You are on page 1of 31

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

Tên tiểu luận:

TÍNH KẾ THỪA TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA

VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

Ngườ i thự c hiện: Trần Lê Na

Lớ p: Xâ y dự ng Đả ng K26 hệ tậ p trung

Hà Nội, tháng 8 năm 2019


MỞ ĐẦU

Kế thừ a là quy luậ t phá t triển tấ t yếu củ a mọ i sự vậ t, hiện tượ ng trong


tự nhiên, xã hộ i và tư duy. Kế thừ a cò n đượ c xem là mộ t trong nhữ ng đặ c
trưng cơ bả n, phổ biến củ a phủ định biện chứ ng, là sợ i dâ y liên kết bền vữ ng
giữ a cá i cũ và cá i mớ i, giữ a sự vậ t cũ và sự vậ t mớ i trên con đườ ng phá t triển.
Thự c chấ t đâ y là quá trình đấ u tranh giữ a cá i cũ và cá i mớ i, giữ a sự vậ t cũ vớ i
sự vậ t mớ i nhằ m phá t huy nhữ ng yếu tố , bộ phậ n tích cự c, tiến bộ củ a cá i cũ ,
sự vậ t cũ để xâ y dự ng, tạ o nên cá i mớ i, sự vậ t mớ i. Quá trình đó vừ a diễn ra sự
lọ c bỏ và giữ lạ i nhữ ng “hạ t nhâ n hợ p lý”, vừ a bổ sung, phá t triển và tạ o ra cá c
giá trị mớ i đá p ứ ng yêu cầ u đò i hỏ i củ a thế giớ i hiện thự c.
Phá t triển bền vữ ng từ lâ u đã trở thà nh mụ c tiêu xuyên suố t trong chiến
lượ c phá t triển củ a cá c quố c gia, dâ n tộ c. Bên cạ nh sự phá t triển bền vữ ng về
mô i trườ ng sinh thá i, phá t triển bền vữ ng về mô i trườ ng xã hộ i là mộ t trong
nhữ ng nộ i dung và điều kiện cơ bả n củ a phá t triển xã hộ i bền vữ ng. Trong đó ,
xâ y dự ng nền vă n hó a tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c vă n hó a dâ n tộ c là mộ t trong
nhữ ng nhiệm vụ quan trọ ng trong chiến lượ c phá t triển củ a quố c gia, dâ n tộ c.
Tă ng trưở ng kinh tế nhưng khô ng giữ đượ c vă n hó a truyền thố ng là sự tă ng
trưở ng mấ t gố c. Vì vậ y, bề dà y củ a vă n hó a truyền thố ng đượ c xem như là
“sứ c bậ t”, độ ng lự c bên trong củ a sự phá t triển.
Xâ y dự ng nền vă n hó a tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c là nhiệm vụ
hà ng đầ u, khô ng thể thiếu trong chiến lượ c phá t triển. Nhiệm vụ đó đã và
đang đượ c đặ t ra trong bố i cả nh toà n cầ u hoá đang diễn ra mộ t cá ch mạ nh mẽ
và sâ u rộ ng, trong bố i cả nh đó tấ t yếu cá c nền vă n hó a khá c nhau có sự tiếp
xú c biến đổ i và đượ c gọ i là tiếp biến vă n hó a. Trong quá trình tiếp biến vă n
hó a ấ y, tiếp thu mộ t cá ch có chọ n lọ c nhữ ng giá trị củ a cá c nền vă n hó a khá c
nhưng phả i giữ đượ c nhữ ng giá trị tích cự c củ a vă n hó a truyền thố ng là mộ t
bà i toá n khó , luô n thườ ng trự c trong tư duy, hoạ ch định đườ ng lố i chính sá ch
phá t triển củ a mỗ i quố c gia dâ n tộ c.
Lịch sử dự ng nướ c và giữ nướ c củ a dâ n tộ c Việt Nam đã chứ ng minh
rằ ng đằ ng sau nhữ ng cuộ c xâ m lượ c là sự “xâ m lă ng” vă n hó a. Trong nhữ ng
chiến thắ ng oai hù ng củ a dâ n tộ c trướ c quâ n xâ m lượ c thì có mộ t chiến thắ ng
â m thầ m, ít đượ c nhắ c tớ i đó là chiến thắ ng về mặ t vă n hó a và kết quả là vă n
hó a Việt Nam khô ng nhữ ng khô ng bị đồ ng hoá mà trá i lạ i vẫ n đứ ng vữ ng và
ngà y cà ng khẳ ng định mộ t cá ch rõ nét bả n sắ c riêng củ a mình.
Bề dà y lịch sử củ a cuộ c đấ u tranh xâ y dự ng và gìn giữ , phá t triển vă n
hó a truyền thố ng dâ n tộ c ấ y đã để lạ i cho chú ng ta kho tà ng cá c bà i họ c kinh
nghiệm quý bá u. Vì vậ y, xâ y dự ng nền vă n hó a tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c vă n
hó a dâ n tộ c là mộ t việc là m cầ n thiết, hữ u ích cho việc xâ y dự ng và phá t triển
vă n hó a Việt Nam trong bố i cả nh giao lưu và hộ i nhậ p quố c tế hiện nay đang
diễn ra vô cù ng mạ nh mẽ.
Chương 1
CƠ SỞ TRIẾT HỌC VỀ KẾ THỪA CỦA VIỆC XÂY DỰNG
NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
1.1. Kế thừa trong lịch sử triết học duy vật
1.1.1. Kế thừa trong Triết học duy vật trước Mác
Hêgen là ngườ i đầ u tiên trình bà y quy luậ t nà y trong quan niệm củ a ô ng
về vò ng trò n lịch sử triết họ c. Theo Hêgen, mụ c đích củ a triết họ c là vạ ch ra
mố i liên hệ bả n chấ t, tồ n tạ i giữ a cá i tưở ng như đã lù i và o dĩ vã ng và trình độ
mà triết họ c hiện nay đạ t đượ c. Hêgen hiểu nhữ ng mố i liên hệ nà y là tấ t yếu.
Điều đó có nghĩa là nếu xem xét nhữ ng sự kiện, nhữ ng tư liệu củ a lịch sử triết
họ c mộ t cá ch biệt lậ p nhấ t là mộ t chuỗ i cá c sự biến ngẫ u nhiên thì sẽ khô ng
thỏ a mã n đượ c nhữ ng đò i hỏ i nhằ m vạ ch ra mố i liên hệ bên trong củ a lịch sử
triết họ c vớ i tính cá ch là mộ t ngà nh khoa họ c.
