You are on page 1of 5

Xét nguyên tử hydro với hàm sóng tại 𝑡 = 0 được cho bởi

1 1 √3
𝜓(𝑟⃗, 𝑡 = 0) = 𝐴𝜑100 (𝑟⃗) + 𝜑210 (𝑟⃗) + 𝜑211 (𝑟⃗) + 𝜑21−1 (𝑟⃗) ,
√10 √5 √10
trong đó 𝑛, 𝑙, 𝑚 là số lượng tử chính, số lượng tử quỹ đạo và số lượng tử từ, một cách tương ứng.
(a) Hãy xác định hệ số 𝐴.


1 1 √3 1 1 √3
∫ 𝜓 𝜓𝑑𝒓 = ∫ (𝐴𝜑100 + 𝜑210 + 𝜑211 + 𝜑21−1 ) (𝐴𝜑100 + 𝜑210 + 𝜑211 + 𝜑21−1 ) 𝑑𝒓
√10 √5 √10 √10 √5 √10
1 1 √3 1 1 √3
= ∫ ( 𝐴∗ 𝜑100 ∗ + 𝜑210 ∗ + 𝜑211 ∗ + 𝜑21−1 ∗ ) (𝐴𝜑100 + 𝜑210 + 𝜑211 + 𝜑21−1 ) 𝑑𝒓
√10 √5 √10 √10 √5 √10
1 1 3
= ∫ (|𝐴|2 𝜑100 ∗ 𝜑100 + 𝜑210 ∗ 𝜑210 + 𝜑211 ∗ 𝜑211 + 𝜑21−1 ∗ 𝜑21−1 ) 𝑑𝒓
10 5 10
1 1 3
= |𝐴|2 ∫ 𝜑100 ∗ 𝜑100 𝑑𝒓 + ∫ 𝜑210 ∗ 𝜑210 𝑑𝒓 + ∫ 𝜑211 ∗ 𝜑211 𝑑𝒓 + ∫ 𝜑21−1 ∗ 𝜑21−1 𝑑𝒓 +. ..
10 5 10
1 2 3
∫ 𝜓 ∗ 𝜓𝑑𝒓 = |𝐴|2 ∫|𝜑100 |2 𝑑𝒓 + ∫|𝜑210 |2 𝑑𝒓 + ∫|𝜑211 |2 𝑑𝒓 + ∫|𝜑21−1 |2 𝑑𝒓
10 10 10

∫ 𝜑𝑛𝑙𝑚 𝜑𝑛′𝑙′𝑚′ 𝑑𝒓 = 𝛿𝑛𝑛′ 𝛿𝑙𝑙′ 𝛿𝑚𝑚′

∫ 𝜑100 𝜑100 𝑑𝒓 = ∫|𝜑100 |2 𝑑𝒓 = 𝛿11 𝛿00 𝛿00 = 1


∫ 𝜑210 𝜑210 𝑑𝒓 = ∫|𝜑210 |2 𝑑𝒓 = 𝛿22 𝛿11 𝛿00 = 1


∫ 𝜑211 𝜑211 𝑑𝒓 = ∫|𝜑211 |2 𝑑𝒓 = 𝛿22 𝛿11 𝛿11 = 1


∫ 𝜑21−1 𝜑21−1 𝑑𝒓 = ∫|𝜑21−1 |2 𝑑𝒓 = 𝛿22 𝛿11 𝛿−1−1 = 1


∫ 𝜑100 𝜑210 𝑑𝒓 = 𝛿12 𝛿01 𝛿00 = 0
. ..
1 2 3 4 2
1 = |𝐴|2 + + + → |𝐴|2 = →𝐴=
10 10 10 10 √10

(b) Hãy xác định hàm sóng của hệ tại thời điểm 𝑡 > 0.
2 1 1 √3
𝜓(𝑟⃗, 𝑡 ) = 𝜑100 (𝑟⃗)𝑒 −𝑖𝐸1𝑡/ℏ + [ 𝜑210 (𝑟⃗) + 𝜑211 (𝑟⃗) + 𝜑21−1 (𝑟⃗) ] 𝑒 −𝑖𝐸2𝑡/ℏ
√10 √10 √5 √10
Với 𝐸2 = 𝐸1 /𝑛2 , 𝐸1 = −13.6 𝑒𝑉
(c) Nếu thực hiện đo năng lượng của hệ thì có thể thu được những giá trị khả dĩ nào và xác suất
tương ứng là bao nhiêu? Tình năng lượng trung bình.
Các giá trị năng lượng khả dĩ và xác suất tương ứng.
Nếu thực hiện đo năng lượng của hệ thì có thể thu được hai giá trị khả dĩ
𝐸1 = ⟨𝜑1𝑙𝑚 |𝐻 |𝜑1𝑙𝑚 ⟩ với xác suất là 4/10 và 𝐸2 = ⟨𝜑2𝑙𝑚 |𝐻 |𝜑2𝑙𝑚 ⟩ với xác suất là 6/10.
Hoặc:
Dễ dàng thấy ngay: Thu được 2 giá trị của năng lượng 𝐸1 và 𝐸2 .
2
2 4 4 6
𝑃(𝐸1 ) = ( ) = → 𝑃(𝐸2 ) = 1 − =
√10 10 10 10

