You are on page 1of 7

BÀI 4: HỘI NGHỊ VIENNA 1815 VÀ TRẬT TỰ VIENNA

(1815-1914)
Bối cảnh – Tương quan lực lượng – Toan tính

1. Bối cảnh :
- Sự cân bằng quyền lực bị phá vỡ
- Khi nào TTTG bị thử thách và phá vỡ ?
+ Nước lớn củng cố sức mạnh tới mức “bá quyền” -> nước khác lo lắng -> tìm cách
đối phó : nc nhỏ củng cố sức mạnh, chạy đua vũ trang or tìm cách liên kết với nhau
=> xung đột
+ Cân bằng mới / War : Quy mô ngày càng lớn : từ chiến tranh châu Âu phát triển
thành WW1, WW2
+ Nước thứ yếu vươn lên vị trí nước lớn và yêu cầu thiết lập một sự cân bằng mới :
do nhiều yếu tố (VD : CMTS, CM công nghiệp, đại dịch bệnh dịch, sự liên kết quốc
gia,...) : tạo một mối nguy cơ cho nc lớn [-> nc lớn tìm cách đối phó (VD : TQ trỗi
dậy thì Mỹ và các cường quốc phải liên minh lại vì lo sợ về mặt địa vị, an ninh, quyền
lợi kte -> tất yếu trong QHQT)] + nhu cầu nội tại của nước nhỏ đó phải có vai trò
trong trật tự thế giới -> mất cân bằng

- Yếu tố nào phá vỡ TT Westphalia ? Ban đầu TT này rất ổn nhưng với sự ptr của pthuc
TBCN, sự success của CMTS và gd 1 của CMCN -> diễn ra trong lòng C.Âu có sự
thay đổi về sức mạnh (cạnh tranh quyết liệt hơn cường quốc trỗi dậy cần có sức mạnh
về mặt lãnh thổ, esp. Cường quốc biển Anh và Cường quốc đất liền Pháp)
+ Pháp với CMTS và Napoleon I : thành quả cmts Pháp vượt ra bên ngoài, loại bỏ pk,
vẫn tranh giành với Anh
+ CM Pháp (1789-1799) : Sự xáo trộn “TTTG lớn chưa từng có”
Napoleon lên nắm quyền có gì khác so với trước đó ? N nắm quyền = quân đội đảo
chính để cướp thành quả CM, xây dựng chế độ độc tài ; 4 mục tiêu lớn của N khi lên
nắm quyền :
-> cách thức này không chính danh với TT W : sự cân bằng lực lượng giữa các nước
bởi sự chính danh của nó : các qgia được chính danh và công nhận của các quốc gia
khác
+ Các qgia khác lo lắng vì Pháp đang “đoạn tuyệt với trật tự tgioi cũ”

- N không công nhận TT W thì phá vỡ sự cân bằng cũ đánh dấu bằng những cuộc
ctranh xâm lược các quốc gia ở châu Âu (trước tuyên bố của N thì cuộc ctranh có
mdich là tranh giành lợi ích : Anh-Pháp)
+ Chính sách “vẽ lại bản đồ lục địa châu Âu” với chiến lược địa chính trị là thống
nhất “lục địa châu Âu”
+ C/sách này đã xé bỏ “trật tự W”, ông muốn xây dựng một đế chế rộng lớn ít nhất là
bằng cả lục địa châu ÂU (chính là muốn kick Anh ra) và “tự mình xây dựng tính
chính danh cho mình” thay vì chờ các quốc gia khác chấp nhận : Chính sách đối
ngoại của Pháp khi đó
+ Kiên quyết không chịu thỏa hiệp khi bị liên quân các nước tấn công . N quyết định
tấn công Nga và thất bại
- Vì sao N lại kiên quyết tấn công nước Nga ?
+ Anh cố gắng thuyết phục Pháp không tấn công nước Nga, mà phải thương thuyết
+ Những nguồn tài nguyên có thể nuôi đạo quân khổng lồ của Pháp : resource rất
quan trọng (VD : Đức tấn công Lxo gặp mùa đông lạnh giá nhưng không có nguồn
cung cấp lương thực nên bại trận )
+ “Tính chính danh” trong quan niệm của N : với Sa Hoàng thì TTW không có nghĩa
(biên giới bị giới hạn bởi sự thỏa thuận của các quốc gia), tính chính danh ph dùng
sức mạnh quân sự để đạt được, biên giới không có giới hạn -> Với tuyên bố của
Napoleon, tạo cơ hội cho nước Nga bước vào Tây Âu để áp đặt trật tự
o Muốn mở rộng lãnh thổ nhưng không thể expand trên biển vì có Anh rồi nên
phải mở rộng ra phía Đông (Nga)
o Cùng quan niệm tính chính danh nhưng chỉ có thể có 1 Napoleon chứ không
thể có Napoleon lại có thêm Sa Hoàng -> tấn công
+ Từ chối mọi thỏa hiệp với châu Âu và áp đặt “tính chính danh” lên Nga

TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG TẠI HỘI NGHỊ VIÊN VÀ TOAN TÍNH CÁC NƯỚC
- Anh :
+ Có vị thế bất khả xâm phạm ở Europe nhờ sức mạnh hải quân nhưng không đủ sức
làm cuộc xâm lược vượt qua eo biển để tấn công châu Âu lục địa
+ Anh khôn khéo chờ đợi cơ hội mà Pháp của N mắc sai lầm (các nước đồng minh bỏ
rơi nước Pháp : nước chưa bị tấn công thì bắt tay với Anh còn các nước vệ tinh (các
nước đã bị tấn công) thì bất mãn, esp. Thu thuế nặng để nuôi đội quân Pháp -> đời
sống, chính quyền các nc bất mãn và khi có cơ hội thì tách khỏi Pháp để liên minh với
Anh, Nga) để có thể tái xuất lại ở lục địa châu Âu với vai trò người bảo vệ sự cân
bằng quyền lực
+ Anh liên kết với các nước chống lại N vào giai đoạn cuối của Đế chế và liên minh
với một trong những đối thủ của Pháp là Nga, Liên Minh Anh – Áo – Phổ - Nga ra
đời là liên minh trụ cột chống lại Napoleon
- Nước Pháp bại trận :
+ Vẫn có power thực lực và ảnh hưởng lớn ở châu Âu và với các nước đã bị Pháp
chiếm đóng
+ Các nước phe thắng trận vẫn cần vai trò của Pháp để cân bằng lực lượng
 Bề ngoài các điều khoản gây sức ép cho Pháp nhưng đằng trong đó thì vẫn xoa
dịu nước Pháp, tránh để Nga gây ảnh hưởng quá lớn đến trật tự tg này
- Nước Nga : Đến với hội nghị với tư thế chiến thắng (ở trận cuối cùng) và với lực
lượng quân sự mạnh nhất châu Âu lúc bấy giờ
+ Sa Hoàng muốn erase “yếu tố đa dạng” của TTTG cũ (TT W) mà muốn thiết lập
TTTG theo kiểu Nga : chỉ có 1 TT duy nhất vì ở TT W chịu ảnh hưởng của thần
quyền và vương quyền : trùng với Napoleon
+ Xây dựng “một thế giới chung” dưới danh nghĩa tôn giáo và dùng sức mạnh quân
sự làm trụ cột : nghĩa là đưa châu Âu trở lại TT cũ trước thời TT W với tôn giáo kiểu
Nga

- “Trật tự thế giới kiểu Nga”