Khi phá t triển khá i niệm lịch sử triết họ c củ a mình Hêgen thấ y phả i phê
phá n và sử a chữ a nhữ ng quan niệm hờ i hợ t về đố i tượ ng đã xâ m nhậ p sớ m
nhấ t và o trí tuệ và dầ n dầ n đượ c con ngườ i bổ sung. Đó là quan niệm coi lịch
sử triết họ c như là bả ng liệt kê cá c ý kiến đố i lậ p vớ i châ n lý, như tả i bả n cá
nhâ n khô ng liên quan gì vớ i ai cả .
Đố i lậ p vớ i quan điểm đó , Hêgen cho rằ ng triết họ c hiện đạ i là kết quả
củ a nhữ ng nguyên lý có từ trướ c đó . Thà nh thử , khô ng có mộ t hệ thố ng nà o bị
lậ t đổ , khố ng phả i nguyên lý triết họ c đó bị lậ t đổ mà chỉ có sự giả định rằ ng
nguyên lý đó là định nghĩa tuyệt đố i, cuố i cù ng bị lậ t đổ mà thô i. Như vậ y, lịch
sử triết họ c khô ng phả i là bộ sưu tậ p cá c tư tưở ng mà là sự phá t triển cụ thể
củ a triết họ c trên con đườ ng nhậ n thứ c châ n lý. Do đó , lịch sử triết họ c là quá
trình giả i quyết liên tụ c, nhấ t quá n nhữ ng nhiệm vụ nhấ t định ở mộ t trình độ
nà o đó và là quá trình chuyển sang nhữ ng nhiệm vụ mớ i chứ khô ng phả i là
phương phá p thử và sai, khô ng phả i là sự phâ n loạ i cá c cá ch giả i quyết khá c
nhau.
Nhưng theo Hêgen, bả n thâ n châ n lý đạ t đượ c trong tiến trình lịch sử
triết họ c khô ng phả i là tĩnh tạ i mà đượ c triển khai, mở rộ ng theo thờ i gian. Vì
thế, Hêgen so sá nh lịch sử triết họ c vớ i mộ t vò ng trò n – vò ng trò n nà y bao
gồ m ở chung quanh nó mộ t số lớ n nhữ ng vò ng trò n. Tư tưở ng đó đượ c Lênin
đá nh giá là thô ng minh và sâ u sắ c.
Tuy vậ y, quan điểm củ a Hêgen về vò ng trò n lịch sử triết họ c cò n có
nhượ c điểm ở chỗ sự phá t triển đượ c quan niệm dướ i dạ ng đườ ng thẳ ng, mớ i
chỉ vạ ch ra bề rộ ng củ a sự phá t triển, sự tă ng thêm số lượ ng cá c vấ n đề và cá c
phạ m trù đó , khô ng vạ ch ra đượ c chiều sâ u củ a sự phá t triển. Dĩ nhiên trong
lịch sử triết họ c chú ng ta cũ ng thấ y có sự mở rộ ng, sự tă ng thêm cá c vấ n đề.
1.1.2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về kế thừa
Trong triết họ c má cxít, vấ n đề kế thừ a đượ c xem xét trên lậ p trườ ng
duy vậ t biện chứ ng.
Quá trình vậ n độ ng, phá t triển củ a mọ i sự vậ t, hiện tượ ng trong thế giớ i
khá ch quan là quá trình liên tụ c thự c hiện nhữ ng bướ c phủ định kế tiếp nhau.
Sự phủ định ấ y khô ng chỉ đơn thuầ n là thủ tiêu, phá hủ y cá i cũ , mà cò n là sự
giữ lạ i và phá t triển nhữ ng nhâ n tố tích cự c đã có , tứ c là kế thừ a.
Trong quá trình phá t triển, giữ a cá i cũ và cá i mớ i, sự vậ t cũ và sự vậ t
mớ i bao giờ cũ ng có mố i liên hệ rà ng buộ c, tương tá c qua lạ i, xâ m nhậ p và o
nhau, chuyển hó a lẫ n nhau và là m tiền đề củ a nhau. Cá i cũ , sự vậ t cũ khi mấ t
đi khô ng có nghĩa là mấ t đi hoà n toà n, mà trong nó vẫ n đượ c bả o tồ n và giữ lạ i
nhữ ng yếu tố tích cự c, nhữ ng “hạ t nhâ n hợ p lý” để tạ o tiền đề, nền tả ng cho sự
phá t triển tiếp theo. Thự c chấ t nó là mắ t khâ u trung gian liên hệ giữ a cá i cũ ,
sự vậ t cũ vớ i cá i mớ i, sự vậ t mớ i. Ngượ c lạ i, cá i mớ i, sự vậ t mớ i phá t triển cao
hơn khô ng phả i từ hư vô , trên mả nh đấ t trố ng khô ng, mà là kết quả phá t triển
hợ p quy luậ t từ nhữ ng gì hợ p lý củ a cá i cũ , sự vậ t cũ ; là kết quả củ a sự đấ u
tranh và kế thừ a tấ t cả nhữ ng yếu tố cò n tích cự c củ a cá i cũ , sự vậ t cũ . Diễn đạ t
tư tưở ng đó , V.I.Lênin viết: “Khô ng phả i sự phủ định sạ ch trơn, khô ng phả i sự
phủ định khô ng suy nghĩ, khô ng phả i sự phủ định hoà i nghi, khô ng phả i sự do
dự , cũ ng khô ng phả i sự nghi ngờ là cá i đặ c trưng và cá i bả n chấ t trong phép
biện chứ ng, - dĩ nhiên, phép biện chứ ng bao hà m trong nó nhâ n tố phủ định,
và thậ m chí vớ i tính cá ch là nhâ n tố quan trọ ng nhấ t củ a nó , - khô ng, mà là sự
phủ định coi như là vò ng khâ u củ a liên hệ, vò ng khâ u củ a sự phá t triển, vớ i sự
duy trì cá i khẳ ng định”.
Như vậ y, kế thừ a và phá t triển là hai khá i niệm bổ sung, hỗ trợ lẫ n nhau.
Trong đó , kế thừ a là sự bả o tồ n nhữ ng đặ c điểm, đặ c tính củ a mộ t sự vậ t và
hiện tượ ng có trong sự vậ t và hiện tượ ng mớ i. Dù là mố i liên hệ tấ t yếu, khá ch
quan giữ a cá i mớ i và cá i cũ trong quá trình phá t triển, là mộ t trong nhữ ng nét
cơ bả n nhấ t củ a quy luậ t phủ định củ a phủ định.
1.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm triết học Mác - Lênin về
kế thừa và phát triển
Chú ng ta biết, suy cho cù ng, triết họ c và sứ c mạ nh củ a triết họ c là ở
phương phá p luậ n củ a nó .
