You are on page 1of 4

II.

TMDT tác động lên bán lẻ


1. COVID-19 MỘT TRONG CÁC TÁC ĐỘNG LỚN NHẤT TRONG TMDT NĂM 2020

- Rãn cách xã hội hình thành hành vi mua sắm trực tuyến ( 49,3tr người dung 2020)
- Tmdt được hưởng lợi nhiều nhất từ đại dịch (tỷ lệ thâm nhập thị trường tăng 15%)
- Gây tổn thất cho các nhà bán vật lý truyền thống ( 100k cửa hàng đóng cửa từ 2020-2025)
2. Tác động của TMDT lên các phương diện
*PHÍA BÁN

HÌNH THỨC: LIVESTREAM

- Tạo tương tác 2 chiều tăng tính linh hoạt cho cả hai bên
- Bên mua tiết kiệm thời gian, nắm được nhiều thông tin hơn về sản phẩm
- Bên bán giảm chi phí, tăng khả năng tiếp cận khách hàng

Xu hướng :

- 82 % người xem nói rằng họ thích xem livestream hơn là các bài đăng thông thường
- Tictok với khoảng 12tr người đăng kí tại Việt Nam đang là mảnh đất màu mỡ cho livestream
bán hàng
- Bán hàng kết hợp các kol, influnecers tăng hiệu quả tiếp thị
- Tiktok thành công trong mảng này do tích hợp mua sắm với trải nghiệm, giải trí ,tiếp thị sp

Trong năm 2023 vừa qua dễ thấy được cuộc chạy đua giữa 2 nền tảng là tiktok, shoppee trong khoảng
live bán hàng họ đổ nhiều kinh phí vào vocher live để gia tăng thị phần cho không gian của mình

Có 1 bất cập trong bán live là với thời kì kinh tế khó khăn khi 1 nhà bán giảm giá bán được hàng thì ngay
sau đó sẽ có nhà bán giảm giá để bán được hàng mô hình chung tạo hiệu ứng domino bán hàng giảm giá
lâu dần nhà bán nhỏ sẽ dời khỏi thị trường, nhằm chiều long người mua giá rẻ

HÌNH THỨC : Bán lẻ đa kênh ( TẤT CẢ SỐ LIỆU LẤY THEO SAPO)

- Có tới 55,4% nhà bán hàng kinh doanh ít nhất 2 kênh offline, online
- Các nhà bán có xu hướng mở rộng trên tiktok (tăng 5,9%)
- Cứu cánh cho các nhà bán do các chi phí bán lẻ gây ra, trước nhiều biến động của thị trường
- Vận chuyển trên TMDT hướng đến tính nhanh, cơ động, thanh toán không tiền mặt
- Có đến 43,8% nhà bán chấp nhận thanh toán bằng chuyển khoản trong đó là 15,33% chuyển
khoản qua mã Qr

Tuy nhiên theo SAPO, khi đánh giá tổng quan mức độ hiệu quả của các kênh bán hàng, kênh bán tại cửa
hàng vẫn được ưa chuộng nhất (đạt 7,2/ 10 điểm). Xếp thứ 2 là kênh mạng xã hội đạt 6,9 điểm, sàn
thương mại điện tử đạt 6,67 điểm, website chiếm 5,76 điểm.

Bán lẻ đa kênh trở thành 1 xu hướng với các nhà bán, họ mở rộng kênh bán, đưa sản phẩm lên nhiều
nền tảng kinh doanh khác nhau, tận dụng sức mạnh của các kênh bán hàng trực tuyến, bên phía người
tiêu dung cũng rất tích cực cởi mở, lựa chọn, sẵn sàng thay đổi thương hiệu, tahy đổi địa điểm mua hàng
PHÍA MUA:

- Người mua được mua sắm mọi lúc , mọi nơi


- Có nhiều lựa chọn, tiếp cận nhiều nhà cung cấp hơn
- Giá thấp hơn thông tin thuận tiễn dễ dàng so sánh giá giữa cá nhà cung cấp từ đó tìm kiếm
được mức giá phù hợp
- Giao hàng nhanh hơn với các sản phẩm số hóa
- Thông tin về sản phẩm rõ rang hơn qua công cụ tìm kiếm, thông tin đa phương tiện
- Đáp ứng nhiều nhu cầu hơn với khách hàng

 ĐÁNH GIÁ PHÍA MUA


- Thực tế cho thấy nữ giới đóng vai trò người tiêu dùng nhiều hơn nam giới:

- Người tiêu dung vẫn e dè với TMDT trong các sản phẩm họ mua thông qua trung bình giá sp
Tiêu dùng ( tổng doanh thu ) vẫn nằm chủ yếu ở các trung tâm thành phố lớn

-KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH HÀNG BÁN LẺ TRONG TMDT
Kinh doanh trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang là một xu hướng nhưng không còn
"dễ ăn" như trước. Trong quý III vừa qua, khoảng 50.000 gian hàng trên các sàn TMĐT
đã đóng cửa (tăng 12% so với cùng kỳ năm trước), phần lớn là các nhà bán lẻ, không
chuyên nghiệp.
Tổng doanh thu và sản lượng toàn thị trường TMĐT quý III đều tăng trưởng trên 40% so
với cùng kỳ năm 2022, lợi nhuận sẽ đổ về những nhà bán thật sự chuyên nghiệp và có đầu
tư lớn cho việc bán hàng. Nhưng những nhà bán hàng không có chiến lược kinh doanh,
không tìm hiểu kỹ thị trường trước khi nhập hàng/sản xuất, chưa kiểm soát được chi phí
lại đang gặp muôn ngàn khó khăn.
Chính sách các sàn thay đổi
Nếu như trước đây, các sàn TMĐT thường miễn phí 100% cho các nhà bán lẻ ngoài ra còn tặng
mã giảm giá đơn hàng, phí vận chuyển nên khách đặt mua nhiều hơn cách mua hàng truyền
thống. Nhưng hiện nay sàn TMĐT đặt ra rất nhiều loại phí, chưa kể có sàn còn cài đặt tự động
cho shop tham gia các chương trình quảng cáo, marketing… lúc đầu miễn phí, hết hạn họ gia hạn
tự động mà không báo cho các nhà bán lẻ biết. Hiện nay, chi phí bán hàng trực tuyến rất cao,
thường chiếm trên 40% giá bán sản phẩm nên nếu không tính toán kỹ, doanh nghiệp rất dễ rơi
vào tình trạng có doanh thu nhưng không có lợi nhuận, thậm chí lỗ vốn.
Không chỉ Shopee, mà Lazada và Tiki cũng như các sàn TMĐT khác đã bắt đầu thu phí người
bán, mở rộng các chính sách quảng cáo để bù đắp cho khoảng thời gian “đốt tiền” và khoản đầu
tư trước đó. Với Shopee, sàn TMĐT đang được đánh giá chiếm 69% thị phần thương mại điện tử
thì phí bán hàng trên Shopee được chia làm 3 loại chính là Chi phí cố định 3% doanh thu, Phí
thanh toán 4% (trước 1/9/2023 là 3%) và Phí dịch vụ (khoản phí mà người bán phải thanh toán
cho Shopee khi đăng ký tham gia các gói dịch vụ như: gói Voucher Xtra, gói Freeship Xtra và
gói Freeship Xtra Plus), ngoài ra người bán còn phải thêm phí thuê nhân viên, mặt bằng, quảng
cáo, phí vận chuyển, phí hoàn trả lại sản phẩm…tổng hợp lại là con số không hề nhỏ.
-

You might also like