You are on page 1of 12

BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Nguyễn Văn Cường 0965165384

Câu 1. [Mức độ 1] Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : x  2 y  1  0 và d 2 : 3x  6 y  10  0 .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
x  2 y 1  0
Xét hệ phương trình  . Hệ vô nghiệm suy ra hai đường thẳng song song.
3 x  6 y  10  0
Câu 2. [Mức độ 1] Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : 2 x  y  1  0 và d 2 : x  2  0 .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
2 x  y  1  0 x  2
Xét hệ phương trình   . Vậy hai đường thẳng cắt nhau.
x  2  0 y  5
d1 : 2 x  y  1  0 có vectơ pháp tuyến n1   2; 1 và d 2 : x  2  0 có vectơ pháp tuyến
n2  1;0  . Khi đó n1.n2  2.1   1 .0  2  0 suy ra hai đường thẳng không vuông góc.
Vậy hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 3. [Mức độ 1] Tìm tham số m để hai đường thẳng d1 : x  2 y  1  0 và d2 : 2x   m 1 y 1  0 vuông
góc.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  4 . D. Không có m .
Lời giải
Hai đường thẳng d1 : x  2 y  1  0 và d2 : 2x   m 1 y 1  0 vuông góc
 1.2   2 . m 1  0  m  2 .
Câu 4. [Mức độ 1] Tìm tham số m để hai đường thẳng d1 : mx  2 y  3  0 và d 2 : x  y  1  0 cắt nhau.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. Với  m .
Lời giải
m 2
Hai đường thẳng d1 : mx  2 y  3  0 và d 2 : x  y  1  0 cắt nhau    m  2 .
1 1
Câu 5. [ Mức độ 1] Đường thẳng nào sau đây cắt đường thẳng 2 x  y  1  0
A. 4 x  2 y  2  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  y  0 . D. x  2 y  1  0.
Lời giải
Đường thẳng 2 x  y  1  0 có vec-tơ pháp tuyến n1   2; 1 .
Đường thẳng x  2 y  1  0 có vec-tơ pháp tuyến n2  1; 2  .
Vì n1 , n2 không cùng phương nên hai đường thẳng tương ứng cắt nhau.
Câu 6. [ Mức độ 1] Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng x  2 y  3  0
A. 2x  4 y  10  0 . B. 2x  4 y  6  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. 2x  4 y  6  0.
Lời giải
1 2 3
Xét hai đường thẳng x  2 y  3  0 và 2x  4 y  10  0 ta có :   .
2 4 10
Vậy hai đường thẳng này song song nhau.
Câu 7. [ Mức độ 1] Cho hai đường thẳng d : mx  2 y 1  0 và d ' : x  2 y  3  0. Với giá trị nào của tham số
m thì đường thẳng d , d ' song song với nhau?
A. m  1. B. m  1. C. m  2. D. m  2.
Lời giải
m 2 1 m
Đường thẳng d , d ' song song với nhau      1  m  1.
1 2 3 1
Câu 8. [ Mức độ 1] Cho hai đường thẳng d : mx  2 y 1  0 và d ' : x  2 y  3  0. Với giá trị nào của tham số
m thì đường thẳng d , d ' vuông góc với nhau?
A. m  2. B. m  2. C. m  4. D. m  4.
Lời giải
Đường thẳng d , d ' lần lượt có các vec-tơ pháp tuyến là n   m; 2 , n  1; 2 .
Do đó d  d '  n  n  n.n  0  m.1   2 .  2  0  m  4.
Câu 9. [Mức độ 1] Tính góc giữa hai đường thẳng d1 : x  3 y  1  0 và d 2 : x  2 y  5  0 .
A. 600 . B. 450 . C. 1350 . D. 1200 .
Lời giải
Đường thẳng  d1  có VTPT n1  1; 3 .Đường thẳng  d2  có VTPT n2  1;2  .
n1.n2 1 6

Ta có cos  d1 , d2   cos n1 , n2   n1. n2

10. 5

2
2
.   d1 , d2   450 .

 x  1  2t
Câu 10. [Mức độ 2] Tính góc giữa hai đường thẳng d1 : 3x  y  1  0 và d 2 :  .
y  3t
A. 600 . B. 450 . C. 1350 . D. 1200 .

