You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA SINH

TÊN SV: Trần Chí Kiên MSSV: 61800954 MS NHÓM: S4N8

Hồ Bảo Trâm 61801010 S4N8

Lê Hải Đăng 61800491 S4N8


Bài số: 7 Điểm:

Tên bài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG


LIPIT THÔ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA
DẦU ĂN

Ngày TN: 25/9/2019

A. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT


I. DỤNG CỤ

Nồi + Bếp điện 1 Erlen 250mL 3 Giấy gói mẫu 1

Pipett bầu 10mL 1 Buret 25ml 1 Bộ soxhlet

Pipett vạch 1mL 1 Cốc 100mL 3 Tủ sấy

Ống đong 50mL 2 Ống sinh hàn 1 Cân

Erlen nút nhám 250mL 2 Bóp cao su + đầu tip 1

II. HÓA CHẤT

Ether ethylic hoặc Rược ethylic Dung dịch KOH 0,1N

Ether dầu hỏa Dung dịch HCl 0,1N Dung dịch KOH 0,5N

Dầu ăn Dung dịch HCl 0,5N Phenolphtalein


B. THỰC HÀNH
I. Xác định hàm lượng lipit thô bằng phương pháp Soxhlet
1. Nguyên tắc

Lipid trong nguyên liệu được trích ly bằng Ether ethylic hoặc ether dầu hỏa trên
máy Soxhlet. Xác đinh lượng lipid bằng cách tính lượng mẫu bị mất đi sau khi
trích ly hoặc cân khối lượng của chất béo thu được sau khi đuổi hết dung môi.

2. Thực hiện

- Lấy khoảng 3 – 5 g nguyên liệu nghiền nhỏ, sấy khô nguyên liệu đến khối
lượng không đổi ở 105°C. Đồng thời sấy khô tờ giấy lọc đã xếp lại thành ống
trụ (hoặc túi vải) đến khối lượng không đổi. Cho tất cả vào bình hút ẩm, để
nguội.

- Cân chính xác m (g) đậu đã sấy (khoảng 3 -4 g), cho mẫu vào giấy, gói chặt,
tránh rơi rớt, ghi lại kết quả cân m.
- Cho gói mẫu vào tủ sấy khoảng 0,5h lấy ra cho vào bình hút ẩm rồi cân c (g)
là khối lượng cả giấy và mẫu.

- Lắp hệ thống hoàn lưu, cho gói mẫu vào trụ chiết. Cho ether vào bình cầu đến
khoảng 2/3 thể tích bình (trước khi chiết cần rửa sạch và sấy khô bình cầu).

- Mở nước ống sinh hàn và bắt đầu chiết. Để ether sôi đều và nhẹ. Điều chỉnh
sao cho số lần rút ether từ trụ chiết vào bình cầu khoảng 15 lần trong 1h (4 – 6
phút 1 lần).

- Quá trình chiết tiến hành khoảng 10 – 12h. Kiểm tra nguyên liệu đã trích hết
lipid chưa bằng các cách sau: lấy vài giọt dung môi trong ống trụ nhỏ vào
miếng giấy lọc. Nếu vết loang dung môi sau khi khô không phân biệt được trên
nền giấy trắng thì coi như đã trích hết lipid. Hoặc lấy vài giọt dung môi nhỏ lên
miếng thủy tinh, khi bay hơi hết nếu không còn đọng lại vệt chất béo.

- Lấy bình cầu có chứa ether và lipid hòa tan ra khỏi hệ thống, lắp ống sinh hàn
và chưng cất thu hồi ether.

3. Tính toán
 Gián tiếp: lấy gói mẫy ra khỏi trụ, sấy khô cho đến trọng lượng không
đổi, cân được d(g) và tính toán
( c−d )∗100
L= m
(%)

Trong đó:

- m: trọng lượng mẫu (g)


- c: trọng lượng giấy lọc + mẫu trước khi chiết (g)
- d: trọng lượng giấy lọc + mẫu sau khi chiết (g)
( 0.9876−0.7391 )∗100
L= 0.5112 = 48.61 (%)
Trọng lượng giấy lọc + Trọng lượng giấy lọc + Trọng lượng giấy
mẫu trước khi chiết mẫu sau khi chiết
II. Xác định các chỉ số của chất béo:
1. Chỉ số acid:
1.1.1. Nguyên tắc:
- Chỉ số acid là số mg KOH cần để trung hòa các acid béo tự do có trong 1g
chất béo.

