You are on page 1of 17

Spin

Classical QM

Sun
E

Mô-men Mô-men
động lượng quỹ đạo động lượng quỹ đạo
Spin (không theo nghĩa
Spin
cổ điển!)
3

1
Spin
• Electron có spin (𝐒)
• Spin không liên quan đến không gian !
• Đặc trưng cho tính chất nội tại của hạt
• → mô-men động lượng bên trong (𝑺) và
mô-men động lượng bên ngoài (𝑳)

Spin
Bài toán spin (𝑺) được xử lý tương tự như
bài toán mô-men động lượng (𝑳)
𝑆𝑥 , 𝑆𝑦 = 𝑖ℏ𝑆𝑧 𝐿𝑥 , 𝐿𝑦 = 𝑖ℏ𝐿𝑧 ;
[4.134] 𝐿𝑦 , 𝐿𝑧 = 𝑖ℏ𝐿𝑥 ;
𝑆𝑦 , 𝑆𝑧 = 𝑖ℏ𝑆𝑥 𝐿𝑧 , 𝐿𝑥 = 𝑖ℏ𝐿𝑦 .
𝑆𝑧 , 𝑆𝑥 = 𝑖ℏ𝑆𝑥
𝑆 2 |𝑠 𝑚ۧ = ℏ2 𝑠 𝑠 + 1 |𝑠 𝑚ۧ 𝐿2 𝜓 = ℏ2 𝑙 𝑙 + 1 𝜓
𝐿𝑧 𝜓 = ℏ𝑚𝜓
𝑆𝑧 |𝑠 𝑚ۧ = ℏ𝑚|𝑠 𝑚ۧ [4.135] 1 3
𝑙 = 0, , 1, , … ;
2 2
𝑠 =? ; 𝑚 =? 𝑚 = −𝑙, . . , 𝑙

2
Spin
Không phụ thuộc vào không gian (góc quay)
→ Không loại trừ các giá trị bán nguyên của s
1 3
𝑠 = 0, , 1, , … ; 𝑚 = −𝑠, −𝑠 + 1, … , 𝑠 − 1, 𝑠
2 2
[4.137]

1 3
𝑙 = 0, , 1, , … ; 𝑚 = −𝑙, … , 𝑙
2 2

Spin

Bổ sung thêm:
𝑆± ≡ 𝑆𝑥 ± 𝑖𝑆𝑦 .
𝑆± |𝑠 𝑚ۧ = ℏ 𝑠 𝑠 + 1 − 𝑚(𝑚 ± 1)|𝑠 𝑚 ± 1 ۧ
[4.136]
Dựa vào bài tập 4.18
𝑚±1
𝐿± 𝑓𝑙𝑚 = 𝐴𝑚𝑙 𝑓𝑙 [4.120]
𝐴𝑚
𝑙 = ℏ 𝑙 𝑙 + 1 − 𝑚(𝑚 ± 1)
=ℏ 𝑙∓𝑚 𝑙±𝑚+1 [4.121]

3
Spin
✓Mỗi hạt cơ bản có spin riêng và không
thể thay đổi !
✓Spin là một số lượng tử đặc trưng cho
hạt
✓Số lượng tử mô-men bên ngoài (𝑙) có thể
nhận giá trị (nguyên) nào đó và thay đổi
khi hệ bị nhiễu loạn
✓Số lượng tử mô-men bên trong (𝑠) cố
định đối với 1 hạt đã cho
8

Hạt với spin 𝑠 = 1/2


✓Protons, neutrons, electrons
✓Quarks và leptons

1 3
𝑠 = 0, , 1, , … ; 𝑚 = −𝑠, −𝑠 + 1, … , 𝑠 − 1, 𝑠
2 2
1 3
𝑙 = 0, , 1, , … ; 𝑚 = −𝑙, … , 𝑙
2 2
1 1 1
𝑠 = , 1, ; 𝑚 =? 𝑚 = − ,+
2 2 2
9