Mọ i sự vậ t hiện tượ ng mớ i ra đờ i đều dự a trên sự kế thừ a nhữ ng nhâ n
tố tích cự c củ a cá c sự vậ t cũ . Do vậ y cầ n phả i luô n biết phá t hiện cá i và giú p đỡ
cá i mớ i ra đờ i, chọ n lọ c cá i cũ có giá trị phụ c vụ cho hiện tạ i và biết trâ n trọ ng
nhữ ng giá trị củ a quá khứ . Ngoà i ra phả i khắ c phụ c nhữ ng tư tưở ng trì trệ, lỗ i
thờ i, bả o thủ cả n trở quá trình phá t triển.
Phép biện chứ ng má cxít chỉ ra rằ ng, bả n chấ t củ a phá t triển là sự vậ n
độ ng theo hướ ng đi lên củ a bả n thâ n sự vậ t, củ a giớ i tự nhiên,củ a con ngườ i
và củ a xã hộ i. Nguyên lý củ a sự phá t triển là sự biến đổ i về lượ ng dẫ n đến sự
biến đổ i về chấ t, tạ o nên mâ u thuẫ n trong bả n thâ n sự vậ t và sự phủ định củ a
phủ định tạ o nên bướ c nhả y vọ t, đưa sự vậ t nà y chuyển sang sự vậ t khá c mớ i
cao hơn về chấ t. Trong quá trình đó bao hà m cả sự kế thừ a nhữ ng mặ t tích cự c
tiến bộ , mà quá trình chuyển hoá đã là m thay đổ i từ sự vậ t cũ sang sự vậ t mớ i.
Đó là mộ t tiến trình mang tính khá ch quan, vô tậ n và là m cho thế giớ i ngà y
cà ng hoà n thiện.
Nguyên lý củ a chủ nghĩa Má c - Lênin đã phâ n tích mộ t cá ch khoa họ c và
chỉ ra quá trình phá t triển biện chứ ng từ xã hộ i cộ ng sả n nguyên thuỷ cho đến
cá c xã hộ i ở trình độ cao hơn. Hơn thế, nguyên lý cò n chỉ ra rằ ng xã hộ i đượ c
cấ u thà nh bở i nhữ ng quan hệ chặ t chẽ và phứ c hợ p giữ a con ngườ i và con
ngườ i, con ngườ i và xã hộ i, con ngườ i và tự nhiên.Sự phá t triển xã hộ i diễn ra
bở i nhữ ng mâ u thuẫ n cơ bả n giữ a sả n xuấ t và tiêu dù ng, nhu cầ u và khả
nă ng… Do đó , độ ng lự c thú c đẩ y sự phá t triển xã hộ i sẽ có rấ t nhiều yếu tố
trong đó nền sả n xuấ t vậ t chấ t là nền tả ng, là yếu tố cơ bả n. Bên cạ nh đó ,
nguyên lý củ a chủ nghĩa Má c - Lênin cũ ng chỉ ra rằ ng sự giả i phó ng và phá t
triển con ngườ i, củ a lự c lượ ng sả n xuấ t và tương xứ ng vớ i sự phá t triển củ a
quan hệ sả n xuấ t. Khẳ ng định vai trò quyết định củ a lự c lượ ng sả n xuấ t nhưng
chủ nghĩa Má c - Lênin khô ng hề coi nhẹ cá c yếu tố khá c trong đó đặ c biệt là
lĩnh vự c vă n hó a. Vă n hó a và mộ t sô yếu tố khá c cũ ng đượ c coi như là nguồ n
độ ng lự c mạ nh mẽ cho sự phá t triển con ngườ i và toà n bộ xã hộ i.
1.2. Ý thức xã hội – tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Ý thứ c xã hộ i thuộ c lĩnh vự c tinh thầ n củ a đờ i số ng xã hộ i bao gồ m
nhữ ng tư tưở ng, quan điểm, tâ m trạ ng, thó i quen, phong tụ c, tậ p quá n, truyền
thố ng… củ a cộ ng đồ ng xã hộ i đượ c nả y sinh từ tồ n tạ i xã hộ i củ a họ và phả n
á nh tồ n tạ i xã hộ i đó trong từ ng giai đoạ n lịch sử nhấ t định.
Phạ m vi tiểu luậ n, tô i chỉ đề cậ p đến khía cạ nh về tính kế thừ a trong sự
phá t triển củ a ý thứ c xã hộ i là từ tồ n tạ i xã hộ i. Nó đượ c sinh ra nhằ m phả n
á nh đờ i số ng xã hộ i, phả n á nh nhữ ng điều kiện sinh họ at vậ t chấ t củ a mộ t chế
độ xã hộ i nhấ t định. Ý thứ c xã hộ i khô ng phả i ra đờ i từ hư vô hay từ mộ t lự c
lượ ng siêu tự nhiên nà o đó . Bấ t kỳ mộ t ý thứ c, tư tưở ng nà o đó cũ ng đều có
quan hệ kế thừ a vớ i ý thứ c, tư tưở ng củ a thờ i đạ i trướ c. Khi giả i thích mộ t ý
thứ c, tư tưở ng củ a mộ t thờ i đạ i nà o đó ta phả i că n cứ và o quan hệ kinh tế củ a
thờ i đạ i đó , song cũ ng khô ng phả i chỉ că n cứ và o nhữ ng quan hệ kinh tế, và
đờ i số ng vậ t chấ t củ a mộ t thờ i đạ i để giả i thích nộ i dung ý thứ c xã hộ i củ a thờ i
đạ i đó , mà cò n phả i că n cứ và o quan hệ kế thừ a nhữ ng thờ i đạ i ra đờ i trướ c
đó .
Lê nin cũ ng đã viết : “Nền vă n hó a vô sả n phả i là sự phá t triển logich củ a
tổ ng số kiến thứ c mà loà i ngườ i đã tích lũ y đượ c dướ i á ch thố ng trị củ a xã hộ i
tư sả n, củ a xã hộ i bọ n địa chủ và bọ n quan liêu”
Như vậ y dướ i chế độ ta hiện nay, vấ n đề kế thừ a đượ c nhữ ng gì củ a xã
hộ i ra đờ i trướ c đó ? có thể nó i rằ ng có vô số vấ n đề kế thừ a, mà lạ i kế thừ a
trong sự phá t triển củ a ý thứ c xã hộ i.
Ví dụ : Tư tưở ng tự do, bình đẳ ng, bá c á i mà xã hộ i tư bả n đã nêu lên,
nhưng đó chỉ là trên khẩ u hiệu để mị dâ n, thự c tế quầ n chú ng khô ng hoà n
toà n tư do, bình đẳ ng. Đố i vớ i chế độ XHCN cố gắ ng là m thế nà o xâ y dự ng mộ t
xã hộ i thậ t sự tự do, bình đẳ ng, cô ng bằ ng bá c á i. Chủ tịch Hồ Chí Minh thườ ng
nó i rằ ng : nướ c nhà độ c lậ p mà dâ n mấ t tự do thì độ c lậ p cũ ng khô ng có ý
nghĩa gì ?
