You are on page 1of 17

08/04/2023

THUỐC LIỆT GIAO CẢM


(ỨC CHẾ GIAO CẢM)

Đối tượng: SV ngành Y


GV: Ths.Bs.Lê Kim Khánh
LBM Dược lý- Dược lâm sàng

Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể

Phân loại được các thuốc trong nhóm thuốc tác động ức chế hệ thần kinh giao
1 cảm

2 Trình bày được cơ chế tác động, tác dụng dược lý, tác dụng không mong
muốn, chỉ định và chống chỉ định của từng thuốc

3 Phân tích việc ứng dụng tác dụng dược lý vào các chỉ định trên lâm sàng

1
08/04/2023

PHÂN LOẠI THUỐC


•Thuốc ức chế tk giao cảm:
GUANETHIDIN, RESERPIN, METYROSIN

•Thuốc tác động tại thụ thể:


Ức chế : - ức chế 1,2 (ức chế beta k chọn lọc)
- ức chế 1 (ức chế beta chọn lọc)
- ức chế 1,2 + ức chế 
- ức chế 1 + NO

Ức chế  : - ức chế 1,2 (ức chế alpha k chọn lọc)


- ức chế 1 (ức chế alpha chọn lọc)

2
08/04/2023

Thuốc tác động tận cùng sợi TK giao cảm


(thuốc ức chế sợi Adrenergic)

Nhóm thuốc này ức chế sự giải phóng NE từ sợi hậu hạch


GUANETHIDINE
RESERPINE
METYROSINE

CÁC THỤ THỂ HỆ GIAO CẢM


THỤ THỂ HIỆN DIỆN ĐÁP ỨNG KHI KÍCH THÍCH GIAO CẢM

α1 -Cơ trơn mạch máu -Co mạch


-Cơ trơn đường niệu -Co cơ vòng
-Cơ tia mống mắt -Co cơ tia  giãn đồng tử
-Gan -Ly giải glycogen,  tân tạo đường
α2 -Tận cùng TK giao cảm -Giảm phóng thích NE
-Cơ trơn mạch máu -Co mạch
-Tế bào  tụy đảo -Giảm tiết insulin
1 -Tim - nhịp,  tốc độ dẫn truyền A-V,  SCBCT
-Tb cận cầu thận - tiết Renin

2 -Cơ trơn: các tuyến, cơ trơn mạch -Giãn cơ trơn


máu/ cơ vân + các tạng
-Cơ xương - Tái hấp thu K+ vào cơ
-Gan -Ly giải glycogen,  tân tạo đường (# α1)

3
08/04/2023

NHÓM PHÂN NHÓM THUỐC TRONG NHÓM


PRAZOSIN, TERAZOSIN, DOXAZOSIN,
Ức chế Alpha chọn lọc ALFUZOSIN
ỨC CHẾ
ALPHA Ức chế Alpha không chọn lọc PHENTOLAMIN, PHENOXYBENZAMIN
PROPRANOLOL, NADOLOL, TIMOLOL,
Thế hệ 1: ức chế Beta không chọn lọc PINDOLOL, SOTALOL

ỨC CHẾ METOPROLOL, ATENOLOL,


BETA Thế hệ 2: ức chế Beta chọn lọc (tim) ACEBUTALOL, BISOPROLOL, ESMOLOL
Thế hệ 3 (giãn mạch): ức chế Beta k
chọn lọc + Ức chế Alpha LABETALOL, CARVEDILOL, CARTEOLOL
Thế hệ 3 (giãn mạch) *: ức chế Beta
chọn lọc + NO NEBIVOLOL, BETAXOLOL, CELIPROLOL
(*) ỨC CHẾ BETA THẾ HỆ MỚI:
ỨC CHẾ BETA CHỌN LỌC + giãn mạch thông qua NO

4
08/04/2023

Ức chế  không chọn lọc


PHENTOLAMIN (Regitine), PHENOXYBENZAMIN(Dibenzylin)
• Cơ chế: đối kháng cạnh tranh NE/Rc
• Tác dụng:  kháng lực mm  giãn mạch,  HA
• Chỉ định:
+ Điều trị tăng huyết áp/ bn u tủy thượng thận
+ Đối kháng t/d co mạch của các thuốc cường giao cảm trong gây
mê sau khi ngưng thuốc mê: Phentolamine
• Tác dụng không mong muốn:
-Thuốc gây phản xạ giao cảm   nhịp tim
- Hạ HA tư thế