4
Hạt với spin 𝑠 = 1/2
1 1
|𝑠 𝑚ۧ: 𝑠 = →𝑚=±
2 2
→ Có hai trạng thái được gọi là spin up và down:

1 1 1 1
Spin up (↑): ฬ2 ඀ Spin down (↓):ฬ2 − 2඀
2

10

Nhắc lại
Không gian vector Không gian Hilbert

𝐴Ԧ 𝐵 |𝛼 ۧ |𝛽 ۧ
𝑄෠
𝐴Ԧ 𝐵 = 𝑄෠ 𝐴Ԧ ෠ 𝛼ۧ
|𝛽ۧ = 𝑄|

Tích vô hướng 𝐴Ԧ ∙ 𝐵 Tích trong ‫ ≡ ۧ𝛽|𝛼ۦ‬න 𝛼 𝑥 ∗ 𝛽 𝑥 𝑑𝑥


𝑎1 𝑎1
𝑎 2 𝑎2
𝐴Ԧ ≡ Ket: |𝛼 ۧ =
⋮ ⋮
𝑎𝑛 𝑎𝑛
Bra: ‫𝑎 = |𝛼ۦ‬1∗ 𝑎2∗ … 𝑎𝑛

11

5
Không gian Hilbert

𝑎1 𝑄෠ 𝑏1
𝑎2 𝑏2
|𝛼 ۧ = ෠ 𝛼ۧ |𝛽 ۧ =
⋮ |𝛽 ۧ = 𝑄| ⋮
𝑎𝑛 𝑏𝑛
|𝛽 ۧ 𝑄෠ |𝛼 ۧ
𝑏1 𝑞11 𝑞12 … 𝑞1𝑛 𝑎1
𝑏2 = 𝑞21 𝑞22 … 𝑞2𝑛 𝑎2
⋮ ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋮
𝑏𝑛 𝑞𝑛1 𝑞𝑛2 … 𝑞𝑛𝑛 𝑎𝑛

12

Hạt với spin 𝑠 = 1/2


1 1
|𝑠 𝑚ۧ: 𝑠 = → 𝑚 = ±
2 2
1 1 1 1
Spin up (↑): ฬ2 ඀ Spin down (↓):ฬ2 − 2඀
2
Chú ý những cách viết khác nhau:
|𝑠 𝑚ۧ ↔ |𝑓𝑠𝑚 ۧ ↔ 𝑓𝑠𝑚 ↔ 𝑓𝑠,𝑚 ↔ 𝑓𝑠𝑚

1 1
Spin up (↑): ฬ2 ඀ = อ 𝑓1,1 ඁ
2 22
1 1
Spin down (↓):ฬ2 − 2඀ = อ 𝑓1,−1 ඁ
2 2

13

6
Hạt với spin 𝑠 = 1/2
1 1
|𝑠 𝑚ۧ: 𝑠 = → 𝑚 = ±
2 2
Thay cho bra/ket |𝑠 𝑚ۧ có thể dùng spinor
(ma trận cột) để mô tả trạng thái spin tổng
quát:
𝑎
𝜒= = 𝑎𝜒+ + 𝑏𝜒− [4.139]
𝑏
1 1 1
𝜒+ = [4.140] Spin up (↑) ቤ ඁ
0 2 2
0 1 1
𝜒− = [4.141] Spin down (↓) 2 2ඁ
ቤ −
1
15

Cần xác định toán tử 𝐒 2 và 𝑆𝑧


Sử dụng các tính chất của các toán tử sau đây
𝑺𝒙 , 𝑺𝒚 = 𝒊ℏ𝑺𝒛 𝑺𝟐 |𝒔 𝒎ۧ = ℏ𝟐 𝒔 𝒔 + 𝟏 |𝒔 𝒎ۧ
𝑺𝒚 , 𝑺𝒛 = 𝒊ℏ𝑺𝒙 [𝟒. 𝟏𝟑𝟒] 𝑺𝒛 |𝒔 𝒎ۧ = ℏ𝒎|𝒔 𝒎ۧ
𝑺𝒛 , 𝑺𝒙 = 𝒊ℏ𝑺𝒚 [𝟒. 𝟏𝟑𝟓]
𝑺± |𝒔 𝒎ۧ = ℏ 𝒔 𝒔 + 𝟏 − 𝒎(𝒎 ± 𝟏)|𝒔 𝒎 ± 𝟏 ۧ [𝟒. 𝟏𝟑𝟔]
𝑺± ≡ 𝑺𝒙 ± 𝒊𝑺𝒚 .
3 3
Ta có: 𝐒2 𝜒+ = ℏ2 𝜒+ và 𝐒 2 𝜒− = ℏ2 𝜒− [4.142]
4 4
11 1 1 11 1 1 1 1 1 1
𝑺2 อ ඁ = ℏ2 +1 อ ඁ 𝑺2 อ − ඁ = ℏ2 +1 อ − ඁ
22 2 2 22 2 2 2 2 2 2

𝜒± là ma trận 2 × 2 →Toán tử 𝐒2 là ma trận 2 × 2.


