You are on page 1of 4

TT ĐÀM PHÁN

về chương 3 là những đề xuất…

đầu tiên những công tác chuẩn bị trước khi đàm phán cũng rất quan trọng, phía doanh nghiệp
vn phải có những sự chuẩn bị thật chỉnh chu thì mới tạo ấn tượng tốt với đối tác HQ

Nhà đàm phán Việt Nam cần chuẩn bị kỹ càng những kiến thức về đất nước, văn
hóa và con người Hàn Quốc, các tập đoàn hàng đầu của Hàn, công ty đối tác và các
nhân vật chủ chốt trong công ty…
có một Kênh thông tin đó là KOTRA: để tìm hiểu về thị trường, điều tra đối tác tiềm năng, và
được hỗ trợ về pháp lý và văn hóa khi tham gia hoạt động kinh doanh tại Hàn Quốc.

Các thương nhân Hàn Quốc thường tổ chức cuộc gặp mặt đầu tiên tại văn
phòng của họ. Họ cũng ưa chuộng gặp gỡ tại nhà hàng. thì 2 địa điểm đấy phù hợp
cho cuộc đàm phán giữa doanh nghiệp vn và hq

vì giờ làm việc của người Hàn là 9:00 đến 17:00 nên Thời gian thích hợp để
tiến hành cuộc đàm phán là từ 10 giờ đến 11 giờ sáng hoặc 2 giờ đến 3 giờ chiều.

cũng nên lưu ý tránh đặt lịch hẹn vào kỳ nghỉ thường niên của các doanh
nhân Hàn (giữa tháng 7 đến giữa tháng 8) và những ngày lễ lớn như Tết âm lịch, lễ
hội Mặt trăng ở vn gọi là tết trung thu 14, 15 và 16 âm lịch tháng 8
Vì người Hàn Quốc rất coi trọng sự bình đẳng về địa vị trong kinh doanh nên đội ngũ
đàm phán Việt Nam cần phải thích hợp với đội đàm phán Hàn Quốc về độ tuổi, chức vụ và
số lượng.

Đội ngũ đàm phán Việt Nam cần có chuyên gia hoặc phiên dịch viên vì chuyên gia
hoặc phiên dịch viên có thể giúp dịch thuật và truyền đạt thông tin một cách chính xác,
tránh hiểu lầm do sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa.

Người Hàn Quốc thường có xu hướng đánh giá một người dựa trên tuổi tác, học
vấn, cấp bậc công ty. Do vậy, một quý ông có thâm niên với địa vị cao và có kinh nghiệm
lãnh đạo đội ngũ đàm phán Việt Nam

ở hàn quốc có một bộ phim là “cô mà đi lấy chồng tôi” mới nổi gần đây, bộ phim lấy
bối cảnh trong công ty hàn quốc, các bạn có thể xem vài cảnh phim để xem qua trang phục
công sở, phong cách của họ khi đi làm văn phòng.

vấn đề trang phục cũng ko thể ko kể đến, hiện sự chuyên nghiệp và chỉnh chu trong
cách ăn mặc sẽ nhận đc điểm cộng trong mắt đối tác Hàn Quốc

Nam mặc vest tối màu cùng sơ mi trắng thắt cà vạt, nữ có thể mặc áo dài
hoặc áo cách nữ kết hợp chân váy hoặc vest tối màu đều được. lần đầu gặp mặt nên
trang phục có màu sắc thanh lịch nhã nhặn một chút, Một khi đã thiết lập được mối
quan hệ và sự tín nhiệm của người Hàn Quốc thì có thể cân nhắc chọn những trang
phục màu sáng cho những lần gặp mặt tiếp theo. nữ Hạn chế chọn chân váy quá
ngắn hoặc áo sát nách chật và bó sát người tạo ác cảm với đối phương

người ta có câu vật chất quyết định ý thức nên Việc tặng quà cho các đối tác
Hàn Quốc sẽ tạo ra thiện cảm rất lớn với họ.

những vật dụng trang trí bàn làm việc và có thể kèm theo hoặc khắc logo của
công ty Việt Nam trên món quà đó vì đối tác sẽ đánh giá cao những vật phẩm đến
từ đất nước Việt Nam mình hơn

ngoài ra có thể tặng Đồ Gốm Sứ: Sản phẩm gốm sứ từ các làng nghề truyền
thống ở Việt Nam như Bát Tràng có giá trị văn hóa và nghệ thuật cao.C afe Sạch:
Cà phê Việt Nam nổi tiếng với hương vị đặc trưng, bạn có thể chọn những gói cà
phê chất lượng cao để tặng. Hạt điều: Hạt điều Việt Nam rất nổi tiếng và được ưa
chuộng trên thị trường quốc tế, là lựa chọn thú vị để tặng đối tác.

và những món quà đó nên dc gói = giấy gói đỏ hoặc vàng không nên gói quà
bằng giấy màu xanh lá cây, trắng hoặc đen

Không nên tặng dao kéo, khăn tay, giày, số 4 không may mắn, không gói quà
bằng giấy màu xanh lá cây, trắng hoặc đen

Người Hàn họ đánh giá cao phương châm "làm bạn trước, rồi mới làm khách
hàng". Việc xây dựng mối quan hệ cá nhân và tạo niềm tin thông qua việc làm bạn
trước giúp tạo ra một nền tảng vững chắc cho mối quan hệ kinh doanh trong tương
lai.