RCOOH + KOH → RCOOK + H2O

- Dựa vào lượng KOH dùng để trung hòa các acid, tính chỉ số acid.

1.1.2. Thực hành:

- Lấy vào erlen sạch và khô chính xác 3g chất béo (dầu ăn), thêm vào 30mL (dùng
ống đong) hỗn hợp rượu ethylic – ether ethylic (tỉ lệ 1:1), lắc đều để hòa tan chất
béo. Nếu sau khi lắc chất béo chưa hòa tan hết có thể vừa đun cách thủy nhẹ, vừa
lắc đều rồi làm nguội.

- Cho vào 3 giọt phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng dung dịch KOH 0,1N cho đến
khi xuất hiện màu hồng. - Thực hiện 3 lần, tính ra 3 giá trị Ax rồi lấy giá trị Ax
trung bình vì m có thể khác nhau.

- Dùng HCl 0,1N chuẩn để tìm F của dung dịch KOH 0,1N (xem chương 3).
1.1.3. Tính toán

Chỉ số acid (Ax) được tính theo công thức:


5.611∗F
Ax= m
b

Trong đó:

- b: số mL dung dịch KOH 0,1N dùng để chuẩn độ


- m: lượng mẫu dùng để thí nghiệm
- F: hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch KOH 0,1N

Lần 1 Lần 2 Trung bình

b 1 0.9 0.95

m 3 3 3
5.611∗1
Ax= 3
∗0.95 =1.77 ml/g

2. Chỉ số xà phòng hóa:


II.1 Nguyên tắc:
- Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH cần để trung hòa các acid béo tự do
cũng như các ester có trong 1g chất béo.

- Cho mẫu chất béo tác dụng với lượng thứa KOH để xà phòng hóa hoàn toàn
chất béo. Định phân lượng KOH còn dư sau phản ứng bằng HCl, xác định
được chỉ số xà phòng hóa.
II.2 Thực hành:
- Cho vào erlen nút nhám (hay bình cầu) sạch và khô 1g chất béo. Thêm
20mL (dùng Pipett) dung dịch KOH 0,5N trong rượu và 20mL (dùng ống
đong) rượu ethylic. Lắc đều, đậy bình bằng nút có lắp ống sinh hàn và đun
sôi cách thủy trong 1h. Làm nguội hỗn hợp.
- Cho 3 giọt phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng dung dịch HCl ),5N cho đến
khi mất màu hồng.
- Thực hiện ít nhất 1 lần lặp lại, tính ra các giá trị Xp rồi lấy giá trị Xp tung
bình vì m có thẻ khác nhau.
- Làm mẫu trắng để kiểm chứng: tương tự thay khối lượng chất béo, bằng
nước cất, không cần đun cách thủy.
- Dùng dung dịch HCl 0,5N để tìm F1 của KOH( xem chương

Quá trình xà phòng hóa


Mẫu thí nghiệm Mẫu kiểm chứng

II.3 Tính toán:


( a−b ) . F 1.28.05
Xp = m

Trong đó:
a : lượng dung dịch HCl 0,5N dùng để chuẩn độ mẫu kiểm chứng
b : lượng dung dịch HCl 0,5N dùng để chuẩn độ mẫu thí nghiệm
F1 : hệ số hiệu chirng nồng độ KOH 0,5N
28,05 : lượng mg KOH có trong 1mL KOH 0,5N
m : khối lượng mẫu cân chất béo (g)
a (ml) b (ml) F1 m(g)

16.7 11.7 1 1
( 16.7−11.7 )∗1∗28.05
 Xp= =140.25 ml/g
1
3. Chỉ số ester:
Là số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa các ester có trong 1g chất béo.
Es=Xp - Ax
=140.25 – 1.77
=138.48 (ml/g)

You might also like