𝑐 𝑑
Gọi 𝐒2 =
𝑒 𝑓
16

7
3 2
𝐒2 𝜒+ = ℏ 𝜒+
4
𝑐 𝑑 3 3 2
1 1 𝑐
𝑒 𝑓
= ℏ2 → = 4ℏ
0 4 0 𝑒
0
3 2
𝐒2 𝜒− = ℏ 𝜒−
4 3 0
𝑐 𝑑 0 0 𝑑
= ℏ2 → = 3 2
𝑒 𝑓 1 4 1 𝑓 ℏ
4

3 1 0
→ 𝐒 2 = ℏ2 [4.143]
4 0 1
17

𝑆𝑧 |𝑠 𝑚ۧ = ℏ𝑚|𝑠 𝑚ۧ
ℏ ℏ
𝐒𝑧 𝜒+ = 𝜒+ , 𝐒𝑧 𝜒− = − 𝜒− [1.144]
2 2
ℏ 1 0
⇒ 𝐒𝑧 = [4.145]
2 0 −1
𝑆± |𝑠 𝑚ۧ = ℏ 𝑠 𝑠 + 1 − 𝑚(𝑚 ± 1)|𝑠 𝑚 ± 1 ۧ [4.136]
𝑆± ≡ 𝑆𝑥 ± 𝑖𝑆𝑦 .

𝐒+ 𝜒− = ℏ𝜒+ , 𝐒− 𝜒+ = ℏ𝜒− , 𝐒+ 𝜒+ = 𝐒− 𝜒_ = 0
0 1 0 0
→ 𝐒+ = ℏ , 𝐒− = ℏ [4.146]
0 0 1 0
18

8
𝑆± = 𝑆𝑥 ± 𝑖𝑆𝑦
𝑆+ + 𝑆− 𝑆+ − 𝑆−
⇒ 𝑆𝑥 = và 𝑆𝑦 =
2 2𝑖
ℏ 0 1 ℏ 0 −𝑖
⇒ 𝐒𝑥 = , 𝐒𝑦 = [4.147]
2 1 0 2 𝑖 0

Có thể viết: 𝐒 = 𝝈
2
𝝈 là ma trận Pauli với các thành phần cho bởi:
0 1 0 −𝑖 1 0
𝜎𝑥 ≡ , 𝜎𝑦 = , 𝜎𝑧 =
1 0 𝑖 0 0 −1
[4.148]
19

Chú ý: 𝐒𝑥 , 𝐒𝑦 , 𝐒𝑧 và 𝐒2 là các toán tử hermit


vì chúng biểu thị cho các đại lượng có thể khảo sát.
𝐒± không hermit.
ℏ ℏ
𝜒+ và 𝜒− thỏa PT trị riêng: 𝐒𝑧 𝜒+ = 2 𝜒+ , 𝐒𝑧 𝜒− = − 2 𝜒− [1.144]
ℏ 1 0
𝐒𝑧 = [4.145]
2 0 −1
→ Trạng thái riêng (hàm riêng/spinor riêng) của 𝐒𝑧
[và các trị riêng tương ứng] là
1 ℏ
𝜒+ = , trị riêng + ;
0 2
𝐒𝑧 ℏ [1.149]
0
𝜒− = , trị riêng − .
1 2
20

