You are on page 1of 8

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – 2024

MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 10A5 CHUYÊN HOÁ

Câu 1 (1,0 điểm): Sử dụng mô hình về sự đẩy nhau của các cặp electron hoá trị (mô hình VSEPR), dự đoán dạng
hình học của các ion và phân tử sau : NF3, SiF 62  , NO 2 , I 3 .
Câu 1:
 NF3 : dạng AX3E1. Phân tử có dạng hình chóp tam giác đều với N nằm ở đỉnh chóp. Góc FNF nhỏ hơn 109029'
do lực đẩy mạnh hơn của cặp electron không liên kết.
..
N

F F
F
 SiF 62  : dạng AX6E0. Ion có cấu trúc bát diện đều.

2-
F

F F
Si
F
F
F

 NO 2 : dạng AX2E0. Ion có cấu trúc đường thẳng ([O=N=O]+)


 I 3 : dạng AX2E3, I ở trạng thái lai hoá dsp3, trong đó có hai liên kết I-I được ưu tiên nằm trên trục thẳng đứng,
3 obitan lai hoá nằm trong mặt phẳng xích đạo (vuông góc với trục) dùng để chứa 3 cặp electron không liên
kết. Ion có cấu trúc đường thẳng.
I -
..
.. I :

Câu 2 (1,5 điểm): Dung dịch A gồm KI 0,050 M và KBr 0,100 M. Thêm 10,00 ml dung dịch AgNO3 0,150 M vào
10,00 ml dung dịch A. Sau phản ứng người ta nhúng một điện cực Ag vào dung dịch B vừa thu được và ghép
thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với một điện cực Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,010
M và KCl 0,030 M. Bỏ qua sự tạo phức hydrogenxo của ion Ag+.
a) Viết sơ đồ pin.
b) Tính sức điện động Epin tại 250C khi pin bắt đầu hoạt động.
c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động và tính hằng số cân bằng của phản ứng đó ở 250C. Cho :
KS(AgCl) = 10-10,0 ; KS(AgBr) = 10-12,3 ;
RT
KS(AgI) = 10-16,0 ; E 0Ag  / Ag   0,799 V ; ln  0,0592 lg .
F
Câu 2: a)  A + AgNO3 : C Ag   0,075 M ; C I   0,025 M ; C Br   0,050 M
Ag+ + I   AgI(s)
0,025  0,025
Ag+ + Br   AgBr(s)
0,050  0,050
Trong dung dịch xuất hiện đồng thời hai kết tủa AgI và AgBr
AgI(s)   Ag+ + I  KS(AgI) = 10-16,0 (1)

 Ag+
AgBr(s) 
 + Br  KS(AgBr) = 10-12,3 (2)
Do KS(AgI) << KS(AgBr) nên cân bằng (2) là cân bằng chủ yếu trong dung dịch.
AgBr(s)    Ag+ + Br 
 KS(AgBr) = 10-12,3
x x
12, 3
x= K S( AgBr )  10  10 6,15 M = [Ag+]

AgBr + 1e    Ag + Br 

1
E1 = EAgBr/Ag = E 0AgBr / Ag + 0,0592log
[Br  ]
1
= E0Ag  /Ag + 0,0592lgKS(AgBr) + 0,0592lg
[Br  ]
= E 0Ag  / Ag + 0,0592lg[Ag+] = 0,799 + 0,0592log10-6,15 = +0,43492 V
 Dung dịch X :
Ag+ + Cl   AgCl
0,010 0,030
- 0,020
AgCl    Ag+ + Cl 
 KS(AgCl) = 10-10,0
x (x + 0,020)
 x(x + 0,020) = 10-10,0  x = 10-8,30 M = [Ag+]
 E2 = E 0Ag  / Ag + 0,0592lg[Ag+] = 0,799 + 0,0592lg10-8,3 = +0,30764 V
Do E2 < E1 nên điện cực Ag trong B là cực (+), cực Ag trong X là cực (-).
Sơ đồ pin :
 AgAgCl(s), Cl  0,020 M AgBr(s), AgI(s)Ag 
b)
Epin = E1 - E2 = 0,43492 - 0,30764 = 0,12728 V
c) Phương trình phản ứng:
 Anode (-) : Xảy ra sự oxi hoá

Ag + Cl    AgCl + 1e
 Cathode (+) : Xảy ra sự khử
AgBr + 1e   Ag + Br 
E 0AgBr / Ag  E 0AgCl / Ag
K S( AgBr )

 AgCl + Br  K = 10
AgBr(s) + Cl  

0 , 0592
  10  2
K S( AgCl )
E 0pin K S( AgBr )
Hoặc : G 0
298 = -RTlnK = -nFE 0
pin  lgK =  K = 10-2
 lg
0,0592 K S( AgCl )
Câu 3 (1,5 điểm): Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng
cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon
monoxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxygen không khí. Pin sử dụng nhiên liệu lỏng như methanol,
ethanol được đặc biệt quan tâm do có nguồn nhiên liệu sinh học dồi dào và pin hoạt động ở nhiệt độ thường.
Trong pin methanol – oxygen, phản ứng oxi hoá methanol khi pin hoạt động như sau:
2CH3OH(l) + 3O2(g)  2CO2(g) + 4H2O(g)
Cho biết:
Chất CH3OH (l) O2(g) H2O (g) CO2(g)
fH 298 (kJ.mol )
0 -1 -238,7 0,0 -241,8 -393,5
S o298 (J.K1.mol1) 126,8 205,0 188,7 213,7