Ức chế  chọn lọc


• Cơ chế: đối kháng cực mạnh NE (> Phenoxybenzamin) tại 1 với tính
chọn lọc cao
• Tác dụng và td phụ:
-Giãn mạch, giảm cung lượng tim  giảm huyết áp
-Hạ HA thế đứng và tăng nhịp tim (do phản xạ giao cảm)
• Chỉ định các thuốc ức chế 1: Prazosin, Trimazosin, Doxazosin,
Terazosin
-Bướu lành TLT (ưu tiên)
-Tăng huyết áp

10

5
08/04/2023

Hạ HA tư thế Nhịp tim nhanh

11

Ức chế 

Cơ chế tác động ức chế beta không chọn lọc:


Ức chế tác động của cathecholamin (đối kháng cạnh tranh) tại Rc1 và
Rc2  mất tác động giao cảm

Cơ chế tác động ức chế beta chọn lọc:


- Liều thấp có tác dụng ức chế chuyên biệt trên 1
- Liều cao có tác dụng ức chế 2

12

6
08/04/2023

KHÔNG
CHỌN LỌC ỨC CHẾ BETA
CHỌN LỌC

β1 β1 β2

β1 β2
TIM: - GIÃN cơ trơn: khí phế quản, tử
↑ NHỊP cung…
↑ TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN A-V
↑ SỨC CO BÓP
- GIÃN mạch: cơ vận động, tạng
TẾ BÀO CẬN CẦU THẬN: ↑ Renin - ↑ đường huyết

EPINEPHRIN/
NOREPINEPHRIN
ỨC CHẾ BETA

KHÔNG
CHỌN LỌC ỨC CHẾ BETA
CHỌN LỌC

β1 β1 β2

β1 β2
TIM: - GIÃN cơ trơn: khí phế quản,
TIM: tử cung…
↑ NHỊP
 NHỊP -CO cơ trơn: khí phế quản, tử
↑ TỐC
 TỐC ĐỘ
ĐỘ DẪN
DẪN TRUYỀN
TRUYỀN A-V
A-V
-cung…
GIÃN mạch: cơ vận động ,
↑ SỨC CO BÓP
 SỨC CO BÓP tạng
TẾ BÀO
BÀO CẬN
CẬN CẦU
CẦU THẬN:
THẬN: 
↑ Renin
-CO mạch: cơ vận động, tạng
TẾ Renin -- ↑ đường
đường huyết
huyết

EPINEPHRIN/
NOREPINEPHRIN
ỨC CHẾ BETA

7
08/04/2023

Ức chế  không chọn lọc:


tác dụng dược lý

- Tim:
+  khử cực nút xoang,  dẫn truyền A-V   nhịp
+  co bóp cơ tim
→  CO →  HA
- Giảm tiết Renin
- Giảm xung động giao cảm trung ương

16

Ức chế  không chọn lọc: tác dụng không mong muốn

- Ngưng thuốc đột ngột  rebound (do ht điều hòa lên) gây đau
thắt ngực, NMCT
- ↓ sức bóp cơ tim  suy tim
- ↓ dẫn truyền A- V  phân ly A- V
- ↓ nhịp  nhịp chậm quá mức
- Co mạch/ cơ vân làm nặng thêm tình trạng co mạch,  thiếu
máu ngoại biên/hiện tượng Raynaud, bệnh động mạch ngoại biên.

18

8
08/04/2023

Ức chế  không chọn lọc: tác dụng không mong muốn

♥ Khí phế quản:


Gây co thắt khí phế quản  nguy hiểm người bệnh hen
♥ Hệ thần kinh trung ương: Trầm cảm, mệt mỏi, mất ngủ
♥ Tác động trên chuyển hóa:
-Giảm đường huyết và gây che lấp triệu chứng hạ đường huyết
-Tăng Triglycerid và LDL-C, giảm HDL-C
-RLDN Glucose  ĐTĐ mới
♥ Quá liều: Hạ HA, chậm nhịp, kéo dài thời gian dẫn truyền A-V với QRS giãn rộng