9
1 ℏ
𝜒+ =
, trị riêng +
0 2
ℏ 1 0 0 ℏ
𝐒𝑧 = 𝜒− = , trị riêng −
2 0 −1 1 2
𝑎
𝜒= = 𝑎𝜒+ + 𝑏𝜒− [4.139]
𝑏
(𝑧)
[Đúng ra, nên ký hiệu 𝜒+ thành 𝜒+ , và 𝜒− thành 𝜒_(𝑧) để
chỉ rõ đây là các vector/spinor riêng của toán tử S𝑧 .]
→ Nếu đo giá trị 𝑆𝑧 [spin trên trục z] của hạt (spin
½) ở trạng thái tổng quát 𝜒 thì có thể thu được 2 giá
ℏ ℏ
trị khả dĩ + và − ; xác suất tương ứng là
2 2
ℏ 2 ℏ
P + = 𝑎 và P − = 𝑏 2.
2 2
2 2
𝑎 + 𝑏 = 1 4.150 Đây chính là ĐKCH 𝜒 𝜒 = 1
21

Ví dụ: Hạt spin ½ ở trạng thái


1 1+𝑖
𝜒=
6 2
ℏ ℏ
Tính xác suất để có được + 2 và − 2 nếu đo 𝑆𝑧
Bài toán trên có thể được hỏi theo cách khác như
sau: Nếu đo 𝑆𝑧 thì thu được các giá trị khả dĩ nào
và với xác suất tương ứng là bao nhiêu?
ℏ ℏ
Nếu đo 𝑆𝑧 thì có thể thu được 2 giá trị khả dĩ + và − (giá
2 2
trị có thể đo được chính là các trị riêng) với xác suất tương
ℏ 2 1+𝑖 2 ℏ 2
ứng là P + = 𝑎 = = ⋯ và P − = 𝑏 =
2 6 2
4 2 ℏ ℏ 1
= .P + cũng có thể được tính = 1 − P − = .
6 3 2 2 3

22

10
(𝑧) 1 ℏ
ℏ 1 𝜒+ ≡ 𝜒+ = , trị riêng +
0 0 2
𝐒𝑧 = ℏ
2 0 −1 0
𝜒− ≡ 𝜒_(𝑧) = , trị riêng −
1 2
𝑎
𝜒= = 𝑎𝜒+ + 𝑏𝜒− [4.139]
𝑏
𝑎 (𝑧)
𝜒= = 𝑎𝑧 𝜒+ + 𝑏𝑧 𝜒_(𝑧) [4.139]
𝑏

𝑎𝑧 = 𝑎 ; 𝑏𝑧 = 𝑏

Ta cần xác định hàm (𝑥)


𝜒 = 𝑎𝑥 𝜒+ + 𝑏𝑥 𝜒_(𝑥)
riêng và trị riêng của cả
các thành phần spin (𝑦)
𝜒 = 𝑎𝑦 𝜒+ + 𝑏𝑦 𝜒_(𝑦)
theo hướng 𝑥, 𝑦
23

Nếu đo giá trị 𝑺𝒙 thì kết quả có thể có và xác


suất tương ứng là bao nhiêu?
Cần tìm hàm riêng và trị riêng của 𝐒𝑥 : 𝐒𝑥 𝑓 = 𝜆𝑓
ℏ 0 1
ℏ 0 1 𝐒𝑥 =
1 0 2 1 0
⇒ −𝜆 𝑓=0
2 1 0 0 1
−𝜆 ℏ/2
⇒ 𝑓=0
ℏ/2 −𝜆
Để PT có nghiệm không tầm thường (= 0) thì định
thức của nó phải = 0 2
−𝜆 ℏ/2 ℏ ℏ
= 0 ⇒ 𝜆2 = ⇒𝜆=±
ℏ/2 −𝜆 2 2
TR: Giá trị “quan sát” được
24

11
Hàm riêng (spinor riêng) được xác định qua
ℏ 0 1 ℏ 𝛼
𝐒𝑥 𝑓 = 𝜆𝑓 𝐒𝑥 = 𝜆=± 𝑓= 𝛽
2 1 0 2
ℏ 0 1 𝛼 ℏ 𝛼 𝛽 𝛼
=± 𝛽 ⇒ = ± 𝛽
2 1 0 𝛽 2 𝛼
1 1
→ 𝛽 = ±𝛼 → 𝑓 = 𝛼 ≡ 𝑓+ , 𝑓 = 𝛼 ≡ 𝑓−
1 −1
Chuẩn hóa: 𝑓+ 𝑓+ = 1 = 2𝛼 2 → 𝛼 = 1/ 2
→ Spinor riêng :
(𝑥) 1 1 ℏ
𝜒+ = , trị riêng +
𝐒𝑥 2 1 2
1 1 ℏ
𝜒−(𝑥) = , trị riêng − [1.451]
2 −1 2
25