Khi nó i về quan hệ sả n xuấ t XHCN cũ ng phả i thừ a nhậ n có sự tồ n tạ i củ a
cá c thà nh phầ n kinh tế củ a xã hộ i trướ c cò n tồ n tạ i ở đó trong thờ i kỳ quá độ
hiện nay, chấ p nhậ n và thừ a nhậ n nó để có biện phá p thứ c đẩ y hay kiềm hã m
sự phá t triển tự phá t củ a nó theo hướ ng có lợ i hoặ c bấ t lợ i.
Chủ nghĩa duy vậ t lịch sử khẳ ng định, trong mố i quan hệ giữ a tồ n tạ i xã
hộ i và ý thứ c xã hộ i, tồ n tạ i xã hộ i giữ vai trò quyết định, ý thứ c xã hộ i là sự
phả n á nh tồ n tạ i xã hộ i, nhưng ý thứ c xã hộ i có tính độ c lậ p tương đố i so vớ i
tồ n tạ i xã hộ i, đượ c thể hiện ở nhữ ng nộ i dụ ng sau:
1.2.1. Sự lạc hậu của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấ y, khi tồ n tạ i xã hộ i đã biến đổ i nhưng mộ t số nhữ ng yếu
tố củ a ý thứ c xã hộ i cũ sinh ra trong xã hộ i đó vẫ n tồ n tạ i và ả nh hưở ng trong
điều kiện xã hộ i mớ i. Điều nà y thể hiện trong tấ t cả cá c bộ phậ n củ a ý thứ c xã
hộ i nhưng đặ c biệt rõ trong cá c yếu tố thuộ c tâ m lý xã hộ i như thó i quen,
phong tụ c, tậ p quá n, truyền thố ng….C.Má c đã viết “Truyền thố ng củ a tấ t cả cá c
thế hệ đã chết đè nặ ng như quả nú i lên đầ u ó c nhữ ng ngườ i đang số ng”.
Chẳ ng hạ n như ở nướ c ta, chế độ phong kiến đã xó a bỏ từ nă m 1945 nhưng
nhữ ng ả nh hưở ng củ a đạ o đứ c phong kiến như tư tưở ng trọ ng nam khinh nữ ,
thó i gia trưở ng…vẫ n cò n phổ biến trong xã hộ i hiện nay; nhữ ng thó i quen, tá c
phong củ a ngườ i sả n xuấ t nhỏ vẫ n đang là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n củ a
sự yếu kém về chấ t lượ ng độ i ngũ ngườ i lao độ ng ở nướ c ta hiện nay.
Sự lạ c hậ u củ a ý thứ c xã hộ i so vớ i tồ n tạ i xã hộ i bở i cá c nguyên nhâ n
sau:
Thứ nhấ t, về mặ t bả n chấ t, ý thứ c xã hộ i là sự phả n á nh tồ n tạ i xã hộ i
nên vớ i tư cá ch là cá i phả n á nh, nó thườ ng xuấ t hiện sau tồ n tạ i xã hộ i – cá i bị
phả n á nh. Hơn nữ a, do tá c độ ng mạ nh mẽ, thườ ng xuyên và trự c tiếp củ a hoạ t
độ ng thự c tiễn củ a con ngườ i nên tồ n tạ i xã hộ i thườ ng biến đổ i nhanh hơn
mà ý thứ c xã hộ i có thể phả n á nh khô ng kịp và trở nên lạ c hậ u. Ngay cả cấ p độ
lý luậ n củ a ý thứ c xã hộ i, trong mộ t số trườ ng hợ p cũ ng có thể trở thà nh lạ c
hậ u, nhấ t là trong thờ i điểm có tính chấ t bướ c ngoặ t như xả y ra cuộ c cá ch
mạ ng xã hộ i.
Thứ hai, do sứ c mạ nh bả o thủ , trì trệ củ a mộ t số yếu tố như thó i quen,
phong tụ c, tậ p quá n, truyền thố ng….Đâ y là cá c yếu tố đượ c hình thà nh và tồ n
tạ i trong nhữ ng khoả ng thờ i gian nhấ t định nên thườ ng có sứ c ỳ nhấ t định.
Thậ m chí có nhữ ng yếu tố đã tồ n tạ i trong hằ ng nă m, hà ng nghìn nă m, đã ă n
sâ u, bá m rễ trong đờ i số ng xã hộ i nên có sứ c ỳ rấ t lớ n, vẫ n tồ n tạ i cho dù tồ n
tạ i xã hộ i đã biến đổ i.
Thứ ba, do sự tá c độ ng củ a quan hệ lợ i ích. Bở i vì, như C.Má c đã viết
“Mộ t khi tư tưở ng tá ch rờ i lợ i ích thì nhấ t định nó sẽ là m nhụ c nó ”, ý thứ c xã
hộ i, nhấ t là bộ phậ n hệ tư tưở ng thườ ng gắ n bó và bả o vệ lợ i ích cho nhữ ng
giai cấ p, nhữ ng tậ p đoà n xã hộ i nhấ t định. Vì vậ y, mặ c dù xã hộ i đã biến đổ i,
cá c giai cấ p, tầ ng lớ p nà y vẫ n thườ ng tìm mọ i cá ch để duy trì và bả o vệ nhữ ng
tư tưở ng, nhữ ng quan niệm cũ , chố ng lạ i nhữ ng lự c lượ ng xã hộ i tiến bộ nhằ m
duy trì và bả o vệ lợ i ích củ a họ . Đâ y là mộ t trong nhữ ng lí do là m cho cuộ c đấ u
tranh khắ c phụ c, loạ i bỏ nhữ ng tu tưở ng, quan điểm lạ c hậ u trở nên khó khă n,
phứ c tạ p hơn nhiều vì đằ ng sau nhữ ng tư tưở ng, quan điểm đó là nhữ ng bộ
phậ n xã hộ i có lợ i ích gắ n liền vớ i chú ng đang ra sứ c bả o vệ. Do đó , trong sự
nghiệp xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i mớ i, phả i thườ ng xuyên tă ng cườ ng cô ng
tá c tư tưở ng, đấ u tranh chố ng lạ i nhữ ng â m mưu và hà nh độ ng phá hoạ i củ a
lự c lượ ng thù địch về mặ t tư tưở ng, kiên trì xó a bỏ nhữ ng tà n dư, ý thứ c cũ ,
đồ ng thờ i phá t huy nhữ ng tư tưở ng tố t đẹp.
1.2.2. Sự vượt trước của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội
Khi khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã
hội, triết học mácxít đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tư
tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước
sự phát triển của TTXH, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo
hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những
nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.