Lời giải
Đường thẳng  d1  có VTPT n1   3; 1 .Đường thẳng  d2  có VTCP u2   2;1  VTPT
n1.n2 3 2

n2  1; 2 .Ta có cos  d1 , d2   cos n1 , n2   n1. n2

10. 5

2
2
.   d1 , d2   450 .

x  t  x  2t
Câu 11. [Mức độ 2] Tính góc giữa hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  (làm tròn đến độ).
 y  5  3t  y  t
A. 820 . B. 760 . C. 350 . D. 870 .
Lời giải
Đường thẳng  d1  có VTCP u1  1;3 .Đường thẳng  d2  có VTCP u2   2; 1 .
u1.u2 23

Ta có cos  d1 , d2   cos n1 , n2   u1. u2

10. 5

5 2
1
.   d1, d2   820 .

Câu 12. [Mức độ 1] Cho đường thẳng  d  : x  y 10  0 và đường thẳng   : 2x  my  99  0 . Tìm m để góc
giữa hai đường thẳng trên bằng 450 .A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
Đường thẳng (d ) có VTPT n1  1;1 .Đường thẳng d2 có VTPT n2   2;m  .
n1.n2 2m 2m

Ta có cos  d1 , d2   cos n1 , n2   n1. n2

2. 4  m2
.  cos 450 
8  2m2
.

2 2m
  .  2  m  4  m2 .  4  4m  m2  4  m2 .  m  0 .
2 8  2m 2

Câu 13. [Mức độ 1] Tính góc giữa hai đường thẳng: d1 : 3x  y –1  0 và d 2 : 4 x – 2 y – 4  0 .


A. 900 . B. 450 . C. 300 . D. 600 .
Lời giải
Đường thẳng d1 : 3x  y –1  0 có vtpt n1  3;1 . Đường thẳng d 2 : 4 x – 2 y – 4  0 có vtpt n2   4;  2 .
n1 . n2 1
cos  d1 ; d2   cos  n1 ; n2    . Vậy góc giữa hai đường thẳng d1 , d 2 là 45
n1 . n2 2
 x  2  3t
 x  1 m

Câu 14. [Mức độ 2] Góc giữa hai đường thẳng 1 :  và  2 :  (với t , m là các tham số)
 y  1 t
  y  5  3m

là:
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 150 .
Lời giải

Đường thẳng: 1 : 
 x  2  3t
  
 
có u1  3 ;  1  n1  1; 3 .  
 y 1 t
x  1 m

Đường thẳng:  2 : 
  
 
có u2  1;  3  n1  3 ;1 .  
 y 5 3m
n .n 3
cos  1 ;  2   cos  n1 ; n2   1 2  . Vậy góc giữa hai đường thẳng 1 ,  2 là 30 .
n1 . n2 2
Câu 15. [Mức độ 1] Khoảng cách từ điểm M (5 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  2 y  13  0 là:
28 13
A. . B. 2 13. C. . D. 2.
13 2
Lời giải
3.5  2.(1)  13
Khoảng cách từ điểm M (5 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  2 y  13  0 là: d ( M ; )   2 13 .
32  22
Câu 16. [Mức độ 1] Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1 :  x  3 y 1  0 và
1 1 3
d2 : 3x  3 y  0 bằng:A. . . C. B. . D. 1.
2 4 2
Lời giải
| 0  3  0  1| 1
Lấy điểm O(0;0) thuộc d2 . Ta có: d  d1 , d 2   d  O, d1    .
(1) 2  ( 3) 2 2