C op (J.K 1.mol 1 ) 49,371 29,372 33,572 37,129


(Cho rằng nhiệt dung không đổi trong khoảng nhiệt độ từ 298 K đến 500 K)
a) Tính giá trị năng lượng tự do Gibbs (rG 0298 ) của phản ứng trên ở điều kiện chuẩn.
b) Tính rG 500
0
của phản ứng.
c) Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 80 kg methanol ở 500 K.
Câu 3:
a) 2CH3OH(l) + 3O2(g)  2CO2(g) + 4H2O(g)
Ta có:
0
∆rS 0298 = 2S0298 ,CO (g)  4S0298 ,H O(g)  2S298,
2 2 CH OH (l)
3
 3S0298,O (g)
2

= 213,7.2 + 188,7.4 – 3.205 – 2.126,8 = 313,6 (J/K)


0
∆rH 0298 = 2 f H 0298 ,CO2 (g)  4 f H 0298 ,H2O(g)  2 f H 298, CH3OH (l)
 3 f H 0298 ,O (g)
2

= (-393,5).2 + (-241,8).4 – (-238,7).2 – 3.0 = -1276,8 (kJ)


0
 ∆rG 298
=  r H 0298  T. rS0298 = -1276,8 - 298.313,6.10-3 = -1370,253 kJ
b) rCp = 2C0p (CO 2 (g))  4C0p (H 2O(g ))  2C0p (CH 3OH(l))  3C0p (O 2 (g ))
= 2.37,129 + 4.33,572 – 2.49,371 – 3.29,372 = 21,688 (J/K)
Áp dụng công thức của định luật Kirchhoff:
0 T 500
∆rS 500 =  rS0298   r C0p ln 2  313, 6  21, 688 ln  324, 823 (J / K )
T1 298
0
∆rH 500 =  r H 0298   r C0p (500  298)
  1276, 8  202.21, 688.103   1272, 42 (k J)
0
 ∆rG 500 =  r H500
0
 T. rS500
0
= -1272,42 - 500.324,823.10-3 = -1434,8315 kJ
c) Ở 500 K, cứ 64 gam CH3OH bị oxi hoá hoàn toàn thì toả ra một lượng nhiệt là 1272,42 kJ. Vậy, nếu có 80.103
gam CH3OH bị oxi hoá hoàn toàn thì lượng nhiệt toả ra là
80.103 8.104
Q =  r H500
0
.  1272, 42. 1590525kJ
64 64
k
Câu 4 (1,5 điểm): Cho phản ứng phân hủy ozone ở pha khí: 2O3(g)   3O2(g) (*)
Phản ứng này được xem như tuân theo cơ chế sau:
M + O3(g)   k1
 O2(g) + O(g) + M (1)
k 1

k
O(g) + O3(g)  2  2O (g)
2 (2)
Ở đây M là phân tử khí trơ nào đó có khả năng trao đổi năng lượng với ozon khi va chạm, trong khi bản thân
nó không đổi. Biết rằng tốc độ phản ứng (2) lớn hơn rất nhiều so với tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng
nghịch trong cân bằng (1) (v2 >> v1 và v2 >> v-1).
a) Có thể áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với nguyên tử O được không? Tại sao?
b) Xác định biểu thức tốc độ phản ứng (*) và biểu diễn hằng số phản ứng tổng quát (k) theo các hằng số tốc độ
thành phần.
c) Để điều chế oxygen trong phòng thí nghiệm, người ta có thể phân hủy hydrogen peroxide (H2O2) với chất xúc
tác là ion iodide trong dung dịch có môi trường trung tính.
I
2H2O2(aq)   2H2O(l) + O2(g) (**)
Biểu thức tốc độ phản ứng (**) có dạng: v = k 'CH2O C I . Cơ chế phản ứng này được xem là một chuỗi hai phản
ứng sau:
k3
H2O2(aq) + I  (aq)   H2O(l) + IO  (aq) (3)
k
IO  (aq) + H2O2(aq)  4  O (g) + I 
2 (aq) + H2O(l) (4)
Hãy cho biết hai phản ứng (3) và (4) xảy ra với tốc độ như nhau hay khác nhau? Phản ứng nào quyết định tốc
độ phản (**)? Giải thích.
Câu 4:
a) Vì v2 >> v1 và v2 >> v-1 nên nồng độ của O luôn luôn rất nhỏ và không đổi theo thời gian dù cân bằng (1) có
chuyển dịch theo chiều thuận hay chiều nghịch, vì vậy có thể áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với O.
d[O3 ]
b)   k1[O3 ][M]  k 2 [O3 ][O] + k 1[O 2 ][O][M]
dt
d[O]
 k1[O3 ][M]  k 2 [O3 ][O]  k 1[O 2 ][O][M]
dt
Vì v2 >> v1 và v2 >> v-1 nên có thể áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với O.
d[O]
 k1[O3 ][M]  k 2 [O3 ][O]  k 1[O 2 ][O][M] = 0
dt
k1[O3 ][M]
 [O] =
k 2 [O3 ]  k 1[O 2 ][M]
Do v2 >> v-1 nên k2[O3] >> k-1[O2][M]
k [M] d[O3 ]
 [O] = 1 và   k1[O3 ][M]  k 2 [O3 ][O]
k2 dt
d[O3 ] k [M]
Hay:   k1[O3 ][M]  k 2 [O3 ]. 1 = -2k1[O3][M]
dt k2
1 d[O3 ]
Tốc độ phản ứng: v =  . = k1[O3][M]
2 dt
Vậy: k = k1.

