You are on page 1of 77

K

AR
KỸ THUẬT
TIÊM THUỐC

M
ER
AT

ThS. Trương Thị Mỹ Phượng


W
MỤC TIÊU

K
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể:

AR
1. Giải thích mục đích, chỉ định, chống chỉ định tiêm thuốc.
2. Phân biệt được các vị trí, góc độ của tiêm trong da, tiêm

M
dưới da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch.
ER
3. Nhận biết & xử trí được các tai biến do tiêm thuốc gây ra
theo từng đường tiêm.
AT
4. Thực hiện KT tiêm thuốc an toàn hiệu quả
5. Mô tả được cấu tạo và tính năng tác dụng các bộ phận
W

của bơm tiêm điện.


2 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Mục đích dùng thuốc?

K
 Nhanh khỏi bệnh

AR
 Phục hồi lại các chức
năng bình thường

M
Thuốc là một dạng hoạt chất được
ER
dùng nhằm:
 Điều trị
 Phòng ngừa
AT
 Nâng cao SK
 Chẩn đoán
W

3 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm thuốc?

K
Tiêm là một trong các biện pháp đưa thuốc,

AR
chất dinh dưỡng vào các tổ chức của cơ thể
người bệnh có sự can thiệp bằng thủ thuật,

M
gồm:
 Tiêm trong da (intrademal - ID)
ER
 Tiêm dưới da (subcutaneous - SC)
 Tiêm bắp (intramuscular - IM)
AT
 Tiêm tĩnh mạch (intravenous - IV)
W

4 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Yêu cầu cần thiết khi dùng thuốc

K
Kiến thức về thuốc

AR
1. Tên thuốc, biệt dược
2. Tác dụng chính
3. Tác dụng phụ

M
4. Liều lượng
ER
5. Thời gian tác dụng, bán hủy
6. Đường đào thải
7. Tương tác thuốc
AT
8. Qui chế về thuốc độc
9. Bảo quản
W

10. Đường dùng thuốc


5 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Yêu cầu cần thiết khi dùng thuốc (tt)

K
AR
Các dạng thuốc tiêm: Thuốc ống, thuốc lọ

M
ER
AT
W

A: thuốc ống
B: Thuốc lọ
6 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Yêu cầu cần thiết khi dùng thuốc (tt)
Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dƣỡng Việt Nam

K
 Kỹ năng thực hành và thái độ

AR
Lĩnh vực 1 • Gồm 15 TIÊU CHUẨN
Năng lực thực hành
chăm sóc • Tiêu chuẩn 1  15

M
Lĩnh vực 2
Năng lực quản lý và
phát triển nghề
ER
• Gồm 8 TIÊU CHUẨN
• Tiêu chuẩn 16  23
nghiệp
AT

Lĩnh vực 3
Năng lực hành nghề • Gồm 2 TIÊU CHUẨN
W

theo pháp luật và đạo


đức nghề nghiệp
• Tiêu chuẩn 24 & 25
7 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Yêu cầu cần thiết khi dùng thuốc (tt)

K
Tiêu chuẩn 7: Dùng thuốc đảm bảo an toàn hiệu quả

AR
(Lĩnh vực 1 về NL thực hành theo Chuẩn năng lực Điều dưỡng VN)

Quy định các tiêu chí:


1. Khai thác tiền sử dị ứng thuốc của người bệnh

M
2. Tuân thủ quy tắc dùng thuốc

ER
3. Hướng dẫn NB dùng thuốc đúng và an toàn
4. Phát hiện kịp thời và xử trí ban đầu dấu hiệu PƯ có hại
của thuốc, báo cáo BS, ĐD phụ trách
AT
5. Nhận biết được sự tương tác giữa các thuốc, thuốc với
thức ăn
W

6. Đánh giá hiệu quả dùng thuốc


7. Ghi chép và công khai việc sử dụng thuốc
8 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Yêu cầu cần thiết khi dùng thuốc (tt)

K
Tiêu chuẩn 11: Giao tiếp hiệu quả với NB và gia đình

AR
(Lĩnh vực 1 về NL thực hành theo Chuẩn năng lực Điều dưỡng VN)

Quy định các tiêu chí:

M
1. Nhận biết tâm lý, nhu cầu CS biểu hiện qua nét mặt và
ngôn ngữ cơ thể của NB
ER
2. Giao tiếp hiệu quả với cá nhân, gia đình và cộng đồng
có trở ngại về giao tiếp do bệnh tật, khó khăn về tâm lý
AT
3. Thể hiện lời nói cử chỉ động viên, khuyến khích NB
4. Thể hiện sự hiểu biết về văn hóa, tín ngưỡng trong
giao tiếp với NB, gia đình, nhóm người
W

9 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Yêu cầu cần thiết khi dùng thuốc (tt)

K
Điều dƣỡng cần phải:

AR
1. Tác phong chính xác, khoa học và trách nhiệm
Tuân thủ đúng y lệnh, nghi ngờ phải hỏi lại

M
2.
3. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi y lệnh
4.
5.
ER
Theo dõi tác dụng & PƯ của thuốc
Thành thật khai báo ngay nếu sai phạm
AT
6. Sắp xếp theo thứ tự, dễ tìm, tránh nhầm lẫn
7. Thuốc độc A, B phải ngăn riêng, có khóa
W

8. Kiểm tra thuốc hằng ngày


10 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Yêu cầu cần thiết khi dùng thuốc (tt)

K
AR
M
ER
AT
W

Tủ thuốc và tủ vật tư y tế được phân loại bằng các vạch kẻ màu để nhân viên y tế dễ
dàng kiểm soát số lượng khi sử dụng. (Nguồn: BVĐK Quảng Ninh)
11 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Nguyên tắc chung

K
 AN TOÀN tính mạng NB

AR
 3 kiểm tra, 5 đối chiếu hoặc
5 ĐÚNG

M
 Đọc nhãn thuốc 3 lần:
ER
o L1: khi lấy thuốc ra khỏi tủ
o L2: trước khi rút thuốc
AT
o L3: trước khi bỏ vỏ/ống
thuốc
W

 Thực hiện y lệnh chính xác

12 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Nguyên tắc chung (tt)

K
Biết rõ về ngƣời bệnh

AR
 Họ và tên, tuổi, giới
 Chẩn đoán

M
 Tổng trạng
 ER
Triệu chứng hiện tại
 Tiền sử dùng thuốc, các dị ứng
AT

 Hiểu biết của NB về thuốc



W

Tình trạng lệ thuộc/nghiện thuốc


13 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Nguyên tắc chung (tt)

K
 Họ, tên NB

AR
Kiểm tra  Tên thuốc
 Liều dùng

M
Đối chiếu
 Số giường,
ER 
Đúng
Người bệnh
phòng  Tên thuốc
AT
 Nhãn thuốc  Liều lượng
 Chất lượng  Đường dùng
W

 Đường dùng  Thời gian


 Thời gian
14 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Nguyên tắc chung (tt)

K
Y lệnh điều trị: ngày 02/12/2021

AR
THỜI GIAN SỬ
TÊN THUỐC VÀ HÀM SỐ ĐƢỜNG DỤNG
STT

M
LƢỢNG LƢỢNG DÙNG
S T C Tối

2
NaCl 0,9%
(0,9g/100ml)
JW Amikacin
ER 2 chai

2 chai
Truyền TM

Truyền TM
x

x X
AT
(500mg/100ml)
3 Kadyum (600 mg) 2 viên Uống x X
4 Seduxen 5mg 1 viên Uống x
W

15 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Nguyên tắc chung (tt)

K
AR
 Chuẩn bị đủ và phù hợp phương tiện
 Hướng dẫn, giải thích cho NB

M
 Bảo đảm NB dùng thuốc ngay tại giường
 Theo dõi, phát hiện TDP, tai biến
 ER
Công khai thuốc
 Phối hợp giữa các BS, ĐDV, DS nhằm giảm bớt
AT
sai sót, tăng hiệu quả điều trị
W

16 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Chuẩn bị NB trƣớc khi tiêm

K
AR
Địa điểm

M
Điều dưỡng
ER
Nhận định NB
AT

Dụng cụ
W

17 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Chuẩn bị NB trƣớc khi tiêm (tt)

K
Nhận định NB Nhằm dự đoán các nguy cơ có thể xảy ra

AR
 Nhận định đúng NB (Họ tên, năm sinh hoặc mã ID)
 Thông báo, giải thích

M
 Nhận định toàn trạng:


ER
Tri giác, tâm lý, hợp tác
DHST
• Vị trí tiêm
AT
• Kiến thức của NB, người nhà về thuốc
 Hỏi tiền sử: bản thân dị ứng, gia đình,, dùng thuốc
W

trước đó, thói quen rượu bia, thuốc lá…

18 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Chuẩn bị NB trƣớc khi tiêm (tt)

K
AR
M
ER
AT

Không tiêm thuốc nếu NB băn khoăn, lo lắng về việc sử


W

dụng thuốc  Điều dưỡng cần kiểm tra lại y lệnh, tìm hiểu lý
do và giải thích
19 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Chuẩn bị NB trƣớc khi tiêm (tt)

K
Dụng cụ & thuốc

AR
Dụng cụ vô khuẩn Dụng cụ khác

M
• Bơm tiêm, kim tiêm • Xe tiêm
• Kim lấy thuốc • Khay sạch



Cồn 70 độ
Bông/gạc
Panh không mấu
ER •


Panh có mấu
Hộp cấp cứu xử trí phản vệ
Chai sát khuẩn tay nhanh
AT
• Lọ cắm panh • Bảng ghi các thuốc sau khi dùng,
máy tính (nếu có)
• Hộp kháng thủng, túi đựng rác
• Hộp đựng thuốc của NB
W

20 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Bơm kim tiêm

K
AR
M
ER
AT
W

From: Fundamentals of Nursing, Potter and Perry,ed 10, 2020, Elsevler.

21 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Cấu tạo bơm kim tiêm

K
AR
Pit-tong
Đốc kim

Vỏ bơm tiêm

M
Đốc kim Thân kim
Kim tiêm
Vát

ER
BƠM TIÊM KIM TIÊM
Nòng kim
AT

Bơm tiêm có 2 phần: vỏ bơm tiêm và pít tông


W

Kim tiêm: đốc kim ghi số 14-16-22-24-25, nòng rỗng,


đầu vát sắt nhọn
22 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Cấu tạo bơm kim tiêm

K
AR
M
ER
AT
W

Chiều dài kim 15 – 60 mm Kim hút thuốc 18G (Gauge)

23 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Chỉ định tiêm thuốc

K
AR
KHI
 Cần tác dụng nhanh

M
 Thuốc đang dùng:
ER
• Gây tổn thương niêm mạc dạ dày
• Không hấp thu qua đường tiêu hóa
• Bị phá hủy bởi dịch dạ dày
AT

 NB không thể uống được


W

24 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm trong da & tiêm dƣới da

K
Tiêm trong da (ID) Tiêm dƣới da (SC)

AR
Định Tiêm thuốc rất nhỏ (1/10ml) Đưa thuốc vào mô liên kết
nghĩa vào lớp thượng bì dưới da

M
Vị trí tiêm - Cẳng tay: 1/3 trên, mặt - Cánh tay: 1/3 giữa, mặt
trước - trong trước - ngoài

ER
- Cánh tay: 1/3 trên, mặt - 2 bên bả vai
trước - ngoài
- Delta trái: tiêm BCG
- Đùi: 1/3 giữa, trước - ngoài
- Quanh rốn, cách rốn 5 cm
AT
Góc độ 10 – 15° 30-45° hoặc 90° (tiêm heparin,
kim so với giữ tay véo da trong khi tiêm)
mặt da
W

Cỡ kim 26 – 27G 24 – 26G

25 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm trong da

K
AR
Áp dụng
• Thử phản ứng thuốc

M
• Tiêm vac-xin

ER o Thuốc kháng sinh: penicilin,


AT
streptomycin.
Nốt sần (Tiêm trong da) o Huyết thanh: kháng uốn ván,
kháng nọc rắn.
o Phòng bệnh: tiêm vacxin BCG
W

phòng lao cho trẻ sơ sinh

26 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm trong da (tt)

K
BẢNG ĐỐI CHỨNG

AR
(thử phản ứng thuốc)
THUỐC NƢỚC CẤT KẾT QUẢ
Đỏ Không đỏ (+) Không tiêm được

M
Không đỏ Không đỏ (-) Tiêm được
Đỏ ít ER Không đỏ (±) Tiêm được

Tai biến và cách xử lý:


AT
 PƢ phản vệ
o Luôn có hộp thuốc cấp cứu phản vệ, hỏi tiền sử
 Tiêm quá sâu, hoặc tiêm quá liều
W

o Thực hiện đúng kỹ thuật và góc độ tiêm


27 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tiêm dƣới da

K
Đƣa thuốc

AR
vào mô liên
kết dƣới da

M
Áp dụng
ER
• Với một số thuốc mong muốn thấm dần vào cơ
AT
thể có tác dụng từ từ
• insulin
Không áp dụng
W

• Thuốc gây hoại tử mô

28 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Vị trí tiêm dƣới da

K
AR
M
ER
AT
W

Trước Sau Tiêm insulin


29 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tiêm dƣới da (tt)

K
AR
M
ER Véo da & tiêm
AT

Kỹ thuật tiêm dƣới da


W

30 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm dƣới da (tt)

K
AR
M
ER
AT
W

31 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm dƣới da (tt)

K
Tai biến

AR
Gây áp xe tại chỗ
 Chỗ tiêm tấy đỏ, sưng nóng, sốt/không sốt

M
 Xử trí: chườm nóng, thuốc theo y lệnh, chích áp xe
Lây bệnh truyền nhiễm: HIV, viêm gan virus…
ER
 Do vô khuẩn không tốt, dùng chung kim tiêm
 Điều trị bệnh truyền nhiễm
AT
Gãy kim, quằn kim do NB giãy dụa hoặc không
đúng kỹ thuật
W

 Phòng: không tiêm ngập hết kim

32 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm dƣới da (tt)

K
Tai biến (tt)

AR
Sốc do bơm thuốc quá nhanh, NB sợ hãi do đau
 Phòng: bơm thuốc chậm 2 nhanh 1 chậm, giải thích

M
động viên NB trước khi tiêm
Áp xe vô khuẩn: do thuốc hấp thu chậm
ER
 Xử trí chườm nóng, chích áp xe (nếu cần)
Gây mảng mục do tiêm thuốc insulin, muối
AT
quinin, thuốc dầu, hormon…
Phản ứng phản vệ
W

 Phát hiện: dị ứng, khó thở, HA hạ, vã mồ hôi,…


 Phòng: luôn hỏi tiền sử trước khi dùng thuốc
33 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tiêm bắp & tiêm tĩnh mạch

K
Tiêm bắp (IM) Tiêm tĩnh mạch (IV)

AR
Định Đưa thuốc vào bắp thịt/cơ Đưa thuốc trực tiếp
nghĩa vào tĩnh mạch
Vị trí - Cơ Delta: 1/3 giữa cơ Delta - Trẻ em: TM trán

M
tiêm (NL:<3ml; TE < 2ml) - Người lớn:
- Cánh tay: 1/3 trên, trước - ngoài; + TM tại khuỷu tay,

- Mông: ER
- Đùi: 1/3 giữa, mặt trước - ngoài

+ 1/4 trên ngoài mông


mu bàn tay, cẳng tay, cổ
tay
- TM to, rõ, ít di động
+ 1/3 trên ngoài đường nối gai - TM mềm mại
AT
chậu trước trên và X. cùng cụt
Góc độ 60° - 90° so với mặt da 15 – 30° so với mặt da
W

kim tiêm

Cỡ kim 19 – 23G 20 – 25G


34 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tiêm bắp

K
Áp dụng

AR
• Thuốc dầu, thuốc sữa, kháng
sinh…

M
• Thuốc chậm tan: keo, hormon
Không áp dụng ER
• Thuốc gây hoại tử mô: canxi
AT
clorua, uabain…
W

35 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm bắp nông

K
AR
Xƣơng đòn

M
Xƣơng bả vai

ER Cơ Delta

Nách
Vị trí
AT
tiêm Xƣơng cánh tay
bắp Động mạch
nông cánh tay sau
W

Thần kinh quay

36 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm bắp sâu

K
AR
Góc độ
kim 90 độ

M
ER
Vị trí tiêm &
AT
cách tiêm
W

37 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm bắp sâu

K
Mào chậu

AR
Vị trí tiêm

Xác định

M
Cơ mông
lớn Mấu chuyển
ER lớn X.đùi
AT
W

38 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm bắp sâu

K
AR
M
ER
A: xác định cơ vùng sau ngoài mông
AT
B: cách xác định cơ vùng sau ngoài
mông trên NB
C: tiêm thuốc vuông góc sử dụng kỹ
W

thuật tiêm Z-track

39 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Phƣơng pháp tiêm Z-track

K
Phương pháp này giúp thuốc được tiêm vào

AR
cơ và không rò rỉ vào mô liên kết dưới da,
giảm kích ứng do thuốc*.