+ “Ẩn số Nga” :
o Thách thức địa chính trị :
 Mắc kẹt tại giao điểm của hai TG rộng lớn và không thể hòa hợp : hơn
1000 dân tộc
 Là một cường quốc Âu – Á độc nhất trải dài trên hai lục địa nhưung
chưa bao giờ hoàn toàn coi lục địa nào là nhà
o Thách thức địa – văn hóa :
 Nơi giao thoa của rất nhiều nền văn minh, tôn giáo và các tuyến đường
thương mại,... : văn hóa đa dạng -> tài nguyên với một quốc gia đồng
thời là một thách thức khi xdung một quốc gia thống nhất với một văn
hóa thống nhất -> có thể bùng nổ xung đột sắc tộc, xu hướng li khai vì
vậy họ luôn duy trì tập quyền, quân đội mạnh
 Nga luôn phải đối mặt với các mối đe dọa đến từ nhiều phía và một nhu cầu sống
còn là phải mở rộng lãnh thổ và bảo vệ biên giới nếu như không muốn bị xâm
lược trở lại. Chính vì vậy, Nga có những đặc điểm chính trị và quan niệm về trật
tự thế giới rất khác biệt với châu Âu lúc đó

Trật tự thế giới kiểu Nga Trật tự thế giới Phương Tây
- Luôn coi mình là tiền đồn của một nền văn minh - Chấp nhận “đa cực”, giới hạn
phương Tây bị vây hãm, quyền lực -> đảm bảo sự cân bằng
- Nếu không thể chia sẻ giá trị chung với Tây Âu thì quyền lực
mình áp đặt thể chế lên các nước phương Tây - Vận hành “chính sách cân bằng
- Cân bằng quyền lực và kiềm chế quyền lực sẽ đưa lực lượng” và “kiềm chế sử dụng
đến thảm họa vì Nga quan niệm nếu làm vậy sẽ tất quyền lực”
yếu có lúc bị xâm lược (minh chứng qua việc
Napoleon xâm lược các nước Tây Âu) -> TTTG là
mở rộng ý chí vĩnh viễn đến giới hạn tuyệt đối “Mở
rộng nhà nước về mọi hướng và đây là công việc của
Bộ Ngoại giao” -> không chia sẻ ý định tương đồng
với TT W
- Nga xây dựng một “tính chính danh” riêng của mình :
“tính chính danh địa chính trị” và dùng sức mạnh
quân sự, áp đặt thể chế, đưa tôn giáo vào một quốc
gia và biến nó thành lãnh thổ của Nga
- “Độc tài chuyên chế” được Nga coi như là điều kiện
căn bản và cần thiết

Nước Nga bảo thủ với tư duy của mình = nền kte nông nghiệp với sự cai tri của Sa Hoàng
Phương Tây nhanh chóng tiến đến CMTS, CMCN,...

Những toan tính của Nga Sự “thích ứng” của châu Âu

- Nước chiến thẳng Pháp yà lực lượng quân đội mạnh nhất “thích ứng” : xét tương quan lực lượng lúc
châu Âu lục địa lúc đó, các nc Tây Âu phải ứng phó phù hợp với
- Sa hoàng Nga Alexander đích thân tới dự Hội nghị với mong muốn của Nga và giữ được lợi ích
toan tính: riêng của bản thân : flexible
"Muốn xóa bỏ "yếu tố đa dạng" của trật tự thế giới cũ và Nga vẫn tham gia nhưng Tây Âu phải giữ
xây dựng "một thế giới chung" dưới danh nghĩa Tôn giáo được sự tồn tại độc lập của các quốc gia
và sức mạnh quân sự làm trụ cột".
“Xây dựng một “Liên minh thần thánh” giữa các Hoàng
đế, che dấu “lợi ích quốc gia” dưới sứ mệnh tìm kiếm
hòa bình và công lý. Từ bỏ “cân bằng quyền lực” để đổi
lấy tình huynh đệ Thiên Chúa giáo

