu khảo sát
Chọn mẫu : Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, vì nó đại diện cho
toàn bộ dân số chọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái quát hoá cho toàn bộ dân số
chọn mẫu.

Nghiên cứu sẽ được tiến hành tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố TP. Hồ Chí
Minh.

Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo khoa của ngành học
để chọn mẫu khảo sát. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái quát
hóa kết quả nghiên cứu cho toàn bộ dân số nghiên cứu. Do không có khung mẫu nghiên
cứu nên chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu khả thi nhất. Đồng
thời giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm được chi phí, thời gian và có thể dễ dàng tiếp cận
được đối tượng hơn. Kích cỡ mẫu được xác định theo công thức Cochran (1977):

x2∗ x ∗ (1−x)

Công thức: n = x2

Trong đó: z = 1.96, p = 0.5, e = 0.05, n = 384

Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng chính
xác và có độ tin cậy hơn.

•Kích thước dân số: Bao gồm 30000 sinh viên của trường Đại học Công nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh.

•Kích thước mẫu: Áp dụng công thức tính mẫu đã xác định được quy mô tổng thể.

- Ta có công thức: n = 394.74n: kích thước mẫu cần xác định.

N: quy mô tổng thể (kích thước dân số) = 30000.

23
e: sai số cho phép 0,05.

- Ta làm tròn kích thước mẫu thành 400.

Vậy ta có được kích thước mẫu là 400 sinh viên của mọi khóa ở trường Đại học Công
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

•Cách tiếp cận mẫu: nhóm gửi bản khảo sát bằng google forms cho các sinh viên nhằm
mục đích thuận tiện cho việc khảo sát, tiết kiệm thời gian và nhanh chóng thu thập được
những thông tin hữu ích để đưa ra các biện pháp phù hợp.

•Chiến lược chọn mẫu: đơn vị nghiên cứu lựa chọn chiến lược chọn mẫu ngẫu nhiên.
Chiến lược có thể cho ra một kết quả phù hợp nhất để đại diện cho tổng thể nghiên cứu.
Kết quả mẫu có tính liên quan đến các tính chất môi trường và yếu tố biến số. Bên cạnh
đó, phương pháp này rất hiệu quả trong việc tiết kiệm thời gian, giúp cho việc thu thập dữ
liệu được diễn ra nhanh chóng. Bằng cách này sẽ tiết kiệm được chi phí và công sức của
đơn vị nghiên cứu.

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu


Nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp thu thập số liệu phi thực nghiệm chính là lập ra
bảng câu hỏi gửi đến đối tượng nhóm nghiên cứu khảo sát và gửi lại bản trả lại câu hỏi
qua nền tảng google form. Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất hiện này được
rất nhiều chuyên gia nghiên cứu khoa học sử dụng kèm với bảng câu hỏi khảo sát trực
tiếp bằng giấy.

Phương pháp phi thực nghiệm là phương pháp thu thập số liệu dựa trên sự quan sát các
sự kiện, sự vật đã hay đang tồn tại, từ đó tìm ra quy luật của chúng. Phương pháp này
gồm các loại nghiên cứu kinh tế và xã hội, nghiên cứu nhân chủng học,… Số liệu thu
thập trong phương pháp phi thực nghiệm gồm số liệu được thu thập từ các câu hỏi có cấu
trúc kín hoặc số liệu được thu thập từ các câu hỏi mở theo các phương pháp thu thập số
liệu (TS. BS Võ Bảo Dũng, 2017).

Thu thập số liệu dùng để nghiên cứu là bước quan trọng trong một đề tài nghiên cứu khoa
học. Do đó, để có được số liệu đầy đủ và chính xác cho mục tiêu nghiên cứu việc lựa
chọn đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu phải thật sự phù hợp.