M
ER
AT
W

(*) Nguồn: Yilmaz, D., Khorshid, L., & Dedeoğlu, Y. (2016). The effect of the z-track technique on pain and
drug leakage in intramuscular injections. Clinical Nurse Specialist,
40 30(6), E7-E12 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tiêm bắp ở đùi

K
AR
M
ER
AT

Vị trí tiêm ở đùi


(cơ rộng ngoài đùi Kỹ thuật tiêm ở đùi
W

hoặc cơ thẳng đùi)

41 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm bắp ở trẻ

K
AR
Lồi cầu ngoài xƣơng đùi

M
ER
AT

Mấu chuyển
lớn xƣơng đùi
W

42 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Các tai biến do tiêm bắp (tt)

K
Gãy kim, quằn kim Phòng: giữ NB tót,, khôn tiêm ngập hết kim

AR
Đâm phải dây thần Phòng: x/đ vị trí tiêm chính xác
linh hông to

M
Áp xe nhiễm khuẩn Phòng: Sát khuẩn đúng kỹ thuật, đảm bảo nguyên tắc vô
khuẩn

Áp xe vô khuẩn: do
thuốc không tan

Gây mảng mục: do


ER
Xử trí: chườm nóng, chích ổ áp xe nếu cần

Phòng: đọc kỹ và thực hiện đúng y lệnh thuốc


tiêm nhầm thuốc hoại
AT
tử mô
Lây bệnh truyền Phòng: thực hiện 1 mũi tiêm/1NB; cô lập ngay bơm
nhiễm HIV, VG kim tiêm sau tiêm;
W

Dị ứng, phản vệ Phòng: Luôn hỏi tiền sử trước khi dùng thuốc; mang hộp
thuốc cấp cứu phản vệ mỗi khi dùng thuốc
43 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tiêm tĩnh mạch

K
AR
Áp dụng
• Những thuốc có tác dụng nhanh, tác
dụng toàn thân

M
• Thuốc ăn mòn mô gây mảng mục, gây
đau
ER
• Dung dịch ưu trương, đẳng trương

Không áp dụng
AT
• Thuốc dầu: testosteron …
W

44 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm tĩnh mạch (tt)

K
AR
 Chọn tĩnh mạch: nông,
nổi to, rõ, ít di động

M
 Các vị trí tiêm TM:
 Nếp gấp khuỷu tay
 Mu bàn tay
ER
AT
 Cẳng tay
 Trán, đầu, thái
W

dương (trẻ em)

45 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm tĩnh mạch (tt)

K
AR
M
ER
AT
W

46
Tiêm tĩnh mạch (tt)

K
AR
M
1
ER 2
AT
W

3 4
47 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tiêm tĩnh mạch (tt)

K
AR
M
ER
AT
A B

Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch qua kim bƣớm (A) và kim luồn (B)
W

48 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tiêm tĩnh mạch (tt)

K
AR
M
ER
AT
W

Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch qua dây dịch truyền

49 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tai biến khi tiêm tĩnh mạch

K
Do vô Abces Abces

AR
khuẩn
Viêm tĩnh mạch
không
tốt Lây nhiễm bệnh: HIV, Viêm gan
Nhiễm khuẩn huyết

M
Quá Tắc mạch do khí; Abces lạnh
trình Gãy kim; Tắc kim; Phồng nơi tiêm
tiêm
ER
Liệt; Tiêm nhầm động mạch
Sốc, ngất do bơm nhanh, sợ hãi
AT
Do tác Dị ứng, phản vệ
dụng
của Hoại tử mô (CaCl2)
thuốc
W

Đau do tiêm ngoài mạch máu


Photo from San Francisco General Hospital Emergency Services
50 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Lƣu ý khi tiêm thuốc