Câu 17. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (5;4) .Tính khoảng cách từ điểm M đến trục Oy .
A. 5 . B. 4 . C. 41 . D.  5 .
Lời giải
Ta có d  M , Oy   xM  5  5 .
Câu 18. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (1;2) và đường thẳng  có phương trình
4 x  3 y  5  0 .Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  .
6 6
A. 3 5 . B. . C. . D. 3 .
5 5
4  3.2  5
Ta có d ( M , )   3.
42  (3)2
Câu 19. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (1;2) và đường thẳng  có phương trình x  5  0
.Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  .
4
A. 6 . B. 4 . C. . D. 4 5 .
5
1  5
Ta có d ( M , )   4.
12  02
Câu 20. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(7;2) và đường thẳng  có phương trình y  5  0
.Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng  .
3
A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. .
2
25
Ta có d ( A, )   3.
02  12
 1
 x   2t
Câu 21. [Mức độ 2] Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau:  1  :2x  y 1  0 và   2  :  3
 y  3  4t
A. cắt nhau. B. vuông góc. C. song song. D. trùng nhau.
Lời giải
Đường thẳng  1  có vectơ chỉ phương là u1  1;2 , đường thẳng   2  có vectơ chỉ phương là
1 2
u2   2;4 . Do nên u1 , u2 không cùng phương, suy ra  1  cắt   2  .
2 4
Câu 22. [Mức độ 2] Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc với nhau  1  : x  my  5  0
và  2  :  3x  y 1  0 .A. m  3 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  1 .
Lời giải
Đường thẳng  1  có vectơ pháp tuyến là n1  1; m , đường thẳng   2  có vectơ pháp tuyến là
u1   3;1 . Ta có  1    2   n1.n2  0  1.  3   m .1  0  m  3 .
Câu 23. [Mức độ 2] Cho điểm M  2;3 và đường thẳng  d  :  x  2 y  5  0 . Tìm tọa độ điểm H là hình
chiếu của điểm M lên đường thẳng  d  .
7 9  7 9 7 9  7 9
A. H  ;  . B. H   ;   . C. H  ;   . D. H   ;  .
5 5  5 5 5 5  5 5
Lời giải
Phương trình đường thẳng  d ' đi qua M  2;3 và vuông góc với đường thẳng  d  :  x  2 y  5  0
là: 2  x  2  1 y  3  0  2x  y  1  0 . Điểm H cần tìm là giao điểm của  d  và  d ' . Tọa độ
 7
 x
 x  2 y  5  0  x  2 y  5  5
của H là nghiệm của hệ phương trình:    .Vậy
2 x  y  1  0 2 x  y  1 y  9

 5
 7 9
H  ; .
 5 5
Câu 24. [Mức độ 2] Cho đường thẳng  d  :2x  3 y 1  0 và hai điểm A  1;2 , B 5;4 . Chọn mệnh đề đúng
A. Hai điểm A và B nằm cùng phía so với đường thẳng  d  .
B. Hai điểm A và B nằm khác phía so với đường thẳng  d  .
C. Có một điểm nằm trên đường thẳng  d  .D. Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 5.
Lời giải
Ta có AB  5  1   4  2  2 10 .Đặt f  x; y   2x  3y 1 .
2 2

Ta có: f  1;2  2.  1  3.2  1  7 , f  5;4  2.5  3.4  1  1 .


 f  1;2 . f 5;4   7 . 1  7  0 .  Hai điểm A và B nằm cùng phía so với đường thẳng  d  .
 x  22  2t
Câu 25. [ Mức độ 2] Cho hai đường thẳng d1 : 2 x  3 y  19  0 và d 2 :  . Đường thẳng nào sau đây
 y  55  5t
đồng qui với hai đường thẳng trên:
A. 2 x  3 y  19  0 . B. 3x  2 y  4  0 . C. x  y  4  0. . D. 5x  2 y  3  0.
Lời giải
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình
2 x  3 y  19  0 2  22  2t   3  55  5t   19  0 t  10
  