Spinor tổng quát 𝜒 cần được biểu diễn trong


(𝑥)
hệ cơ sở 𝜒+ và 𝜒−(𝑥) .
(𝑥) 𝑎 1 1
𝜒 = 𝑐+ 𝜒+ + 𝑐− 𝜒−(𝑥) 𝜒=
𝑏
, 𝜒+(𝑥) =
1
2 1
, 𝜒−(𝑥) =
1
2 −1

Nhắc lại: 𝑐𝑛 = 𝜑𝑛 𝜓 (K/g vector: 𝑐𝑛 = 𝑒Ԧ𝑛 ∙ 𝐴Ԧ )


(𝑥) (𝑥) † 1 𝑎 𝑎+𝑏
𝑐+ = 𝜒+ 𝜒 = 𝜒+ 𝜒= 1 1 =
2 𝑏 2
† 1 𝑎 𝑎−𝑏
𝑐− = 𝜒−(𝑥) 𝜒 = 𝜒−(𝑥) 𝜒 = 1 −1 =
2 𝑏 2
𝑎+𝑏 (𝑥) 𝑎−𝑏
𝜒= 𝜒+ + 𝜒−(𝑥) [1.452]
2 2

27

12
𝑎+𝑏 (𝑥) 𝑎−𝑏
𝜒= 𝜒+ + 𝜒−(𝑥) [1.452]
2 2
(𝑥) 1 1 ℏ
𝐒𝑥 𝜒+ = , trị riêng +
2 1 2
1 1 ℏ
𝜒−(𝑥) = , trị riêng − [1.451]
2 −1 2

Nếu đo giá trị 𝑆𝑥 thì xác suất để


ℏ ℏ 2 𝑎+𝑏 2
thu được giá trị + là P + = 𝑐+ = , và
2 2 2
ℏ ℏ 2 𝑎−𝑏 2
thu được giá trị − làP − = 𝑐− = .
2 2 2

28

Ví dụ 4.2. Hạt spin ½ ở trạng thái


1 1+𝑖
𝜒=
6 2
ℏ ℏ
Xác suất để có được + 2 và − 2 nếu đo 𝑆𝑥
Bài toán trên có thể được hỏi theo cách khác như
sau: Nếu đo 𝑆𝑥 thì thu được các giá trị khả dĩ nào
và với xác suất tương ứng là bao nhiêu?

Tính trị trung bình của 𝑆𝑥


2 ℏ 2 ℏ
𝑆𝑥 = 𝑐+ + + 𝑐− −
2 2

Hoặc dùng 𝑆𝑥 = 𝜒 † 𝑆𝑥 𝜒
29

13
Nếu đo giá trị 𝑺𝒚 thì kết quả có thể có và xác
suất tương ứng là bao nhiêu?
Cần tìm hàm riêng và trị riêng của 𝐒𝑦 : 𝐒𝑦 𝑓 = 𝜆𝑓
ℏ 0 −𝑖
ℏ 0 −𝑖 1 0 𝐒𝑦 =
⇒ −𝜆 𝑓=0 2 𝑖 0
2 𝑖 0 0 1
−𝜆 −𝑖ℏ/2
⇒ 𝑓=0
𝑖ℏ/2 −𝜆
Để PT có nghiệm không tầm thường thì định thức
của nó phải = 0
? ?
= 0 ⇒ ???
? ?
Xin tính tiếp để tìm 𝜆 và 𝑓
30