K
AR
1. Đảm bảo vô khuẩn
2. Thực hiện 5 ĐÚNG
3. Không tự hòa lẫn các thuốc

M
4. Không đâm kim khi da ướt cồn
Thực hiện 2 nhanh, 1 chậm
5.
6.
7.
ER
Quan sát NB & vị trí tiêm trong khi tiêm
Mang găng tay (IV, nguy cơ tiếp xúc dịch máu)
AT
8. Theo dõi tác dụng thuốc và t/d phụ
9. Thuốc thừa phải che chở bằng gạc
10. Bảo quản thuốc đúng
W

51 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Các nhóm thuốc dị ứng

K
 Kháng sinh

AR
 Dịch truyền có Protein
 Vitamin B1, B12 và C

M
 Thuốc gây tê, gây ngủ, giãn cơ


ER
Vaccin và huyết thanh
Chất cản quang có iode
AT
W

52 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


K
GÓC ĐỘ ĐÂM KIM SO VỚI MẶT DA

AR
30
90 45 10-15

M
ER
AT
W

53 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Xử trí phản vệ
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
 Phản vệ: là PƯ dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập

AR
tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi t/xúc dị
nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau,
có thể tử vong nhanh chóng.

M
 Dị nguyên: là yếu tố lạ khi tiếp xúc có k/n gây PƯ
ER
dị ứng, gồm TĂ, thuốc và yếu tố khác.
 Sốc phản vệ: là mức độ nặng nhất của Phản vệ
AT
do đột ngột giãn toàn bộ hệ thống mạch và co thắt
phế quản có thể gây tử vong trong vòng 1 phút
W

55 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
AR
Nghĩ ngay đến phản vệ khi xuất hiện các
triệu chứng sau:
 Mày đay, phù mạch nhanh.

M
 Khó thở, tức ngực, thở rít.
ER
 Đau quặn bụng hoặc nôn.
 Tụt huyết áp hoặc ngất.
AT

 Rối loạn ý thức.


W

56 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Biểu hiện sớm PƢ phản vệ

K
AR
M
ER
AT

Mề đay Phù Quincke


W

57 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


CÁC BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
AR
Bệnh cảnh lâm sàng 1
• Da, niêm: mày đay, ngứa, phù mạch …
• Có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:

M
• Hô hấp: khó thở, thở rít, ran rít

ER
• Tụt HA, rối loạn ý thức, đại tiểu tiện ko tự chủ
Bệnh cảnh LS 2: ít nhất 2 trong 4 tr/c sau
AT
• Da, niêm: mày đay, ngứa, phù mạch
• Hô hấp: khó thở, thở rít, ran rít
• Tụt HA, rối loạn ý thức, đại tiểu tiện ko tự chủ
W

• Tiêu hóa: nôn, đau bụng…


58 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
CÁC BỆNH CẢNH LÂM SÀNG (tt)
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
AR
Bệnh cảnh lâm sàng 3
• Tụt HA xuất hiện trong vài giây đến vài giờ sau

M
khi tiếp xúc yếu tố nghi ngờ mà NB từng bị dị
ứng.
ER
• Trẻ em: giảm ít nhất 30% HATT hoặc tụt HATT
so với tuổi (<70mmHg)
AT

• Ngƣời lớn: HATT < 90mmHg hoặc giảm 30%


giá trị HATT nền.
W

59 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
1. Sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn

AR
2. Tai biến mạch máu não
3. Nguyên nhân đường hô hấp: COPD, cơn hen

M
phế quản, khó thở thanh quản (do dị vật, viêm)
ER
4. Bệnh lý da: mày đay, phù mạch.
5. Bệnh lý nội tiết: bão giáp trạng, H/c Corticoid,
hạ đường máu
AT

6. Ngộ độc: rượu, opiat, histamin.


W

60 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


CÁC MỨC ĐỘ CỦA PHẢN VỆ
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
Nhẹ

AR
• Tr/c về Da, niêm mạc
• Mày đay, ngứa, phù mạch
(độ I)

M
Nặng
ER
• Mày đay, phù mạch x/h nhanh
• Khó thở nông, tức ngực, khàn tiếng,
chảy nước mũi.
AT
• Đau bụng, nôn, ỉa chảy
(độ II) • HA chưa tụt hoặc tăng, nhịp nhanh
hoặc loạn.
W

61 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


CÁC MỨC ĐỘ CỦA PHẢN VỆ (tt)
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
AR
• Đg/thở: tiếng rít, phù thanh quản
Nguy • Thở nhanh, khò khè, tím tái.
kịch