 x  22  2t   x  22  2t   x  2  A  2;5  .
 y  55  5t  y  5
  y  55  5t 
Thay tọa độ điểm A  2;5 vào các đường thẳng ta chọn đáp án 3x  2 y  4  0 .
Câu 26. [ Mức độ 2] Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng d1 : 2 x  y  0 , d2 : x  y  3  0 và
d3 : mx  y  5  0 phân biệt và đồng qui.
A. m  5 . B. m  7 . C. m  5 . D. m  7.
Lời giải
2 x  y  0  x  1
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 , d 2 là    A  1; 2  .
x  y  3  0  y  2
 d1 , d 2 cắt nhau tại A  1; 2 .
Ba đường thẳng d1 : 2 x  y  0 , d 2 : x  y  3  0 và d3 : mx  y  5  0 phân biệt và đồng qui
 A 1; 2  d3   m  2  5  0  m  7 .
Câu 27. [ Mức độ 2] Tìm m để hai đường thẳng d1 : m x  y  m  1; d 2 : x  my  2 song song.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. không có m .
Lời giải
m 1 m 1 1 1 2
d1 / / d 2    . Khi m  1 ta có:    d1  d 2 .
1 m 2 1 1 2
1 1 0
Khi m  1 ta có:    d1 / / d 2 . Vậy m  1 .
1 1 2
Câu 28. [ Mức độ 2] Tìm tất cả giá trị của m để hai đường thẳng 1 : mx  y  2022  0 và  2 :
(m 1) x  (m  1) y  2023  0 vuông góc.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. không có m .
Lời giải
Đường thẳng 1 có một VTPT là n1   m; 1 . Đường thẳng  2 có một VTPT là  m  1; m  1
Hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau khi
n1.n2  0  m.  m  1  1.  m  1  0  m2  1  0 VN  .
Vậy không có giá trị của m để hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau.
Câu 29. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết A 1;1 , B 3;2 , C 1;3 . Tính côsin góc
giữa hai đường thẳng AB, AC .
2 5 2 5 5 5
A.  . B. . C. 
. D. .
5 5 5 5
Lời giải
Hai vectơ AB   2;1 , AC   0;2 lần lượt là vectơ chỉ phương của hai đường thẳng AB, AC nên
AB. AC

cos  AB, AC   cos AB, AC   AB . AC

5
5
.

Câu 30. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  my 1  0 . Tìm tất cả giá trị của m để d
tạo với trục hoành một góc 30 .A. m  3 . B. m   3 . C. m   2 . D. m  2 .
Lời giải
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  1; m , trục hoành có một vectơ pháp tuyến là
j   0;1 .Gọi  là góc giữa đường thẳng d và trục Ox , ta có:
1.0  m.1
 
n. j
cos 30  cos   cos  n , j  
m m 3
     4m2  3 m2  1
n. j 1. m 2  1 m2  1 m2  1 2
 m2  3  m   3 .
Câu 31. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng d : m  3 x   m 1 y  m  3  0 và
 : m  2 x   m  1 y  m 1  0 . Tìm m để d và  vuông góc với nhau.
A. m  7 . B. m  5 . C. m  5 . D. m  7 .
Lời giải
Ta có: đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là nd   m  3;1  m ; đường thẳng  có một vectơ
pháp tuyến là n   m  2; m  1 .
Để d   thì nd .n  0   m  3 m  2  1  m m 1  0  m2  m  6  1  m2  0  m  5 .
a
Câu 32. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : ax  by  3  0, a, b  tối giản . Biếtvà
b
đường thẳng d đi qua điểm M 1;1 và tạo với đường thẳng  : 3x  y  7  0 một góc 45 . Khi đó
a  b bằng A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Ta có M 1;1  d nên a  b  3  0 .Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến nd   a; b  với a, b .

 
n  .n d 2
Ta có  , d   45  cos n , nd  cos 45  
n . nd 2
 a  2b
3a  b 2
   3a  b  5. a  b  2a  3ab  2b  0  
2 2 2 2
.
10 a  b
2 2 2 a   1 b
 2
 1
 a  2b a  2 a   b  a  3 a
Với    d : 2x  y  3  0. Với  2  (loại do không tối
a  b  3  0 b  1 a  b  3  0 b  6 b

giản).Vậy a  2, b  1 nên a  b  1 .
 x  1 t
Câu 33. [Mức độ 2] Cho hai đường thẳng d1 :3x  4 y  2023  0 và d 2 :  .
 y  2  mt
Tất cả các giá trị của tham số m để hai đường thẳng 1 và 2 hợp với nhau một góc 45 là
d d
 1  1  1  1
 m  m  m  m
A. 7 . B. 7. C. 7. D. 7.
   