c) Phản ứng: 2H 2O 2  I
 2H 2O + O2 (*)
1 d[H 2O2 ]
v 
2 dt
Cơ chế: H 2 O 2 + I 
- k3
 H 2O + IO - (3)
IO + H 2 O 2  H 2 O + I + O 2
- k4 -
(4)
Xét 3 trường hợp:
 Trường hợp 1: Nếu phản ứng (3) chậm và quyết định tốc độ thì tốc độ của phản ứng tổng hợp (**) bằng tốc độ
của phản ứng (3):
1 d[H 2O2 ]
v  = k3[H2O2][ I  ]
2 dt
Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
 Trường hợp 2: Nếu phản ứng (4) chậm thì:
1 d[H 2O2 ]
v  = k4[H2O2][IO  ] (a)
2 dt
Chấp nhận nồng độ của IO- là ổn định ta có:
d[IO  ] k [I  ]
= k3[H2O2][I  ] – k4[IO  ][H2O2] = 0  [IO  ] = 3 (b)
dt k4
Thay (b) vào (a) ta được:
1 d[H 2O2 ]
v  = k3[H2O2][I  ]
2 dt
Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
 Trường hợp 3: Nếu hai phản ứng có tốc độ xấp xỉ nhau thì:
1 d[H 2O2 ] 1
v  = (k 3[H 2O2 ][I ]  k 4 [H 2 O2 ][IO ])
2 dt 2
Chấp nhận nồng độ của IO là ổn định, rồi tính [IO  ] như ở trường hợp 2 và thay vào biểu thức trên ta được:

1 d[H 2O2 ]
v  = k3[H2O2][I  ]
2 dt
Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
Vậy, trong 3 trường hợp, trường hợp đầu hợp lí hơn cả vì ở đây không cần chấp nhận điều kiện gì; mặt khác ở
trường hợp 2, nếu đã giả thiết phản ứng (4) là chậm thì việc chấp nhận nồng độ của IO  ổn định là không hợp
lí.
Câu 5 (1,0 điểm): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:



    




 


 



Vẽ (không cần giải thích) công thức cấu tạo của các chất D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7 và D8.
Câu 5:

Câu 6 (1,5 điểm): Vẽ cấu trúc của các chất F, G, H, I, K, L, P, Q1, Q2, Q3, Q4, Q5, Q6, Q7, Q8 để hoàn thành sơ
đồ chuyển hóa sau:


  
 

 
  
 

 

 
 
 

 


 

Câu 6:


   

 


 




 

 


 

 
 





Câu 7 (1,0 điểm): Từ các chất hữu cơ chứa không quá 3C trong phân tử, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết
khác có đủ, hãy viết sơ đồ tổng hợp các chất sau:

Câu 7:
Câu 8 (1,0 điểm): Metylarbutin (C13H18O7) được tìm thấy trong quả lê, không phản ứng với thuốc thử Tolen
(Tollens). Khi thủy phân metylarbutin bằng enzim -glucoziđaza, thu được hợp chất A (C6H12O6, thuộc dãy
D) và hợp chất thơm B. Cho B phản ứng với HI, thu được hiđroquinon (C6H6O2) và CH3I. Cho metylarbutin
phản ứng với lượng dư đimetyl sunfat trong môi trường kiềm, thu được chất C. Khi oxi hóa C bởi HNO3 thu
được hỗn hợp axit trong đó có axit metoxietanoic, axit (2R, 3R)-2,3-đimetoxibutanđioic và axit 2,3,4-
trimetoxipentanđioic không quang hoạt. Xác định (có giải thích) công thức cấu tạo của A, B, C và cấu trúc của
metylarbutin.
Câu 8:
Cho B (C7H8O2) phản ứng với HI, thu được hiđroquinon và metyliotua. Vậy B là p-metoxiphenol.
Khi oxi hóa C bởi HNO3 thu được hỗn hợp axit trong đó có axit metoxietanoic, axit (2R, 3R)-2,3-
đimetoxibutanđioic, axit 2,3,4-trimetoxipentanđioic không quang hoạt. Vậy chất C có cấu tạo là

Suy ra, cấu tạo của chất A và metylarbutin là:

---------HẾT-------

You might also like