Sự phản ánh vượt trước của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội có thể xảy ra
theo hai hướng: Nếu ý thức xã hội xuất phát từ sự phân tích chính xác hiện thực từ
đó nắm bắt được logic vận động của hiện thực thì nó sẽ phản ánh đúng đắn tương
lai của hiện thực. Tuy nhiên cũng cần chú ý, khi nói ý thức xã hội, nhất là các tư
tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội không có nghĩa là trong trường hợp
này, ý thức xã hội đã thoát khỏi sự ràng buộc, chi phối của tồn tại xã hội mà càng
cho thấy rõ tính tích cực, sáng tạo của ý thức xã hội trong sự phản ánh tồn tại xã
hội.

Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội thì không có nghĩa
nói rằng trong trường hợp này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định
nữa. Tư tưởng khoa học không thoát ly khỏi tồn tại xã hội mà phản ánh chính xác,
sâu sắc tồn tại xã hội.

1.2.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
Kế thừa là quy luật chung trong quá trình vận động, phát triển của mọi sự
vật, hiện tượng. Xem xét tiến trình phát triển của ý thức xã hội có thể thấy, những
quan điểm, tư tưởng…thường có sự kế thừa lẫn nhau. Đó là sự kế thừa giữa các tư
tưởng, quan điểm ở trong cùng một giai đoạn; hoặc là sự kế thừa của các tư tưởng,
quan điểm ra đời sau đối với các quan điểm, tư tưởng có từ trước. Chẳng hạn, chủ
nghĩa Mác ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển những tinh hoa tư tưởng của nhân
loại mà trực tiếp là nền triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị Anh và chủ nghĩa xã
hội không tưởng Pháp. Quan hệ kế thừa đã làm cho sự phát triển của ý thức xã hội
diễn ra như một quá trình mang tính tự nhiên, một quá trình tiếp nối liên tục của tư
duy giữa các thế hệ.

Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được
một tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có mà không chú
ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Lịch sử phát triển của tư tưởng
cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy yếu của triết học, nghệ thuật…
nhiều khi không phù hợp với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của kinh tế.
C.Mác đã từng nhận xét “Đối với nghệ thuật, ngưới ta biết rằng những thời kỳ
hưng thịnh nhất của nó hoàn toàn không tương ứng với sự phát triển của cơ sở vật
chất của xã hội, cơ sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức xã
hội”.

Quá trình kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội là sự thống nhất giữ
giữ gìn và loại bỏ. Các tư tưởng, quan điểm ra đời sau thường giữ lại những yếu tố
tích cực và loại bỏ những yếu tố tiêu cực của cái cũ. Do đó, trong thực tế, khi thực
hiện sự kế thừa cần chống lại khuynh hướng sai lầm là khuynh hướng bảo thủ và
khuynh hướng phủ định sạch trơn.

Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội thường gắn với
tính chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức
khác nhau của các thời đại trước đó. Các giai cấp tiên tiến tiếp cận những di sản tư
tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Ví dụ: Khi làm cách mạng chống phong kiến,
các nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật
và nhân bản của thời cổ đại. Ngược lại, những giai cấp lỗi thời và các nhà tư tưởng
của nó tiếp thu, khôi phục những tư tưởng, những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của
những thời kỳ lịch sử trước.

Vì vậy, khi tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực ý thức hệ thì
không những phải vạch ra tính chất phản khoa học, phản tiến bộ của những trào
lưu tư tưởng phản động trong điều kiện hiện tại mà còn phải chỉ ra những nguồn
gốc lý luận của chúng trong lịch sử. Quán triệt quan điểm của triết học Mác về tính
kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công
cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng. Đảng ta khẳng
định, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và mở rộng giao lưu quốc tế, đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn
hóa dân tộc, kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc
phục và loại bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu. Đồng thời, phải đẩy mạnh việc
tiếp thu những giá trị tinh hoa của văn hóa nhân loại nhằm làm phong phú thêm
nền văn hóa dân tộc.

1.2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển
của chúng

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội với tồn tại xã hội còn được biểu
hiện thông qua sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
trong quá trình phát triển của chúng. Mỗi hình thái ý thức như ý thức chính trị, ý
thức pháp quyền, ý thức tôn giáo, ý thức đạo đức…phản ánh một khía cạnh của
tồn tại xã hội với những cách thức, phương pháp riêng và không thể thay thế nhau
nhưng giữa chúng luôn có sự thâm nhập, ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau. Sự
tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi hình thái ý thức có
những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn
tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.

Ví dụ: Triết học phản ánh tồn tại xã hội bằng hệ thống phạm trù, nguyên lý,
quy luật triết học; nghệ thuật phản ánh tồn tại xã hội bằng hình tượng nghệ thuật…

Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại,
tùy theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên
hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác.
Nhận thức rõ sự tương tác lẫn nhau giữa các hình thức xã hội có ý nghĩa rất
lớn trong thực tế, nhất là đối với công tác tư tưởng. Nhờ mối quan hệ tương tác
này, trong công tác tư tưởng, chúng ta có thể sử dụng hình thái ý thức này để
chuyển tải nội dung của hình thái ý thức khác, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả
cho công tác quan trọng này.