M
• RL ý thức: vật vã, hôn mê, co
giật, RL cơ vòng
(độ III)
ER
• TH: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt HA
AT
Ngừng tuần
hoàn • Ngừng hô hấp, ngừng tuần
hoàn.
W

(độ IV)

62 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
AR
Nguyên tắc chung:
 Phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời ngay tại
chỗ và TD liên tục ≤ 24h

M
 NVYT xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ (PV)
ER
 Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu
cứu sống NB bị PV – Tiêm bắp từ độ II trở lên.
AT
 Xử trí các trường hợp đặc biệt
W

63 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (tt)
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
Xử trí PV độ I: Dị ứng

AR
1. Dùng thuốc Methyprenisolon hoặc
Diphenhydramin uống hoặc tiêm tùy trình

M
trạng NB

ER
2. Tiếp tục TD ít nhất 24h
AT
W

64 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (tt)
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
Xử trí PV nặng và nguy kịch (độ II, III):

AR
PV độ II  độ III, IV nhanh  xử trí nhanh
1. Ngưng ngay tiếp xúc với dị nguyên
Tiêm hoặc truyền Adrenalin

M
2.
3. Cho NB nằm tại chỗ, đầu thấp, nghiêng trái nếu nôn.
4.
5.
ER
Thở Oxy: Ng lớn 6-10 lit/phút, TE 2-4 lít/phút
Đánh giá hô hấp, TH, ý thức & Da, niêm
 Ép tim ngoài lồng ngực và bóp bóng (ngưng HH, TH)
AT
 Đặt NKQ, mở KQ (nếu khó thở thanh quản)
6. Lập đường truyền Adrenaline TM, kim to 14-16G
W

7. Hội ý đồng nghiệp, báo cáo, hội chẩn

65 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (tt)
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
Phác đồ dùng Adrenalin và truyền dịch

AR
Mục tiêu: nâng và duy trì HATT ng/lớn ≥90, TE ≥70
và không có dấu hiệu về HÔ HẤP và TIÊU HÓA.
1. Adrenalin 1mg = 1ml = 1 ống, Tiêm bắp

M
 Trẻ SS hoặc < 10kg: 0,2 ml (1/5 ống)



ER
Trẻ khoảng 10kg:
Trẻ khoảng 20kg:
Trẻ trên 30 kg:
0,25ml (1/4 ống)
0,3 ml (1/3 ống)
0,5 ml (1/2 ống)
AT
 Người lớn: 0,5-1ml (1/2 - 1 ống)
2. TD huyết áp 3-5 phút/lần.
3. Tiêm nhắc lại Adrenalin 3-5 phút/lần đến HA,
W

mạch ổn định.
66 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (tt)
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
Phác đồ dùng Adrenalin và truyền dịch (tt)

AR
4. Mạch, HA ko bắt được, dấu hiệu HÔ HẤP & TIÊU
HÓA hoặc nguy cơ ngưng tuần hoàn phải:

M
 Tiêm TMC Adrenalin 1/10.000
(1ống + 9ml nước cất = 1/10)
Liều dùng:
ER
 Ng/lớn: 0,5-1ml (dd pha loãng 1/10.000 = 50-100µg),
tiêm trong 1-3 phút
AT
 Trẻ em: ko áp dụng tiêm TMC
5. TD huyết áp 3-5 phút/lần.
6. Tiêm nhắc lại Adrenalin 3-5 phút/lần đến HA, mạch
W

ổn định.
67 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (tt)
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
Chƣa có đƣờng truyền Đã có đƣờng truyền TM

AR
 TMC dung dịch  Đ/v NB kém đáp ứng với
Adrenalin 1/10.000 Tiêm bắp

M
 Ng/lớn: 0,5-1ml;  Pha Adrenalin với NaCl
0,9%, Truyền liên tục
 TE: ko áp dụng

HA chưa lên.
ER
 Nhắc lại lần 2, 3 nếu
 Bắt đầu: 0,1µg/kg/phút, cứ
3-5 phút điều chỉnh liều
Adrenalin
AT
 Truyền 1-2 lít NaCl ở ng/lớn,
TE: 10-20ml/kg trong 10-20’
W