Trung bình của năng lượng


4 6 1
𝐸= 𝐸1 + 𝐸2 = (4𝐸1 + 6𝐸1 /4) = 0.55𝐸1
10 10 10
Hoặc
𝐸 = ⟨𝜓|𝐻 |𝜓⟩
2 1 1 √3
𝐻|𝜓⟩ = 𝐻 ( |𝜑100 ⟩ + |𝜑210 ⟩ + |𝜑211 ⟩ + |𝜑21−1 ⟩)
√10 √10 √5 √10
𝐻|𝜑𝑛𝑙𝑚 ⟩ = 𝐸𝑛 |𝜑𝑛𝑙𝑚 ⟩
2 1 1 √3
𝐻|𝜓⟩ = 𝐻 |𝜑100 ⟩ + 𝐻 |𝜑210 ⟩ + 𝐻 |𝜑211 ⟩ +
𝐻 |𝜑21−1 ⟩
√10 √10 √10
√5
2 1 1 √3
= 𝐸1 |𝜑100 ⟩ + 𝐸2 |𝜑210 ⟩ + 𝐸2 |𝜑211 ⟩ + 𝐸2 |𝜑21−1 ⟩
√10 √10 √5 √10
2 1 1 √3
=| 𝐸1 𝜑100 + 𝐸2 𝜑210 + 𝐸2 𝜑211 + 𝐸2 𝜑21−1 ⟩
√10 √10 √5 √10

2 1 1 √3 2𝐸 𝐸 𝐸 √3𝐸2
𝐸=⟨ 𝜑100 + 𝜑210 + 𝜑211 + 𝜑21−1 | 1 𝜑100 + 2 𝜑210 + 2 𝜑211 + 𝜑21−1 ⟩
√10 √10 √5 √10 √10 √10 √5 √10
1 1 1
= (4𝐸1 + 𝐸2 + 2𝐸2 + 3𝐸2 ) = (4𝐸1 + 6𝐸2 ) = (4𝐸1 + 6𝐸1 /4) = 0.55𝐸1
10 10 10

Nếu đo 𝐿𝑧 của hệ thì có thể thu được những giá trị nào, với xác suất tương ứng bằng bao
nhiêu?
Nếu thực hiện đo 𝐿𝑧 của hệ thì có thể thu được ba giá trị khả dĩ là
0 với xác suất 1/2; 1 với xác suất 1/5; −1 với xác suất 3/10.
Xác định giá trị trung bình của 𝐿2 .
Trung bình của 𝐿2 : 〈𝐿2 〉 = ⟨𝜓|𝐿2 |𝜓⟩
Chú ý: 𝐿2 𝜑𝑛𝑙𝑚 = ℏ2 𝑙(𝑙 + 1)𝜑𝑛𝑙𝑚
Có thể viết dạng ket 𝐿2 |𝜑𝑛𝑙𝑚 ⟩ = ℏ2 𝑙(𝑙 + 1)|𝜑𝑛𝑙𝑚 ⟩ hoặc 𝐿2 |𝑛𝑙𝑚⟩ = ℏ2 𝑙 (𝑙 + 1)|𝑛𝑙𝑚⟩
6
〈𝐿2 〉 = ⟨𝜓|𝐿2 |𝜓⟩ =ℏ2 2 = 6ℏ2 /5
10

(d) Tính xác suất tìm được hệ này với số lượng tử quỹ đạo là 1.
Xác suất tìm được hệ này với số lượng tử quỹ đạo là 1, tức là 𝑙 = 1:
𝑃(𝑙 = 1) = |⟨𝜑𝑛1𝑚 |𝜓⟩|2 [ hoặc |⟨𝑛1𝑚|𝜓⟩|2 ]