1.2.4. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong mối quan hệ tồn tại xã
hội và ý thức xã hội thì tồn tại xã hội giữ vai trò quyết định, ý thức xã hội chỉ là sự
phản ánh tồn tại xã hội. Tuy nhiên, khác với quan điểm duy vật tầm thường và
quan điểm của chủ nghĩa duy vật kinh tế, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định
vai trò to lớn của ý thức xã hội thông qua sự tác động mạnh mẽ trở lại của ý thức
xã hội tới tồn tại xã hội. Ph. Ăng ghen đã nhấn mạnh: “Sự phát triển của chính trị,
pháp luật, triết học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật…đều dựa trên cơ sở sự phát triển
kinh tế. Vấn đề hoàn toàn không phải chỉ là có hoàn cảnh kinh tế mới là nguyên
nhân, chỉ có nó là tích cực, còn tất cả những cái còn lại đều chỉ là hậu quả thụ
động. Không, ở đây tác động qua lại trên cơ sở tất yếu kinh tế, xét cho cùng bao
giờ cũng mở đường đi cho mình”.

Sự tác động trở lại của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội có thể diễn ra theo hai
khuynh hướng. Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng quy luật khách quan của xã hội
thì nó thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển. Ngược lại, nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản
động thì nó tác động làm kìm hãm sự tồn tại của ý thức xã hội. Trong thực tế, cả
hai khuynh hướng này được thể hiện rõ khi nhà nước ban hành các đường lối,
chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Nếu các đường lối, chính sách đó là đúng
đắn, phù hợp với thực tiễn thì nó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ, có thể tạo nên bước ngoặt
cho sự phát triển kinh tế - xã hội; ngược lại, các đường lối, chính sách sai lầm,
không phù hợp với hiện thực sẽ đẩy đời sống kinh tế - xã hội lâm vào khủng
hoảng, trì trệ.

Tính chất và hiệu quả tác động trở lại của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội phụ
thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể: vào mức độ phản ánh đúng đắn và sự
phù hợp của ý thức xã hội đối với nhu cầu phát triển xã hội; vào vai trò lịch sử của
giai cấp chủ thể của tư tưởng và năng lực hiện thực hóa, khả năng vận dụng hệ tư
tưởng vào thực tiễn của giai cấp đó; vào mức độ thâm nhập, ảnh hưởng của tư
tưởng trong quần chúng nhân dân.

Tóm lại, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã trình bày sâu sắc mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó, khẳng định vai trò quyết định
của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Nhận thức và nắm vững được những nội
dung này có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước,
nhất là đối với nhiemejh vụ xây dựng nền tảng tinh thần ở xã hội nước ta hiện nay.

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng
của đời sống xã hội. Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải
được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt: tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Muốn
khắc phục các hiện tượng ý thức cũ và xây dựng ý thức mới phải chú ý tất cả các
lĩnh vực, nhưng về cơ bản, lâu dài, triệt để, phải chú ý tạo lập được một hiện thực
cuộc sống để nó là mảnh đất tốt nảy sinh, tồn tại và phát triển của ý thức tốt đẹp.

Do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nên để tìm hiểu hiện tượng, ý
thức, tư tưởng nào đó thì trước hết chúng ta phải phân tích, tìm hiểu những điều
kiện kinh tế - xã hội mà hiện tương, ý thức, tư tưởng đó nảy sinh phát triển.

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh tôn ftaij xã hội, do
đó để xây dựng và phát triển nền văn hóa mới và hệ ý thức xã hội mới thì trước hết
cần tập trung xây dựng, phát triển kinh tế để tạo dựng cơ sở vật chất cho sự hình
thành và phát triển nền văn hóa mới và hệ ý thức xã hội mới (có thực mới vựt được
đạo).

Bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại sự vận
động của tồn tại xã hội. Do đó, cùng với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thì
đồng thời phải xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, xây dựng đời sống tinh
thần của xã hội.

+ Đấu tranh khắc phục tàn dư tư tưởng, phong tục tập quán lạc hậu.

+ Tạo điều kiện cho sự hình thành, phát triển những thói quen, tập quán
mới.
+ Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ
Chú Minh để nó trở thành nền tảng đời sống tinh thần.

+ Tiếp tục đẩy mạnh quá trình mở cửa, giao lưu, tiếp thu những thành tựu
của nền văn minh nhân loại.

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội, do đó những ý thức
lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng
xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại
những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư
tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những
truyền thống tư tưởng tốt đẹp.

Nắm vững quan điểm của triết học Mác - Lênin về tính kế thừa của ý thức
xã hội, Đảng ta khẳng định, trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu
quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế
thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc.
Tiếp thu tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hóa Việt
Nam.

Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai
trò đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự
phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức. Vì vậy, trong điều
kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng như triết học, văn học, nghệ
thuật,…nếu tách rời đường lối chính trị đúng đắn của Đảng sẽ không tránh khỏi rơi
vào những quan điểm sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách
mạng của nhân dân.

Vận dụng mối quan hệ này trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trò
tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế
và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; mặt khác, phải tránh tái phạm sai lầm
chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hóa, xây dựng con người mới. Cần
thấy rằng, chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội xã hội
chủ nghĩa trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông
truyền thống và xác lập, phát triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở
thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

CHƯƠNG 2

VẬN DỤNG NỘI DUNG CỦA SỰ KẾ THỪA VỀ XÂY DỰNG

NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

2.1. Khái niệm văn hoá và tính cần thiết kế thừa trong xây dựng nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
1.3.1. Khái niệm văn hóa
Trong tiếng Việt, “theo nghĩa thô ng dụ ng thì vă n hó a chính là họ c
thứ c(trình độ vă n hó a), lố i số ng (nếp số ng vă n hó a) hoặ c theo nghĩa chuyên
biệt để chỉ trình độ phá t triển củ a mộ t giai đoạ n (như vă n hó a Đô ng Sơn…)
Theo nghĩa rộ ng thì vă n hó a gồ m tấ t cả nhữ ng sả n phẩ m tinh vi hiện đạ i
cho đến tín ngưỡ ng, phong tụ c, lố i số ng, lao độ ng” .
Có thể nó i cá ch hiểu thứ nhấ t chưa phả n á nh đầ y đủ bả n chấ t củ a vă n
hó a. Nếu hiểu vă n hó a theo nghĩa rộ ng thì vă n hó a mớ i là đố i tượ ng đích thự c
củ a vă n hó a họ c.
Có thể nó i vă n hó a bao hà m phạ m vi rộ ng như vậ y ta có thể thấ y đã tồ n
tạ i rấ t nhiều định nghĩa vă n hó a củ a cá c nhà nghiên cứ u vă n hó a trên thế giớ i
từ nhiều gó c độ khá c nhau khi nghiên cứ u về vă n hó a.
Nhà nghiên cứ u E.B. Tylor nă m 1871 lầ n đầ u tiên đưa ra định nghĩa về
vă n hó a trong tá c phẩ m “Vă n hó a nguyên thuỷ” xuấ t bả n ở Luâ n Đô n: “vă n hó a
hiểu theo nghĩa rộ ng nhấ t củ a nó là toà n bộ phứ c thể bao gồ m hiểu biết, tín
ngưỡ ng, nghệ thuậ t, đạ o đứ c, luậ t phá p, phong tụ c và nhữ ng khả nă ng và tậ p
quá n khá c mà con ngườ i có đượ c vớ i tư cá ch là mộ t thà nh viên củ a xã hộ i”.
Tuy vậ y để vă n hó a trở thà nh đố i tượ ng củ a mộ t khoa họ c độ c lậ p thì
đến nă m 1885 mớ i có tá c phẩ m “Khoa họ c chung về vă n hó a” củ a Klemm
(Đứ c) đã trình bà y sự phá t sinh phá t triển toà n diện củ a loà i ngườ i như mộ t
lịch sử vă n hó a. Thuậ t ngữ “vă n hó a họ c” xuấ t hiện nă m 1898 tạ i Đạ i hộ i giá o
viên sinh ngữ họ p ở Viên (Á o)