 m  7  m7 m  7  m  7
Lời giải
Ta thấy:
+ Đường thẳng d1 có một vectơ pháp tuyến là n1  3;  4 
+ Đường thẳng d2 có một vectơ chỉ phương là u2  1; m suy ra d2 có một vectơ pháp tuyến là n2  m ;1
Vì hai đường thẳng d1 và d2 hợp với nhau một góc 45 nên ta có:
n1.n2 3m  4
   2  3m  4   25  m2  1  7m2  48m  7  0
2 1
cos 45  cos n1, n2    
2

n1 . n2 2 5. m 2  1 2
 1
 m
 7.

 m  7
 x  1  3 t

Câu 34. [Mức độ 2] Góc giữa hai đường thẳng 1 : y  5  0 và  2 :  t   bằng
 y  9t

A. 0 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Ta thấy:+ 1 có một vectơ pháp tuyến là n1   0;1 .
+  2 có một vectơ chỉ phương là u2   
3;1   2 có vectơ một pháp tuyến là n2  1; 3 .  
n1. n2 0.  1  1. 3 3
Khi đó: cos  1 ,  2     .Do đó:  1, 2   30 .
02  12 .  1   3 2
2
n1 . n2 2

Câu 35. [Mức độ 2] Phương trình các đường phân giác các góc tạo bởi hai đường thẳng  : x  3 và
 : 6x  8 y  1  0 là
A. 2 x  3 y  3  0 ; 3x  2 y  17  0 . B. 2 x  8 y  13  0 ; 16 x  8 y  67  0 .
C. 4 x  8 y  31  0 ; 16 x  8 y  29  0 . D. 7 x  3 y  9  0 ; 3x  7 y  12  0 .
Lời giải
Gọi M  x; y  là điểm thuộc đường phân giác góc tạo bởi hai đường thẳng  : x  3 và
6x  8 y 1
 : 6x  8 y  1  0 . Khi đó ta có: d  M ;    d  M ;   x  3 
62   8 
2

10 x  30  6 x  8 y  1  4 x  8 y  31  0
 10 x  3  6 x  8 y  1    .
10 x  30  6 x  8 y  1 16 x  8 y  29  0

Câu 36. [Mức độ 2] Tất cả các giá trị của m để khoảng cách từ điểm M  1;2  đến đường thẳng
m  3  m  25
 :4x  3 y  m  0 bằng 3 làA.  . B.  . C. m  2 . D. m  18 .
m  5  m  5
Lời giải
4.  1  3.2  m  m  10  15  m  25
Ta có: d  M ,     3  m  10  15    .
42   3
2
 m  10  15  m  5

Câu 37. [Mức độ 2] Khoảng cách từ điểm A  1;2 đến đường thẳng  : 4 x  3 y  5  0 là

5 7
A. 1 . B. . C. 3 . D. 1 .
7
Lời giải
4. 1  3.2  5 5
Ta có d  A,      1.
42   3 5
2

 x  2  3t
Câu 38. [Mức độ 2] Khoảng cách từ điểm B  2;  3 đến đường thẳng  :  là
 y  1  4t
12 12 17
A.  . B. . C. . D. 1 .
5 5 5
Lời giải
Đường thẳng  đi qua điểm I  2;1 và có véctơ chỉ phương u  3;4  nên  có véctơ pháp tuyến
n  4;3 . Phương trình tổng quát của đường thẳng  có dạng 4  x  2  3 y 1  0  4x  3 y 11  0
.