(𝑦) 1 1 ℏ
𝜒+ = , trị riêng +
2 𝑖 2
1 1 ℏ
𝜒−(𝑦) = , trị riêng − [1.451]
𝐒𝑦 2 −𝑖 2

𝑎 − 𝑖𝑏 (𝑦) 𝑎 + 𝑖𝑏
𝜒= 𝜒+ + 𝜒−(𝑦) [1.452]
2 2

31

14
𝑎 (𝑦) 1 1 1 1
𝐒𝑦 𝜒= 𝜒+ = , 𝜒−(𝑦) =
𝑏 2 𝑖 2 −𝑖
(𝑦)
𝜒 = 𝑐+ 𝜒+ + 𝑐− 𝜒−(𝑦)
(𝑦) † 1 𝑎 𝑎 − 𝑖𝑏
𝑐+ = 𝜒+ 𝜒 = 1 −𝑖 =
2 𝑏 2
† 1 𝑎 𝑎 + 𝑖𝑏
𝑐− = 𝜒−(𝑦) 𝜒 = 1+𝑖
𝑏
=
2 2
𝑎 − 𝑖𝑏 (𝑦) 𝑎 + 𝑖𝑏
𝜒= 𝜒+ + 𝜒−(𝑦) [1.452]
2 2
ℏ ℏ 𝑎−𝑖𝑏 2
2
Xác suất đo được +2 là P = 𝑐+ = 2 ,
2
ℏ ℏ 2 𝑎+𝑖𝑏 2
và có được − 2 là P − 2 = 𝑐− = 2
32

BT: Hạt spin ½ ở trạng thái


1 1+𝑖
𝜒=
6 2
ℏ ℏ
Xác suất để có được + 2 và − 2 nếu đo 𝑆𝑦 ?
(Bài toán trên có thể được hỏi theo cách khác như sau: Nếu đo
𝑆𝑦 thì thu được các giá trị khả dĩ nào và với xác suất tương ứng
là bao nhiêu?)

Tính trị trung bình của 𝑆𝑦


2 ℏ 2 ℏ
𝑆𝑦 = 𝑐+ + + 𝑐− −
2 2
Hoặc dùng 𝑆𝑦 = 𝜒 † 𝑆𝑦 𝜒
33

15
BT ôn:
Xác định toán tử 𝐒 2 và 𝑆𝑧 , 𝑆𝑥 , 𝑆𝑦
cho hạt spin 1/2
Cho biết trước:
𝑺2 |𝑠 𝑚ۧ = ℏ2 𝑠 𝑠 + 1 |𝑠 𝑚ۧ
𝑆𝑧 |𝑠 𝑚ۧ = ℏ𝑚|𝑠 𝑚ۧ

𝑆± |𝑠 𝑚ۧ = ℏ 𝑠 𝑠 + 1 − 𝑚(𝑚 ± 1)|𝑠 𝑚 ± 1 ۧ

𝑆± ≡ 𝑆𝑥 ± 𝑖𝑆𝑦 .

34

Bài tập ôn:


𝑎
Xét hạt spin ½; 𝜒 =
𝑏
1. Nếu đo giá trị 𝑆𝑥 thì kết quả có thể có và
xác suất tương ứng là bao nhiêu? 𝑆𝑥 ?
2. Nếu đo giá trị 𝑆𝑦 thì kết quả có thể có và
xác suất tương ứng là bao nhiêu? 𝑆𝑦 ?
3. Nếu đo giá trị 𝑆𝑧 thì kết quả có thể có và
xác suất tương ứng là bao nhiêu? 𝑆𝑧 ?
Áp dụng cho electron ở trạng thái spinor
𝐴 1+𝑖 1 𝐴+𝑖
a) 𝜒 = 8 b) 𝜒 = 8
2 −𝑖 1 − 2𝑖
35

16
Thí nghiệm Stern-Gerlach
✓Stern-Gerlach: 1922, Ag
✓Goudsmit &Uhlenbeck: giả thuyết spin
(1925)

37

Giải thích thí nghiệm Stern – Gerlach


(Hạt trong từ trường không đều)
Cổ điển: Dải liên tục (không tách vạch)!
Bạc có 1 electron (thứ 47) ngoài cùng ở lớp 5s:

→ QM (Schrödinger không spin): 2𝑙 + 1 vạch.
Nếu như ở trạng thái s (𝑙 = 0) → 1 vạch;
Nếu ở trạng thái p (𝑙 = 1) thì có 3 vạch! 
1 electron ngoài cùng ở lớp 5s → Spin 𝑠 = 1/2


SPIN: Có 2 trạng thái (ứng với 2 vạch được quan
sát trong thí nghiệm của Stern-Gerlach)
38

17

You might also like