Khi đã có đƣờng truyền TM Adrenalin: Theo dõi mạch và


huyết áp 1 giờ/lần đến 24 giờ
68 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Tham khảo cách pha loãng Adrenalin với dd NaCl 0,9%
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
01 ống Adrenalin pha với 250 ml NaCl 0,9%

AR
(1ml dd pha loãng có 4 µg Adrenalin)

M
ER
AT
W

69 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


THEO DÕI
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
1. GĐ cấp: TD mạch, HA, nhịp thở, SpO2 và tri

AR
giác 3-5 phút/lần đến khi ổn định

2. GĐ ổn định: TD mạch, HA, nhịp thở, SpO2 và

M
tri giác 1-2 giờ/lần trong ít nhất 24h tiếp theo
ER
3. TD tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ít nhất
24h đến khi ổn định.
AT

4. Ngừng cấp cứu: nếu sau khi cấp cứu ngừng


tuần hoàn tích cực không kết quả.
W

70 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Thành phần Hộp cấp cứu phản vệ
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
AR
1. Phác đồ cấp cứu sốc phản 5. Adrenaline 1mg/1ml:
vệ của bộ Y tế
5 ống
2. Bơm tiêm vô khuẩn:
6. Methylprednisolon 40

M
10 ml: 2 cái
5 ml: 2 cái mg: 2 lọ
1 ml: 2 cái ER
Kim tiêm 14-16G: 2 cái
7. Diphenhydramin 10ml:
5 ống
3. Bông tiệt trùng tẩm cồn 8. Nước cất 10 ml: 3 ống
AT
4. Dây Garo: 2 cái
W

71 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


K
AR
M
Hộp cấp cứu
phản vệ
ER
AT
W

72 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Tóm tắt chẩn đoán và xử trí phản vệ
Thông tƣ số 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017

K
AR
M
ER
AT
W

73 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Trang thiết bị và thuốc tối thiểu cấp cứu PV

K
1. Oxy

AR
2. Bóp bóng AMPU và mặt nạ người lớn và TE
3. Bơm xịt Salbutamol

M
4. Bộ đặt NKQ và/hoặc bộ mở KQ và/hoặc
ER
Mask thanh quản
5. Nhũ dịch Lipid 20% lọ 100ml (2 lọ) (tủ lạnh)
6. Các thuốc chống dị ứng đường uống
AT

7. Dịch truyền: NaCl 0,9%


W

74 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Phản vệ ở mức độ nào?

K
Ca bệnh: Bệnh nhân nữ, 15 tuổi bị đau bụng, người nhà tự

AR
mua thuốc cloramphenicol uống. Sau 30 phút, xuất hiện
sưng nề vùng mặt, ban dị ứng toàn thân, khó thở, tím tái,
đau tức ngực…vào Khoa cấp cứu - Bệnh viện TƯQĐ 108

M
trong tình trạng: Lơ mơ, khó thở, thở nhanh nông, nhịp tim
nhanh 140l/p, huyết áp: 50/30 mmHg
ER
AT
W

Ban dị ứng Thuốc Cloramphenical

75 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


Lƣợng giá

K
1. Tiêm insulin thƣờng dùng bơm tiêm:

AR
A. 1ml
B. 3ml
C. 5ml

M
D. Tất cả đều đúng

ER
2. Kỹ thuật tiêm nào cần phải thực hiện động tác
véo da trong khi tiêm:
AT
A. Tĩnh mạch
B. Tiêm dưới da
C. Tiêm trong da
W

D. Tiêm bắp nông


76 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng
Lƣợng giá

K
3. Nhóm triệu chứng nào chứng tỏ NB có tổn

AR
thƣơng thần kinh sau khi tiêm bắp Vitamin K:
A. Nổi mề đay, thở khò khè, khó thở
B. NB cảm thấy đau trong khi tiêm

M
C. Đau, ngứa, tê bì tại vị trí tiêm 2 tiếng sau tiêm
D.
ER
Sưng, đau tăng lên sau khi tiêm 24 giờ
4. Góc độ kim tiêm so với mặt da khi tiêm tĩnh mạch:
A. 15 độ
AT
B. 30 độ
C. 45 độ
W

D. 60 độ

77 ThS. Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng


K
AR
Thank You!

M
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng

ER
AT
W

inprotected.com
78

You might also like