4.2  3.  3  11 12 12


Khoảng cách từ điểm B  2;  3 đến đường thẳng  là d  A,      .
42  33 5 5

Câu 39. [Mức độ 2] Khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 : 5 x  12 y  7  0 và  2 : 5 x  12 y  2  0 là


9 5 5 9
A. . B. . C. . D. .
169 169 13 13
Lời giải
Ta có khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 1 : ax  by  c1  0 và  2 : ax  by  c2  0
c1  c2 7   2 
5 5
với a 2  b2  0 là d  1 ,  2     . 
a 2  b2 52  122 13 13
Câu 40. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC với A  2;1 , B 3;0 , C  0;  4 . Chiều cao của tam giác ABC ứng với
7 12 7
cạnh BC có độ dài là A. 1 . B. . C. . D. .
25 5 5
Lời giải
Áp dụng phương trình đường thẳng theo đoạn chắn ta có phương trình cạnh BC là:
x y
  1  4 x  3 y  12  0 .Độ dài đường cao ứng với cạnh BC là
3 4
4.2  3.1  12 7 7
AH  d  A, BC     .
4   3 5 5
2 2

Câu 41. [Mức độ 3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x  y  2  0 và hai điểm A 1;0 ,
B  3;4 . Tìm tọa độ điểm M  d sao cho biểu thức P  MA2  MB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
 1 3 1 3 3 1 
A.   ;  . B.  ;   . C.  ;   . D.  1;2 .
 2 2 2 2  2 2 
Lời giải
     
2 2 2 2
Ta có P  MA2  MB2  MA  MB  MI  IA  MI  IB  2MI 2  2MI . IA  IB  IA2  IB 2 , I .
Chọn I  1;2 là trung điểm của AB , ta có IA  IB  0 nên P  2MI 2  IA2  IB2 .  
Do I  1;2 cố định nên  IA 2
 IB 2  không đổi, do đó P đạt nhỏ nhất khi và chỉ khi 2MI 2 đạt nhỏ
nhất hay MI nhỏ nhất.Vì M  d nên MI nhỏ nhất khi M  M 0 chính là hình chiếu vuông góc của
điểm I lên đường thẳng d .
Gọi  là đường thảng đi qua I  1;2 và vuông góc với d , ta có n 1;1 và phương trình của  là
x  y 1  0 .Ta có M 0  d   , tọa độ của M 0 thỏa mãn hệ
 1
 x
x  y  2  0  2  M  1; 3   1 3
  0  . Vậy M  M 0   ;  .
x  y 1  0 y  3  2 2  2 2
 2
Câu 42. [Mức độ 3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  5;1 và đường thẳng d : 2x  y  5  0 . Viết
phương trình đường thẳng  đi qua A  5;1 và tạo với d một góc 450 .
A. x  3 y  8  0 và 3x  y 14  0. B. x  3 y  8  0 và 3x  y 14  0.
C. x  3 y  2  0 và 3x  y 16  0. D. x  3 y  8  0 và 3x  y 16  0.
Lời giải
Gọi n  a; b   0 là véc tơ pháp tuyến của  . Ta có nd  2;1 là véc tơ pháp tuyến của d .
nd . n 2a  b
 d ,    450  cos 450  cos  nd , n 
2 2
Ta có    
2 nd . n 2 a 2  b2 . 5

 10. a 2  b 2  2 2a  b  10  a 2  b 2   4  4a 2  4ab  b 2 
 6a2  16ab  6b2  0  3a2  8ab  3b2  0 (*). Xét b  0, (*)  a  0 (loại).
a 1
 