 Sự quay lại trật tự thế giới cũ bằng một sức mạnh quân
sự áp đảo

2. Hội nghị Vienna và Trật tự Vienna 1815


a. Tham gia Hội nghị :
- Hội nghị ngoại giao đầu tiên trong lịch sử (số lượng tham gia lớn : 216 đại biểu các
nước châu Âu-trừ Thổ Nhĩ Kì + vượt ra ngoài biên giới châu Âu : Nga (khác biệt về
văn hóa, tư duy quan niệm về một thế giới) => thực sự có tính ngoại giao khéo léo,
tinh tế trong này mà không gây chiến tranh – điều mà TT W không có, nhiều mục
đích, nhiều mâu thuẫn mà các nhà ngoại giao cần xử lí khôn khéo
- Quyền quyết định thuộc về : Nga + Anh+ Áo + Phổ -> những nước mạnh nhất chiến
thắng Napoleon (Pháp được quyền tham gia – kìm hãm quyền lực của Nga)
b. Mục đích Hội nghị :
- Thiết lập một TTTG vì TT W đã bị phá vỡ
- Đàn áp phong trào TS, thiết lập lại chế độ quân chủ - một bước thụt lùi về mục tiêu,
phong trào xã hội khi N đã cướp những thành quả CM Pháp, cơ hội cho các nước có
chế độ quân chủ đưa ra minh chứng về Pháp
- Ngăn cản sự trỗi dậy của nước Pháp -> How ? Ở hội nghị lần thứ 2
- Phân chia lợi ích và đất đai lãnh thổ
Tồn tại cả mâu thuẫn và thỏa hiệp :
Mâu thuẫn trầm trọng giữa các nước lớn Thỏa hiệp
Các nước lớn đều có các mong muốn khác nhau: - Anh Áo Pháp -> Bí mật liên minh chống Nga
- Anh : - Thỏa hiệp về đất đai và lợi ích giữa các nước
+ Không muốn nước Nga quá mạnh hay
nước Pháp bá chủ ở châu Âu lục địa -> sự đe Sự đồng thuận chung :
dọa trực tiếp đến an ninh lãnh thổ -> Muốn - Duy trì hòa bình ở châu Âu thông qua việc các
duy trì 2 nước mạnh là Áo và Phổ : nhằm nước lớn khi cần có việc thì ngồi lại bàn bạc
cạnh tranh, đối trọng với nhau => Giảm sức giải quyết với nhau
hưởng của Nga ở Tây Âu - Giải quyết xung đột bằng họp hành, tham vấn
+ Không muốn Pháp suy yếu vì công quốc trước khi dùng quân sự
Đức đang tập hợp với nhau thành 1 nước ->
Pháp Đức kiềm chế cạnh tranh lẫn nhau
+
- Nga :
+ Muốn Ba Lan nằm trong tay ông ta (Ba
Lan là trường hợp đặc biệt)

 Nga và Anh đều muốn mở rộng ảnh hưởng nên


họ cần nước Pháp để kiềm chế lại đối phương

 Đến cuối phải đạt được sự đồng thuận (trong một hội nghị các mâu thuẫn, lợi ích có thể
thay đổi liên tục)
Anh mạnh lên nhờ kinh tế thương mại buôn bán không phải chính trị
Hội nghị Vienna là hội nghị đầu tiên có sự tham gia của các nước lớn, yếu tố cực bắt đầu xuất
hiện
Khác với Hội nghị Westphalia có sự tham gia của nhiều nước, không nhấn mạnh nước nhỏ hay
lớn vì nó nhấn mạnh sự tiến bộ, bình đẳng giữa các quốc gia