mở đầu đàm phán có thể mời họ nước trà. Trà là đồ uống thích hợp trong lần
gặp mặt đầu tiên để thể hiện sự hiếu khách và thân thiện

Tuổi tác và cấp bậc được xem là 2 yếu tố vô cùng quan trọng ở Hàn Quốc. vì
vậy doanh nghệp vn nen chú ý thứ tự bước vào phòng đàm phán. Người có chức
vụ cao nhất sẽ vào trước, sau đó lần lượt tới người có chức vụ tiếp theo

trong các buổi gặp mặt người hàn quen cúi chào khi gặp nhau và hoan
nghênh đối phương vì vậy, khi họ cúi chào thì mình nên cúi chào theo cnáh của họ,
và nhớ trao danh thiếp, cách thức cúi chào bắt tay trao danh thiếp b ạngiang của đã
nêu ở phần trước
Nhà đàm phán Việt Nam nên học phát âm một số cụm từ thông dụng như sau: :
ahn-nyeong-ha-se-oh (xin chào!), ahn-jung-ha-seem-yee-kah (anh có khỏe
không?), mee-ah-hahm-nee-danh (tôi xin lỗi), …

TRONG ĐÀM PHÁN

vấn đề đầu tiên trong đàm phán là vệc truyền đạt thông tin

người Hàn Quốc thường không trả lời trực tiếp vì coi trọng thể diện. hq là 1 uốc
gia ngữ cảnh cao. Họ nói “có” hoặc gật đầu trong giao tiếp không có nghĩa là họ
đồng ý. thay vì nói “không” họ nói “Chúng tôi sẽ suy nghĩ thêm về việc này” hoặc
“Việc này cần phải kiểm tra lại” . vì vậy, người Việt Nam nên sử dụng các cách
diễn đạt gián tiếp để truyền đạt ý kiến một cách nhẹ nhàng hơn.

đối tác Hàn Quốc im lặng tức là họ đang không hiểu những nội dung gì đang được
chia sẻ. Thay vì đợi đối phương lên tiếng, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động
nhắc lại những gì đã nói và hỏi xem có cần thêm thông tin gì không.

Giá khởi điểm so với giá lúc ký kết hợp đồng thường chênh nhau khoảng
40%. Nên lường trước những mức giá đối tác có thể đưa ra và chuẩn bị những mức
giá mà mình có thể đáp ứng được. Điều này giúp đối tác Hàn Quốc không bị mất
mặt khi từ chối những lời đề nghị mà bản thân đưa ra. Hãy hỏi đối tác Hàn Quốc
xem bản thân được lợi gì nếu giảm giá đơn hàng.

Người Hàn Quốc rất thích sử dụng những thủ thuật đánh lừa đối phương như
gồm nói dối, gửi thông điệp không chính xác, giả vờ không quan tâm đến cuộc
đàm phán. Nhưng doanh nghiệp Việt Nam không nên làm những việc như vậy vì
rất có thể nó sẽ mang lại những hậu quả không đáng có và lỡ ko khoé lại vỡ mối
quan hệ làm ăn giữa ta với Hàn Quốc

Người Hàn Quốc sử dụng rất thuần thục các kỹ năng vì vậy họ sẽ gây sức ép
như yêu cầu đối tác hẹn ngày đưa ra quyết định, ngày hết hạn báo giá, sức ép về
thời gian hoặc chần chừ không trả lời.

Đừng thông báo là sẽ đưa ra quyết định cuối cùng

Việc thông báo sẽ đưa ra quyết định cuối cùng một cách cố ý có thể bị đối tác
hiểu lầm và xem nhẹ. Điều này có thể dẫn đến việc đối tác sử dụng các biện pháp
chống lại hoặc thậm chí là chấm dứt cuộc đàm phán. Thay vào đó, sự cẩn trọng và
tính nghiêm túc trong tư duy và hành động sẽ giúp duy trì mối quan hệ đồng thuận
và tích cực trong quá trình đàm phán.
Hq là một quốc gia nữ tính, họ cũng coi trọng các mối quan hệ và luôn muốn
xây dựng mqh tốt với đối tác tuy nhiênôi lúc họ cũng ........... nhưng ko phải mục
đích xấu chỉ là họ muốn nghiên lợi thế về bên phía họ hơn. Vì vậy phái doanh
nghiệp vn cứ bình tĩnh ...........
cuộc đàm phán nào đâu phải cũng diễn ra êm xuôi, cũng phải đôi lúc có tranh chấp, lúc ó
chúng ta nên bình tĩnh xử lý thông qua những mối quan hệ cá nhân và các biện pháp nhằm lấy lại
lòng tin. Hẹn gặp cá nhân với người có quyền lực cao nhất của đối tác sẽ giúp hàn
gắn những rạn nứt trong quan hệ hai bên. Tiếp tục chỉ ra những lợi ích mà họ có
thể có nếu tiếp tục đàm phán với doanh nghiệp Việt Nam. Lưu ý tránh sử dụng
những lí lẽ logic hoặc hành động cãi lý vì chúng có thể làm cho vấn đề trở nên tồi
tệ hơn.

You might also like