24
2.5 Thiết kế công cụ thu thập thông tin
Bảng câu hỏi

STT CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ


LỜI
1 Họ và tên .......
2 Bạn là sinh viên năm mấy? Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
3 Bạn đã từng bị áp lực đồng trang lứa Chưa từng
chưa? Hiếm khi
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Rất thường xuyên
4 Theo bạn áp lực đồng trang lứa có Có
gây ảnh hưởng tới việc học tập của Không
sinh viên không?
5 Theo bạn áp lực đồng trang lứa đến từ Định kiến xã hội
yếu tố nào? Mạng xã hội
Từ bản thân
6 Bạn nghĩ áp lực đồng trang lứa có ảnh Bình thường
hưởng nhiều đến sinh viên chúng ta Ảnh hưởng
hay không? Không ảnh hưởng
7 Theo bạn, biểu hiện của áp lực đồng Stress, lo lắng;
trang lứa là gì? Luôn muốn thể hiện bản thân;
So sánh mình với người khác;
Luôn có cảm giác bị coi
thường, thiếu tự tin;
Biến áp lực thành động lực để
cố gắng, phát triển;
Nhìn nhận những tấm gương

25
tốt, biến họ thành hình mẫu để
phấn đấu;
Tạo môi trường cạnh tranh lành
mạnh.

3. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chính

2.2 Mục tiêu cụ thể

3. Câu hỏi nghiên cứu

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

26
4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA

1.1 Khái niệm áp lực

1. Khái niệm áp lực đồng trang lứa


2. Các nghiên cứu trước đó có liên quan đến áp lực đồng trang lứa
 Tổng hợp nghiên cứu
 Phân tích các nghiên cứu, phân tích, hệ thống hoá, kết hợp, sắp xếp, đánh
giá các luận cứ trong tài liệu
 Trình bày các phương pháp mà nhà nghiên cứu đó đã sử dụng để đạt được
kết quả nghiên cứu đó
 Đối chiếu, so sánh các kết quả nghiên cứu chỉ ra được các mối liên quan

4. Các khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Thực trạng của áp lực đồng trang lứa hiện nay

2.2 Biểu hiện của áp lực đồng trang lứa

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT

3.1 Kết quả nghiên cứu

3.2 Thảo luận

3.3 Kết luận và kiến nghị

27
Thời gian 12 tháng
STT Nội dung Từ tháng 01/2023 đến 12/2023
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn đề tài nghiên cứu
1
và tìm tài liệu liên quan

2 Tổng quan tài liệu

Viết đề cương nghiên


3
cứu
Thiết kế bảng câu hỏi
4
khảo sát
Tiến hành thực hiện
5
khảo sát
Xử lý và phân tích số
6
liệu thu được

7 Viết luận văn

Bảo vệ luận văn trước


8
hội đồng

Thời gian Ghi


STT Nội dung công việc Người thực hiện
thực hiện chú

28
Chọn đề tài nghiên cứu 01/01/2023 –
1 Tất cả thành viên
và tìm tài liệu liên quan 01/03/2023
01/02/2023 –
2 Tổng quan tài liệu Tất cả thành viên
31/03/2023
Viết đề cương nghiên 01/03/2023 –
3 Tất cả thành viên
cứu 30/04/2023
Thiết kế bảng câu hỏi 01/05/2023 – Phạm Thị Quỳnh Hoa
4
khảo sát 31/05/2023 Nguyễn Thị Xuân Thương
Tiến hành thực hiện 01/06/2023 –
5 Tất cả các thành viên
khảo sát 31/07/2023
Xử lý và phân tích số 01/08/2023 – Nguyễn Thị Xuân Thương
6
liệu thu được 31/08/2023 Võ Thị Thanh Ngân
01/09/2023 –
7 Viết luận văn Tất cả thành viên
30/11/2023
Bảo vệ luận văn trước Tháng
8 Tất cả thành viên
hội đồng 12/2023

29
PHỤ LỤC 1:
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT Họ và tên Nội dung công việc Ghi


chú

1 Nguyễn Thị Lý do chọn đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Câu hỏi Nhóm
Xuân nghiên cứu; Các nghiên cứu có liên quan; Các khía trưởng
Thương cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu

2 Võ Thị Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; Ý nghĩa khoa học


Thanh Ngân và thực tiễn đề tài; Phương pháp nghiên cứu và quy
trình thu thập dữ liệu; Mô hình nghiên cứu, biến số và
thang đo.

30
3 Phạm Thị Thiết kế nghiên cứu; Chiến lược chọn mẫu; Quy trình
Quỳnh Hoa xử lý và phân tích dữ liệu; Thiết kế công cụ thu thập
thông tin.