19

Ức chế  chọn lọc

- Tác dụng ức chế chuyên biệt trên 1  hạn chế các tác dụng không
mong muốn trên thụ thể 2

- Tuy nhiên liều cao có tác dụng ức chế cả thụ thể 2

20

9
08/04/2023

Một số tính chất của Ức chế 


• Hoạt tính ISA (Intrinsic sympathomimetic activity):
– Ngoài t/d ức chế Rc , còn có t/d kích thích hệ giao cảm  giảm các t/d: nhịp tim
chậm, giảm cung lượng tim, co thắt cơ trơn
– Trong điều trị: ưu tiên chọn ISA (-)
• Tính tan trong lipid:
– Tan lipid nhiều  dễ vào não và gây t/d phụ hệ TKTW, chuyển hóa qua gan 
không nên dùng cho bn suy gan
– Tan lipid ít (tan trong nước)  ít gây t/d phụ hệ TKTW, đào thải qua thận 
không nên dùng hoặc giảm liều/ bn suy thận

21

CHẸN BETA

Không chọn lọc trên tim (β1, β2) Chọn lọc trên tim (β1)

-ISA +ISA -ISA +ISA

Carvedilol* Pindolol Metoprolol Acebutolol


Propranolol Carteolol Atenolol Celiprolol
Nadolol Penbutolol Esmolol
Timolol Alprenolol Bevantolol*
Sotalol Oxprenolol Bisoprolol
Tertalolol Betaxolol
Labetalol* Nebivolol#

ISA: Intrinsic sympathomimetic activity (Hoạt tính giống giao cảm nội tại)
* : Có thêm đặc tính chẹn alpha yếu
#: Có tính giãn mạch (NO)

Reference: Cardiac Drug Therapy. 7th edition 2007; Page 9

10
08/04/2023

ĐƯỜNG THẢI TRỪ


CAO MỨC ĐỘ ÁI MỠ THẤP

GAN

THẬN

Nebivolol

23

Ức chế Beta KHÔNG CHỌN LỌC


BIỆT ISA Tính tan Đường thải T1/2 Liều dùng
DƯỢC trong mỡ trừ (Giờ) (mg/ngày)

Propranolol Inderal 0 Nhiều Gan 3–5 40-160

Timolol Blocarden 0 trung bình Gan 4 20-40

Pindolol Visken +++ Ít- trung bình Thận/ gan 3–4 10-40

Penbutolol Levatol + Nhiều Gan 5 10-40

Carteolol Ocupress ++ Ít Thận 5–6 40-120

Sotalol Betapace 0 Ít Thận 12 160-320

Nadolol Corgard 0 Ít Thận 20–24 40-80

24

11
08/04/2023

Ức chế Beta CHỌN LỌC

BIỆT ISA Tính tan Đường T1/2 (giờ) Liều dùng /ngày
DƯỢC trong mỡ thải trừ

METOPROLOL Lopressor, 0 trung bình Gan 3–7 40-160mg


Betaloc
ATENOLOL Tenormin 0 Ít Thận 6–7 20-40mg

ACEBUTOLOL Sectral + Ít- trung bình Thận/ gan 3–4 10-40mg

BISOPROLOL Concor 0 Ít Thận/ gan 9–12 10-40mg

BETAXOLOL Kerlone 0 Ít Gan 14–22 40-120mg

ESMOLOL Brevibloc 0 Ít Thận 10 phút 100mg/10ml


(tiêm)

25

CHỈ ĐỊNH của Ức chế 


• THA
• Đau thắt ngực do gắng sức
• Loạn nhịp (nhịp nhanh trên thất)
• Basedow
• Phòng ngừa xuất huyết thực quản do  ALTMC/ xơ gan
• Suy tim trái nhẹ và vừa
• Migrain

26

12
08/04/2023

CHỐNG CHỈ ĐỊNH của Ức chế 


• Suy tim trái rõ, EF <35%
• Block A-V độ II, III
• Nhịp chậm, HC suy nút xoang

• Bệnh mm ngoại vi, hội chứng Raynaud


• Hen phế quản, COPD
• ĐTĐ (đang sd Insulin)

27

Chọn lọc (β1) so với không chọn lọc (β1, β2)

 Ít gây co thắt khí quản


CHỌN LỌC ( 1)
 Ít tác dụng phụ ngoại biên
(trên tuần hoàn, chuyển hóa)

 Hiệu quả tương đương


KHÔNG
 Nhiều tác dụng phụ ngoại CHỌN LỌC
biên và trên hô hấp ( 1,  2)

Reference: Lionel H Opie’s Drugs for the Heart . 7th edition 2009.