2 1 1 √3
⟨𝜑𝑛1𝑚 |𝜓⟩ = ⟨𝜑𝑛1𝑚 | 𝜑100 + 𝜑210 + 𝜑211 + 𝜑21−1 ⟩
√10 √10 √5 √10

1 1 √3 1 1 √3
= ⟨𝜑𝑛1𝑚 | 𝜑210 + 𝜑211 + 𝜑21−1 ⟩ = 𝛿𝑛2 𝛿𝑚0 + 𝛿𝑛2 𝛿𝑚1 + 𝛿𝑛2 𝛿𝑚−1
√10 √5 √10 √10 √5 √10
1 1 3
|⟨𝜑𝑛1𝑚 |𝜓⟩|2 = 𝛿𝑛2 𝛿𝑚0 + 𝛿𝑛2 𝛿𝑚1 + 𝛿 𝛿
10 5 10 𝑛2 𝑚−1
Cần xét các trường hợp chỉ số lượng tử khác nhau → Xác suất cho từng trường hợp:
- 𝑛 = 0: XS = 0
1/10 nếu 𝑚 = 0
1 1 3
- 𝑛 = 2: |⟨𝜑21𝑚 |𝜓 ⟩|2 = 𝛿 + 𝛿𝑚1 + 𝛿 = { 1/5 nếu 𝑚 = 1
10 𝑚0 5 10 𝑚−1
3/10 nếu 𝑚 = −1
(e) Viết ra dạng cụ thể của hàm sóng 𝜑210 (𝑟⃗) và 𝜑21−1 (𝑟⃗)
(f) Hãy viết ra (không cần tính cụ thể) công thức tính xác suất tìm thấy electron trong phạm vi cách
proton một khoảng tối đa 1.5 × 10−10 𝑐𝑚.
Gợi ý: Chỉ còn thành phần bán kính trong công thức tính xác suất.
----------
Cho biết:
Hàm sóng của nguyên tử hydro có dạng
𝜑𝑛𝑙𝑚 (𝑟, 𝜃, 𝜙) = 𝑅𝑛𝑙 (𝑟)𝑌𝑙𝑚 (𝜃, 𝜙) ,
trong đó 𝑅𝑛𝑙 (𝑟) là thành phần bán kính, 𝑌𝑙𝑚 (𝜃, 𝜙) là thành phần góc.
Các chỉ số lượng tử: 𝑛, 𝑙, 𝑚
Hàm cầu góc 𝒀𝒎
𝒍 (𝜽, 𝝓):

(2𝑙 + 1) (𝑙 − |𝑚|)! 𝑖𝑚𝜙 𝑚


𝑌𝑙𝑚 (𝜃, 𝜙) = (−1)𝑚 √ 𝑒 𝑃𝑙 (cos 𝜃) [4.32]
4𝜋 (𝑙 + |𝑚|)!
với hàm Legendre liên kết 𝑃𝑙𝑚 (𝑥) cho bởi
|𝑚|
𝑑 |𝑚|
𝑃𝑙𝑚 (𝑥)
≡ (1 − 𝑥2) 2 (
) 𝑃𝑙 (𝑥)
𝑑𝑥
𝑃𝑙 (𝑥) là đa thức Legendre thứ 𝑙, định nghĩa bởi công thức Rodrigues
1 𝑑 𝑙 2
𝑃𝑙 𝑥 ≡ 𝑙 ( ) (𝑥 − 1)𝑙
( ) [4.28]
2 𝑙! 𝑑𝑥

Thành phần bán kính 𝑹𝒏𝒍 (𝒓)


Có 2 cách xác định 𝑅𝑛𝑙 (𝑟)
Cách 1: Thành phần bán kính có thể được xác định bởi:
1 𝑙+1 −𝜌
𝑅𝑛𝑙 (𝑟) = 𝜌 𝑒 𝑣 (𝜌 ) [4.75]
𝑟
Trong đó
𝑗𝑚𝑎𝑥

𝑣 (𝜌) = ∑ 𝑐𝑗 𝜌𝑗 [4.62]
𝑗=0
𝑟
𝜌=
𝑎𝑛
2(𝑗 + 𝑙 + 1 − 𝑛 )
𝑐𝑗+1 = 𝑐 [4.76]
(𝑗 + 1)(𝑗 + 2𝑙 + 2) 𝑗

𝑛 = 𝑗𝑚𝑎𝑥 + 𝑙 + 1 [4.67]

𝑙 = 0, 1, 2, … , 𝑛 − 1; 𝑚 = −𝑙, −𝑙 + 1, … , −1, 0,1, … , 𝑙 − 1, 𝑙 [4.29]


Rồi áp dụng điều kiện chuẩn hoá

∫ |𝑅𝑛𝑙 |2 𝑟 2 𝑑𝑟 = 1
0
Để tính hệ số 𝑐0 (với mỗi 𝑛 thì 𝑐0 khác nhau !!!).

Cách 2: Dùng hàm đặc biệt và tìm được thành phần bán kính như sau:
2 3 (𝑛 − 𝑙 − 1)! − 𝑟 2𝑟 𝑙 2𝑙+1 2𝑟

𝑅𝑛𝑙 (𝑟) = ( ) 𝑒 𝑛𝑎 ( ) [𝐿𝑛−𝑙−1 ( )]
𝑛𝑎 2𝑛[(𝑛 + 𝑙)!]3 𝑛𝑎 𝑛𝑎
𝑝
với 𝐿𝑞−𝑝 (𝑥) là đa thức Laguerre liên kết:

𝑝 𝑑 𝑝
𝐿𝑞−𝑝 (𝑥) ≡ (−1)𝑝 ( ) 𝐿𝑞 (𝑥) [4.87]
𝑑𝑥
trong đó đa thức Laguerre 𝐿𝑞 (𝑥) được cho bởi:
𝑑 𝑞 −𝑥 𝑞
𝐿𝑞 (𝑥) ≡ 𝑒 𝑥 ( ) (𝑒 𝑥 ) [4.88]
𝑑𝑥
𝑐𝑗+

Năng lượng:
2
𝑚 𝑒2 1 𝐸1
𝐸𝑛 = − [ 2 ( ) ] 2= 2
2ℏ 4𝜋𝜖0 𝑛 𝑛
2
𝑚 𝑒2
𝐸1 = − [ 2 ( ) ] = −13.6 eV
2ℏ 4𝜋𝜖0

You might also like