a
2
a b  3 a 1
Xét b  0, (*)  3    8.  3  0   . Với  , ta chọn a  1, b  3 nên n 1;3
b b  a  3 b 3
 b
và  đi qua A  5;1 nên phương trình của đường thẳng  là x  3 y  8  0 .
a
Với  3 , ta chọn a  3, b  1 nên n  3; 1 và  đi qua A  5;1 nên phương trình của đường
b
thẳng  là 3x  y  14  0 .Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là: x  3 y  8  0 và 3x  y  14  0 .
Câu 43. [Mức độ 3] Tìm điểm M trên trục x Ox cách đều hai đường thẳng: d1 : x  2 y  3  0 ;
d 2 : 2x  y 1  0 .
 2 
A. M1  4; 0  và M 2   ; 0  B. M1  4; 0  và M 2  4; 0 .
 3 
2 
C. M1  4; 0  D. M1  4; 0  và M 2  ; 0  .
3 
Lời giải
x  4
x3 2x 1 x  3  2x 1
Lấy điểm M  x; 0  x 'O x . d  M , D1   d  M 1 , D 2     
5 5  x  3  2 x  1 x   2
 3
 2 
Vậy có hai điểm M1  4; 0  , M 2   ; 0 
 3 
Câu 44. [Mức độ 3] Cho hai điểm A1;2 và B  4;6 . Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho diện tích tam
 4
giác MAB bằng 1 ? A.  0;0 và  0;  . B. 1;0 . C.  4;0  . D.  0;2  .
 3
Lời giải
Ta có: AB  5 , đường thẳng AB có phương trình : 4 x  3 y  2  0
2
Gọi M  0; m . Vì diện tích tam giác MAB bằng 1 nên d  M , AB   .
5
m  0
3m  2 2  4
Suy ra   4 Vậy có hai điểm M  0; 0  , M  0; 
5 5 m   3
 3
Câu 45. [ Mức độ 3] Trong mặt phẳng tọa độ, một thiết bị âm thanh được phát từ vị trí A1; 5 . Người ta dự
định đặt một máy thu tín hiệu trên đường thẳng có phương trình x  2 y  3  0 . Hỏi máy thu đặt ở vị trí
nào dưới đây sẽ nhận được tín hiệu sớm nhất ?
 12 1   17 1 
A. M 17;1 . B. M  ;  . C. M  ;  . D. M 12;1 .
 5 5  5 5
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) là vị trí đặt máy thu tín hiệu Gọi d : x  2 y  3  0
Ta có: d có vectơ pháp tuyến n  (1;  2) và AM  ( x0 1; y0  5)
*Người ta đặt máy thu trên đường thẳng d sao cho nhận được tín hiệu sớm nhất nên bài toán trở
thành: Tìm M  d sao cho MA đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu vuông góc của A
 17
 x0  5
 x0  2 y0  3  0 
 M  d   1
lên đường thẳng d .     x0  1  k   y0 
 AM  k .n  y  5  2k  5
 0  12
k  5

 17 1 
Vậy máy thu đặt ở vị trí M  ;  sẽ nhận được tín hiệu sớm nhất.
 5 5
Câu 46. [Mức độ 4] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (1;2) và hai đường thẳng d1 :
x  2 y  1  0 , d 2 : 2 x  y  2  0 . Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cắt d1 tại A, cắt d 2
tại B sao cho MA  2MB .
A. : x  y  0 hoặc : x  y  0 . B. : x  y  3  0 hoặc : x  y 1  0 .

C. : x  y  3  0 hoặc : x  y  1  0 . D. : x  y  3  0 hoặc : x  y 1  0 .

Lời giải
Ta có   d1 = A suy ra A  d1 nên A(1  2a; a) ,   d 2 = B suy ra B  d 2 nên B(b; 2  2b) . Suy
ra MA   2a; a  2 và MB   b  1; 2b  4 .
 MA  2 MB
Do  qua M nên A, B, M thẳng hàng. Hơn nữa MA  2MB , suy ra 
 MA  2 MB
 2
  2a  2(b  1) a3  7 2  5 4
+) Với MA  2MB    . Suy ra A   ;  và B   ;  .
a  2  2(2b  4) b   5  3 3  3 3
 3

2 2 2
Khi đó đường thẳng  qua M (1;2) và nhận AB   ;   1;1 làm véc tơ chỉ phương nên  có
3 3 3
phương trình x  y  3  0.

 2a  2(b  1)  a  2
+) Với MA  2MB    . Suy ra A(3; 2) và B(3;4) .
a  2  2(2b  4)  b  3

Khi đó đường thẳng  qua M (1;2) và nhận AB  (6;6) làm véc tơ chỉ phương nên  có phương
trình x  y 1  0 .Vậy có hai đường thẳng cần tìm : x  y  3  0 hoặc : x  y 1  0 .