4 Bùi Khánh Các khái niệm; Hạn chế của nghiên cứu; Kết luận.
Linh

5 Lê Hùng Kết quả nghiên cứu và thảo luận; Tóm tắt kết quả
Bình nghiên cứu; Giải pháp; Kiến nghị.

BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT THÀNH VIÊN

ST Họ và tên Nhận xét Mức độ hoàn


T thành

1 Nguyễn Thị Xuân Hoàn thành tốt nhiệm vụ được 100%


Thương giao

2 Võ Thị Thanh Ngân Hoàn thành tốt nhiệm vụ được 100%


giao

3 Phạm Thị Quỳnh Hoa Hoàn thành tốt nhiệm vụ được 100%
giao

4 Bùi Khánh Linh Hoàn thành nhiệm vụ được 90%


giao

5 Lê Hùng Bình Hoàn thành nhiệm vụ được giao 90%

CÁC THÀNH VIÊN ĐỒNG Ý VỚI KẾT QUẢ TRÊN

STT Họ và tên MSSV Vai trò Ký tên xác nhận

31
đồng ý

1 Nguyễn Thị Xuân Thương 21117531 Trưởng nhóm

2 Võ Thị Thanh Ngân 21114281 Thành viên

3 Phạm Thị Quỳnh Hoa 21127441 Thành viên

4 Bùi Khánh Linh 21079721 Thành viên

5 Lê Hùng Bình 21047481 Thành viên

32
PHỤ LỤC 2:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo trong nước:


https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/339556/
CVv139S92022074.pdf

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngoai-thuong/nghien-cuu-
khoa-hoc-sinh-vien/de-cuong-nckh-thuc-trang-ap-luc-dong-lua-cua-sinh-vien-
truong-dai-hoc-ngoai-thuong-co-so-ii/51694244

https://123docz.net/document/10710897-nhung-tac-dong-cua-peer-pressure-ap-luc-
dong-trang-lua-den-suc-khoe-tinh-than-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-kinh-te-quoc-
dan.htm

https://www.scribd.com/document/512801266/Phat-tri%E1%BB%83n-k%C4%A9-
n%C4%83ng-1

https://www.songtre.com.vn/talkshow-peer-prezzure-giai-ma-ap-luc-dong-trang-
lua-duoi-goc-nhin-tam-ly-p22650.html

https://www.studocu.com/vn/n/27247063?sid=01684044818

Tiểu luận: Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến
tại TP.HCM trong bối cảnh đại dịch Covid-19 của nhóm sinh viên Trường Đại học
Công Nghiệp TP.HCM năm 2021.

Tài liệu tham khảo nước ngoài:

Học sinh, áp lực từ bạn bè và học tập của họ Hiệu suất trong trường họcVangie M.
Moldes1 Cherry Lyn L. Biton2 Thần thánh Jean Gonzaga3 Jerald C. Moneva4\
https://www.researchgate.net/profile/Jerald-Moneva/publication/
330818074_Students_Peer_Pressure_and_their_Academic_Performance_in_School/
33
links/5d42ea934585153e59342677/Students-Peer-Pressure-and-their-Academic-
Performance-in-School.pdf

Tác động của môi trường học đường và ảnh hưởng của bạn bè đối với kết quả học tập
của học sinh ở hạt Vihiga, Kenya Daniel K. Korir*, Felix Kipkemboi
https://www.academia.edu/download/34230397/
The_Impact_of_School_Environment_and_Peer_Influences_on_Students_Academic_
Performance_in_Vihiga_County__Kenya.pdf

Áp lực của bạn bè: một nguyên nhân của sự kém hiệu quả trong học tập? Một nghiên
cứu đa văn hóa về thành tích toán học của học sinh trung học cơ sở Đức, Canada và
Israel
https://link.springer.com/article/10.1007/s11218-007-9041-z

Áp lực từ bạn bè liên quan đến thành tích học tập của học sinh lệch lạc
K.Deepika và Tiến sĩ N.Prema
http://www.ijese.net/makale_indir/IJESE_1952_article_59f85b5e04320.pdf

34

You might also like