 TRẬT TỰ VIENNA XÂY DỰNG LẠI SỰ “CÂN BẰNG QUYỀN LỰC”, VỐN DỰA
VÀO TÍNH CHÍNH DANH CỦA VƯƠNG TRIỀU” ĐÃ BỊ XÓA BỎ BỞI NAPOLEON,
MỤC TIÊU CƠ BẢN NHẤT LÀ “NGĂN CHẶN CHỦ NGHĨA BÀNH TRƯỚNG
PHÁP”
- Anh cân bằng quyền lựuc trên cơ sở những mối đe dọa bá quyền ở châu Âu lục địa :
đặt các nước mạnh tương đương cạnh nhau để kiềm chế lẫn nhau
- Các nước châu Âu lục địa : “cân bằng quyền lực” ở mức thấp hơn : an ninh của họ có
thể suy yếu ở sự điều chỉnh lãnh thổ và những biến động trong nội bộ các nước láng
giềng -> không thể một nước quá bé hay quá lớn đến mức bá quyền
- Nguyên tắc duy trì “cân bằng quyền lực” : Các nước châu Âu thống nhất là sử dụng
biện pháp “sáp nhập lãnh thổ” để duy trì CBQL -> Lí do sau moment TTTG cũ bị phá
vỡ do war lại có một cuộc chia lại lãnh thổ giữa các nước châu Âu
VD : Cần phải sáp nhập lãnh thổ nhỏ tạo thành cường quốc đáng kể bên cạnh Pháp nhằm tránh
sự thôn tính -> cường quốc Phổ được mở rộng lãnh thổ tạo ra một vị thế chiến lược mới chưa hề
tồn tại trong TT W
Liên bang Đức được thành lập nhằm : không quá mạnh/quá chia rẻ để có thể tấn công bên ngoài
những đủ cố kết để chống lại các cuộc tấn công từ bên ngoài (esp. Pháp). Sự sắp xếp này nhằm
cản sự tấn công vào châu Âu nhưng không tạo ra mối đe dọa giữa 2 nước lớn

THẾ GIỚI SAU HỘI NGHỊ VIENNA


Cơ chế đồng thuận : sự thỏa thuận bàn bạc sắp xếp về các vde quốc tế giữa các qgia với nhau
(TT W) nhưng đến Vienna thì đó là giữa các cường quốc
Chia làm 2 trụ cột vận hành cơ chế này :
- Liên minh tứ cường sau này trở thành ngũ cường (add Pháp) là trụ cột cơ bản chính
để vận hành các cấu trúc qluc được tạo ra trong HN Vienna
+ ANAP kiềm chế Pháp, cân bằng qluc châu Âu
+ Khi Pháp tgia thì vai trò của Nga trở nên mờ nhạt
- Liên minh thần thánh :
+ Áo Phổ Nga sau WW1 thì biến mất
+ Mục đích của nc Nga, bảo vệ sự nguyên trạng trật tự cũ của Nga : chế độ pkien với
tôn giáo
Nga ban đầu mong muốn lập ra trật tự mới dưới mái nhà tôn giáo
Thực tiễn là liên minh tứ cường quá mạnh, các nc tham gia LMTT thì là forced, đối
phó không phải volunteer cho nên LMTT đa phần chỉ để giải quyết và hạn chế các
cuộc CM nhằm thay thế vai trò của họ trong nội bộ
Nguyên tắc : sự đồng thuận của các cường quốc – nguyên tắc cơ bản của ngoại giao hiện tại :
-
Được thể chế thông qua “hội nghị NG định kì” của các nhà lãnh đạo của các liên
minh
- Anh đóng vai trò quan trọng nhất vì Anh có vtro mạnh nhất về mặt kte và sau khi cô
lập Nga thì Anh là cường quốc hàng đầu, là nhạc trưởng để điều phối dàn nhạc trật tự
thế giới
 TRẬT TỰ THẾ GIỚI KIỂU ANH

SỰ XÓI MÒN CỦA TRẬT TỰ VIENNA


- Sự sụp đổ của Đồng minh Thần Thánh do thắng lợi CM Pháp
- Sự mâu thuẫn của ĐM Tứ Cường do các cường quốc tìm cách mở rộng thuộc địa
- CMCN ở châu Âu làm thay đổi tương quan lực lượng -> tác động tới TTTG
XU HƯỚNG CHÍNH CỦA QHQT THEO TRẬT TỰ VIENNA
- Sự xói mòn li tâm dần dần của một trật tự bvi một số cường quốc vừa vươn lên thành
CQ lớn do CMCN -> tranh giành thuộc địa (market) -> nguy cơ war -> tìm cách liên
minh với nhau
- GD cuối cùng của TT Vienna có nhiều liên minh -> kết quả là WW1 bùng nổ

You might also like