Câu 47. [Mức độ 4] Cho hai điểm A  5;1 , B  3;1 và đường thẳng  : x  y 1  0 . Tìm tọa độ điểm M trên
 sao cho MA  MB nhỏ nhất.
7 5  11 7 
A. M  ;  . B. M  2;4 . C. M  4;1 . D. M  ;  .
2 2  4 4
Lời giải
B

M H

A'

Ta có  xA  yA 1 xB  yB 1  3  0 , suy ra A , B nằm cùng phía so với  .


+) Đường thẳng d qua A và vuông góc với  có phương trình d : x  y  6  0 .
 7


 x 
x  y 1 2 .Suy ra
+) Gọi H    d , nên tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình: 
x y 6 5
y 
 2
7 5
H  ; .
2 2
+) Gọi A là điểm đối xứng với A qua  , khi đó H là trung điểm
của AA . Suy ra A  2;4 .
Vì M   nên M  m; m 1 .Theo yêu cầu đề bài:  MA  MB min
  MA  MBmin  A, M , B thẳng hàng.Khi đó AM và AB
cùng phương, hay AM  k. AB
 11

 xM  xA  k  xB  xA 
 yM  y A  k  yB  y A 
 
m2  k
m  5  3k
m  4

k 
3
.Vậy tọa độ

 4
 11 7 
điểm M  ;  .
 4 4
Câu 48. [Mức độ 4] Gắn hệ trục Oxy vào trò chơi bắn trứng (như hình vẽ).
Để quả trứng bắn từ vị trí A đến B thì hoặc bắn thẳng (nếu không
vướng chướng ngại vật) hoặc bắn dội vào tường (nếu đường thẳng
AB bị vật cản) sao cho góc tới bằng góc phản xạ. Viết phương trình
đường thẳng AM ( M trên trục Oy ) sao cho quả trứng được bắn từ
vị trí A  2;0 đến vị trí B 1;5 .

A. 5x  3 y 10  0 . B. 5x  3 y  10  0 .
C. 3x  5 y  10  0 . D. 3x  5 y 10  0 .
Lời giải
Điểm A  2;0 , điểm B 1;5 , gọi M  0; m là điểm trên trục Oy sao cho góc AMO  BMy , đk
0  m  5 .Ta có MA   2; m , MB  1;5  m , j   0;1 .


Khi đó cos AMO  cos BMy  cos MA,  j  cos MB, j   

m
4  m2

5m
1  5  m
2

 m2 1   5  m 
2
   4  m  5  m
2 2

m  2  5  m   10
m   10 
 m  4 5  m    M  0;  .Phương trình đường thẳng
2 2
3
 m  2  5  m    3
 m  10 (l )
x y
AM :   1  5 x  3 y  10  0 . Vậy phương trình đường thẳng AB : 5x  3 y 10  0
2  10 
 
3
Câu 49. [Mức độ 4] Hình vẽ là các đường thẳng biểu diễn chuyển động của hai người. Người thứ 1 đi bộ xuất
phát từ A cách B 20km, với vận tốc 4km/giờ, biểu diễn bằng đường thẳng (d). Người thứ 2 đi xe đạp
xuất phát từ B với vận tốc 12km/giờ, biểu diễn bằng đường thẳng (d’). Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy
giờ?

1 5 1 3
A.  h  . B.  h  . C.  h  . D.  h  .
4 4 2 2
Lời giảiĐường thẳng (d) đi qua điểm O  0;0 , M 1;4 nên có
x  t
phương trình là  t  R  .
 y  4t
Đường thẳng (d’) đi qua điểm B  0;20 , P 1;8 nên
x  1 k
có phương trình là  k  R .
 y  8  12k
 1
 k
t  1  k  4  x  5 .Thời điểm hai người gặp nhau lúc 5
Khi 2 người gặp nhau ta có hệ  
4t  8  12k t  5 4 4
 4
giờ.

You might also like