13
08/04/2023

Ức chế  và : LABETALOL
• Cơ chế tác dụng: • Chỉ định:
• ức chế 1 và  1,2 (ức chế  1 > 1) • Tăng huyết áp nặng
• Tác dụng: • Tăng tiết nhiều Catecholamin
• Giãn động tĩnh mạch • Chống chỉ định:
• Nhịp tim chậm, kéo dài dẫn truyền A -V, • Hen suyễn
ức chế co bóp cơ tim • Suy tim rõ
• Giảm HA, ức chế p.xạ giao cảm/tim (tác • Block A-V độ 2
động beta)
• Nhịp chậm

29

Ưu Điểm LABETALOL

-Rất hiệu quả/điều trị THA (bất kể do nguyên nhân gì)

-Tác dụng hạ HA khởi đầu nhanh, không ảnh hưởng đến nhịp tim và lưu
lượng tim

-Dùng trong những cas khẩn cấp, ít gây tụt HA quá mức

-Có cả dạng tiêm và dạng uống

30

14
08/04/2023

CARVEDILOL
T/d dược lý:
-ức chế 1 và 1 = PROPRANOLOL và >>Labetalol
-Tg tác dụng dài hơn Labetalol và Propranolol
Thực nghiệm: Carvedilol có t/d chống oxy hóa cơ tim, chống tăng sinh nội
mạc mạch máu, ISA (-)
Chỉ định:
-Tăng huyết áp (dùng đơn lẻ/ phối hợp lợi tiểu)
-Tăng huyết áp có kèm suy tim
-Suy tim
Chống chỉ định: giống Labetalol

31

Ức chế beta thế hệ mới: NEBIVOLOL

• Thuốc ức chế thụ thể β1, thêm tác động giãn mạch qua trung gian
NO (Nitric Oxide)
• Thuốc có tác động chống oxy hóa và không ảnh hưởng chuyển hóa
đường và chuyển hóa lipid máu
• Chỉ định: tăng huyết áp, suy tim

32

15
08/04/2023

NEBIVOLOL
CƠ CHẾ GIÃN MẠCH THÔNG QUA NITRIC OXIDE
L-arginine
KẾT QUẢ CỦA SỰ PHÓNG
eNOS
THÍCH NO
NITRIC OXIDE
Guanylyl Cyclase
 Giảm sức cản mạch máu ngoại biên
 Kiểm soát quá trình xơ vữa động
Guanylyl Cyclase dạng hoạt hóa mạch
 Ngăn ngừa huyết khối
GTP GMP vòng

GIÃN CƠ TRƠN MẠCH


MÁU
Ignarro L., Murad F. 1995 Advances in pharmacology
Veverka A, et al. Am Pharmacother 2006;40:1353-1360.

PHÂN LOẠI CÁC THUỐC ỨC CHẾ BETA THEO THẾ HỆ

PHÂN LOẠI THUỐC ỨC CHẾ BETA

THẾ HỆ 1 THẾ HỆ 2 THẾ HỆ 3


KHÔNG CHỌN LỌC CHỌN LỌC β1 GIÃN MẠCH

KHÔNG CHỌN LỌC CHỌN LỌC β1

* Thêm tác động ức chế α

Manrique C, et al. J Clin Hypertens. 2009;11(7):369-375

16
08/04/2023

TÓM TẮT CÁC ỨC CHẾ β


Thế hệ Ức chế thụ thể Ức chế thụ thể Ức chế thụ thể Phóng thích
β1 β2 α NO
1 + + - -
2 + - - -
3 + + + -
3 + - - +

1-Nhóm ức chế beta thế hệ 3 còn gọi ức chế beta giãn mạch
2-Tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn liên quan β1 đều giống nhau cho tất cả các nhóm
3-Sự khác biệt: có thêm tác động β2/ α/ NO; ngoài ra: ISA, tính tan trong lipid và đường thải trừ

17

You might also like