You are on page 1of 4

Trang 1/4

PHIẾU KIỂM NGHIỆM


Lần ban hành
HÀN THE
Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát

A. ĐẶC ĐIỂM MẪU


- Tên: bánh lọt ngọt, bánh canh, chả lụa, bánh đúc
- Số lô:
- Số lượng mẫu: 4
- Nơi lấy mẫu: Chợ

B. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM


CÁC
STT CHỈ TIÊU CHUẨN KẾT QUẢ THỰC TẾ
TIÊU

+ Chuẩn bị giấy nghệ: Cân 2g bột nghệ


và 100 ml cồn 80o cho vào bình tam giác
250 ml sau đó lắc đều trong 5p rồi lọc thu
dịch lọc cho vào đĩa petri

Chuẩn
bị Giấy nghệ phải có màu vàng
1
giấy đặc trưng của nghệ
nghệ

+ Giấy lọc cắt miếng 6x6 cm cho vào


ngâm dịch lọc trong đĩa petri sau 5 phút
lấy ra để ở ngoài 30p sau đó tiếp tục bỏ
vào dịch lọc 5p sau đó lấy ra để đến khi
khô rồi cắt ra thành miếng 1x6 cm
Trang 1/4
PHIẾU KIỂM NGHIỆM
Lần ban hành
HÀN THE
Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát

+ Chuẩn bị mẫu: Nghiền nhỏ 4 mẫu mỗi


mẫu cân 20g cho vào bình tam giác

Phát
hiện
+ Sau đó cho 40ml nước cắt vào để yên 15
hàng Tuyệt đối không được sử
phút lọc thu dịch lọc
2 the dụng hàng the trong thực
+ Dùng giấy nghệ nhúng vào dịch lọc ta
trong phẩm
được kết quả sau:
thực
phẩm

Kết quả: cho thấy mẫu giấy nhúng vào


dung dịch bánh lọt ngọt và bánh đúc
chuyển sang màu đỏ các mẫu còn lại
không chuyển màu từ đó suy ra mẫu bánh
lọt ngọt và bánh đúc có hàng the, các mẫu
còn lại không có hàng the.
C. XÁC NHẬN VÀ KẾT LUẬN
Mẫu bánh lọt ngọt và bánh đúc có hàng the
Mẫu chả lụa, bánh canh không có hàng the
Trang 1/4
PHIẾU KIỂM NGHIỆM
Lần ban hành
HÀN THE
Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát

Ngày thực
Kiểm nghiệm viên Trưởng phòng QC
hiện
1. Võ Nguyễn Yến Nhi -
2100100

2. Lê Đặng Quỳnh Như -


2101404

3. Nguyễn Thị Ngọc Như -


27/09/2023 2101386
Cả nhóm
4. Ung Thị Thúy Quyên -
2100617

5. Nguyễn Thúy Uyên -


2100979

6. Võ Văn Toàn - 2100331

D. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Hàng the là gì ?

- Hàn the còn được gọi là borate sodium, có tên khoa học là sodium tetraborate, tên
thương mại là borax, với công thức hóa học là Na4B4O7.10H2O có trọng lượng phân
tử là 201,22 là chất bột kết tinh màu trắng đục, vị nồng, có mùi bốc mạnh.

- Hàn the không tan trong acid, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng, khi
tan trong nước hoặc không khí ẩm, hàn the cũng có thể bị hủy phân tạo ra acid boric
theo phản ứng:

Na2B4O7 + 7H2O = 4H3BO3 + 2NaOH

- Hàn the cũng là một chất phụ gia thực phẩm tại số quốc gia với mã số E285. Từ
năm 1920 – 1953, các nước công nghiệp đã sử dụng hàn the với acid boric làm chất
bảo quản trong thực phẩm ( sữa, thịt, cá,..) với nồng độ 0,2 – 0,5%.

Câu 2: Công dụng của hàn the ?


Trang 1/4
PHIẾU KIỂM NGHIỆM
Lần ban hành
HÀN THE
Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát

- Hàn the hạn có thể hạn chế, chống sự lên men, sự sinh sôi của nấm mốc đối với
thực phẩm là protein, sữa, tinh bột, gạo, đậu, khoai, ngô,.. kiềm chế sự phát triển
của vi khuẩn, nên thực phẩm sẽ lâu bị hỏng.

- Hàn the còn có tác dụng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc nên thực
phẩm lâu bị hỏng.

- Với sản phẩm được chế biến từ thịt (Protein): hàn the có tác dụng làm gaimr tốc độ
khử oxy của sắc tố myolobin trong các sợi cơ của thịt nạc nên giữ và duy trì được
màu sắc tươi nguyên thủy của thịt, bên cạnh đó hàn the còn có tác dụng giữ và làm
tăng tính ổn định của các phân tử protein nên sản phẩm sẽ cứng, dai, giòn và đàn
hồi.

- Với các sản phẩm được chết biến từ tinh bột (carbohydrate), hàn the làm bền mạch
amylose nên sản phẩm cũng sẽ cứng, dai, giòn và đàn hồi.

Câu 3: Tác hại của hàn the đối với sức khỏe của con người ?

- Hàn the có khả năng đào thải qua nước tiểu là 81%, qua tuyến mồ hôi là 3%, qua
phân là 1%, còn tích tụ trong cơ thể vĩnh viễn là 15%.

- Khi được hấp thu vào cơ thể acid boric tập trung vào não và nhiết ở gan rồi đến
tim, phổi, dạ dày, thận, ruột.

- Hàn the gây tổn thương gan, thoái hoá cơ quan sinh sản, ung thư, cản trở quá
trình hấp thụ protein.

Ví dụ như: phụ nữ mang thai đào thải hàn the qua sữa gây ảnh hưởng đến thai nhi. Khi
hấp thu vào cơ thể acid boric tập trung vào não, gan nhiều nhất rồi đến dạ dày, thận, ruột,
tim. Với người lớn liều lượng 4-5 g acid boric/ngày thấy kém ăn và khó chịu toàn thân;
liều lượng 3 g/ngày, cũng thấy các hiện tượng trên nhưng chậm hơn; liều lượng 0,5
g/ngày trong 50 ngày cũng gây các triệu chứng tương tự.

You might also like