Nă m 1949 trong tá c phẩ m “Khoa họ c về vă n hó a” củ a L.White xuấ t bả n ở Mỹ


thì thuậ t ngữ “vă n hó a họ c” trở nên phổ biến.
Có thể nó i khi đưa ra định nghĩa vă n hó a thì cầ n phả i hiểu vă n hó a
khô ng bó hẹp và o mộ t số biểu hiện củ a đờ i số ng tinh thầ n mà bao gồ m tấ t cả
nhữ ng lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i.
Tổ chứ c UNESCO đưa ra khá i niệm về vă n hó a như sau: “Đó là mộ t phứ c
thể - tổ ng thể cá c đặ c trưng - diện mạ o về tinh thầ n và vậ t chấ t,trí thứ c và tình
cả m… khắ c hoạ nên bả n sắ c mộ t cộ ng đồ ng gia đình, xó m là ng, vù ng miền
quố c gia, xã hộ i…Vă n hó a khô ng chỉ bao gồ m nghệ thuậ t, vă n chương mà cả
nhữ ng lố i số ng, nhữ ng quyền cơ bả n củ a con ngườ i nhữ ng hệ thố ng giá trị,
nhữ ng hệ thố ng giá trị, nhữ ng truyền thố ng, tín ngưỡ ng…Có nhữ ng di sả n vă n
hó a hữ u thể như đình, đền, chù a, miếu, lă ng, mộ , nhà sà n…Có nhữ ng di sả n
vă n hó a vô hình bao gồ m nhữ ng biểu hiện tượ ng trưng và “khô ng sờ thấ y
đượ c” củ a vă n hó a đượ c lưu truyền biến đổ i qua thờ i gian”.
Edouard Herriot có mộ t định nghĩa rấ t ngắ n gọ n, cô đọ ng về vă n hó a khi
cho rằ ng “vă n hó a là cá i gì cò n lạ i khi ngườ i ta đã quên đi tấ t cả ,là cá i vẫ n thiếu
khi ngườ i ta đã họ c tấ t cả ”.
Cá c nhà nghiên cứ u vă n hó a trong nướ c đã có rấ t nhiều định nghĩa về
vă n hó a từ rấ t sớ m và ngườ i đưa ra định nghĩa về vă n hó a sớ m nhấ t ở Việt
Nam chính là Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩa phả n á nh khá
chính xá c về vă n hó a và phù hợ p vớ i định nghĩa vă n hó a củ a UNESCO sau nà y:
“Vì lẽ sinh tồ n cũ ng như mụ c đích củ a cuộ c số ng, loà i ngườ i mớ i sá ng tạ o và
phá t minh ra ngô n ngữ ,chữ viết,đạ o đứ c, phá p luậ t, khoa họ c, tô n giá o, vă n
họ c, nghệ thuậ t, nhữ ng cô ng cụ cho sinh hoạ t hà ng ngà y về ă n mặ c, ở và cá c
phương thứ c sử dụ ng. Toà n bộ nhữ ng sá ng tạ o và phá t minh đó tứ c là vă n
hó a. Vă n hó a là sự tổ ng hợ p củ a mọ i phương thứ c sinh hoạ t cù ng vớ i biểu hiện
củ a nó mà loà i ngườ i đã sả n sinh ra, nhằ m thích ứ ng nhữ ng nhu cầ u đờ i số ng
và đò i hỏ i củ a sự sinh tồ n ”.
Phạ m Vă n Đồ ng cho rằ ng “vă n hó a là sợ i chỉ đỏ xuyên suố t toà n bộ lịch
sử củ a dâ n tộ c, nó là m nên sứ c số ng mã nh liệt, giú p cộ ng đồ ng dâ n tộ c Việt
Nam vượ t qua biết bao só ng gió và thá c ghềnh tưở ng chừ ng như khô ng vượ t
qua đượ c, để khô ng ngừ ng phá t triển và lớ n mạ nh”.
Nhà nghiên cứ u Phan Ngọ c trong tá c phẩ m “Bả n sắ c vă n hó a Việt Nam”
cho rằ ng khi định nghĩa vă n hó a cầ n nắ m đượ c cá i mặ t gọ i là “vă n hó a trong
nhữ ng sự đa dạ ng”. Hơn nữ a vă n hó a liên quan đến toà n bộ đờ i số ng xã hộ i
loà i ngườ i nên khi định nghĩa vă n hó a thì cầ n tìm trong nhữ ng lĩnh vự c nghiên
cứ u loà i ngườ i mộ t cá ch tổ ng thể. Hơn nữ a vă n hó a khô ng phả i phá t triển
trong sự bó hẹp mà vă n hó a cầ n có sự giao tiếp để phá t triển. Trong quá trình
giao thoa đó nả y sinh sự lự a chọ n và trong hoà n cả nh đó con ngườ i phả i biết
là m chủ nhữ ng ham muố n củ a mình. Và ô ng đưa ra định nghĩa: “Vă n hó a là
mố i quan hệ giữ a thế giớ i biểu tượ ng trong ó c mộ t cá nhâ n hay mộ t tộ c ngườ i
vớ i cá i thế giớ i thự c tạ i ít nhiều đã bị cá nhâ n nà y hay tộ c ngườ i nà y mô hình
hoá theo cá i mô hình tồ n tạ i trong biểu tượ ng. Điều biểu hiện rõ nhấ t chứ ng tỏ
mố i quan hệ nà y, đó là vă n hó a dướ i hình thứ c dễ thấ y nhấ t, biểu hiện thà nh
mộ t kiểu lự a chọ n riêng củ a cá nhâ n hay tộ c ngườ i, khá c cá c kiểu lự a chọ n củ a
cá c cá c nhâ n hay cá c tộ c ngườ i khá c”.
Trầ n Ngọ c Thêm khi định nghĩa về vă n hó a lạ i că n cứ và o nhữ ng đặ c
trưng cơ bả n để xá c định vă n hó a là gì. “Vă n hó a là mộ t hệ thố ng hữ u cơ cá c
giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n do con ngườ i sá ng tạ o ra và tích luỹ qua quá trình
hoạ t độ ng thự c tiễn, trong sự tương tá c giữ a con ngườ i vớ i mô i trườ ng tự
nhiên và xã hộ i”. Trầ n Ngọ c Thêm đã că n cứ và o tính hệ thố ng, tính giá trị, tính
nhâ n sinh và tính lịch sử củ a vă n hó a để định nghĩa vă n hó a.
Nhìn chung cá c định nghĩa vă n hó a đượ c đưa ra có nhữ ng cá ch định
nghĩa khá c nhau nhưng đều phả n á nh đượ c cả giá trị vậ t chấ t và giá trị tinh
thầ n trong vă n hó a.
Vă n hó a là mộ t lĩnh vự c có thể xem xét từ nhiều hướ ng, nhiều gó c độ
khá c nhau. Vớ i ý nghĩa đó bao hà m cả vấ n đề khi xem xét về kế thừ a và phá t
triển trong việc xâ y dự ng nền vă n hó a Việt Nam tiên tiến đậ m đà bả n sắ c dâ n
tộ c.
Nền vă n hó a mà chú ng ta xâ y dự ng là nền vă n hó a tiên tiến, đậ m đà bả n
sắ c dâ n tộ c. Tiên tiến là yêu nướ c và tiến bộ , trong đó , cố t lõ i là lý tưở ng độ c
lậ p dâ n tộ c và CNXH theo chủ nghĩa Má c - Lênin và tư tưở ng Hồ Chí Minh,
nhằ m mụ c tiêu tấ t cả vì con ngườ i, vì hạ nh phú c và sự phá t triển phong phú ,
tự do, toà n diện củ a con ngườ i trong mố i quan hệ hà i hò a giữ a cá nhâ n và
cộ ng đồ ng, giữ a xã hộ i và tự nhiên. Bả n sắ c dâ n tộ c bao gồ m nhữ ng giá trị
truyền thố ng tố t đẹp, bền vữ ng, nhữ ng tinh hoa củ a cộ ng đồ ng cá c dâ n tộ c
Việt Nam, đượ c vun đắ p qua lịch sử hà ng ngà n nă m đấ u tranh dự ng nướ c và
giữ nướ c. Đó là , lò ng yêu nướ c nồ ng nà n, ý chí tự cườ ng dâ n tộ c, tinh thầ n
đoà n kết, ý thứ c cộ ng đồ ng gắ n kết cá nhâ n - gia đình - Tổ quố c; lò ng nhâ n á i,
khoan dung, trọ ng nghĩa tình, đạ o lý; cầ n cù , sá ng tạ o trong lao độ ng, sự tinh
tế trong ứ ng xử , tính giả n dị trong cuộ c số ng; dũ ng cả m, kiên cườ ng, bấ t khuấ t
trong đấ u tranh chố ng giặ c ngoạ i xâ m …
2.2. Kế thừa về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc
2.2.1. Kế thừa về xây dựng văn hóa trong Đề cương văn hóa 1943
Nhậ n thứ c rõ vị trí, vai trò và sứ c mạ nh to lớ n củ a vă n hó a đố i vớ i sự
nghiệp cá ch mạ ng và quá trình phá t triển củ a đấ t nướ c nên ngay từ khi nướ c
ta chưa già nh đượ c độ c lậ p, nhâ n dâ n ta chưa đượ c tự do, đả ng ta đã cô ng bố
đề cương về vă n hó a Việt Nam – mộ t vă n kiện có tính cương lĩnh về vă n hó a,
định hướ ng cho sự ra đờ i và phá t triển củ a mộ t nền vă n hó a mớ i – vă n hó a
cá ch mạ ng Việt Nam.
Trướ c cá ch mạ ng thá ng Tá m nă m 1945, khi chiến tranh thế giớ i lầ n thứ
Hai đang diễn ra quyết liệt, dâ n tộ c ta chịu cả nh á p bứ c, bó c lộ t, mộ t cổ đô i
trò ng củ a thự c dâ n Phá p và phá t xít Nhậ t. Chú ng thi hà nh chính sá ch đà n á p
thâ m độ c và tà n bạ o nhằ m đè bẹp ý chí đấ u tranh giả i phó ng dâ n tộ c và phong
trà o cá ch mạ ng củ a nhâ n dâ n ta. Đi đô i là chú ng thi hà nh chính sá ch vă n hó a
lừ a bịp nhằ m xó a bỏ nhữ ng thà nh tự u vă n hó a tiến bộ mà dâ n tộ c ta đã đạ t
đượ c dướ i ả nh hưở ng tuyên truyền củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam trong giai
đoạ n trướ c. Vă n hó a Việt Nam lú c bấ y giờ đứ ng trướ c sự bế tắ c, mấ t phương
hướ ng, cầ n á nh sá ng dẫ n đườ ng để vượ t lên, đá p ứ ng yêu cầ u củ a thờ i cơ cứ u
nướ c, giả i phó ng dâ n tộ c. Trướ c tình hình đó , Hộ i nghị thườ ng vụ Trung ương
Đả ng họ p từ ngà y 25 đến ngà y 28 thá ng 2 nă m 1943, khi bà n biện phá p thú c
đẩ y nhanh hơn nữ a cá ch mạ ng cả nướ c đi tớ i cao trà o, đã quyết định: Đả ng
cầ n phả i phá i cá n bộ chuyên mô n hoạ t độ ngh về vă n hó a, đặ ng gâ y ra mộ t
phong trà o cá ch mạ ng vă n hó a tiến bộ , vă n hó a cứ u quố c chố ng lạ i vă n hó a
phá t xít thụ t lù i…Tuy nhiên, để đẩ y lù i và tẩ y sạ ch nhữ ng nọ c độ c củ a vă n hó a
thự c dâ n, phá t xít, đả ng cầ n có nhữ ng chủ trương lã nh đạ o là m thứ c tỉnh cá c
nhà vă n hó a và cá c tầ ng lớ p nhâ n dâ n, tạ o ra đượ c mộ t cuộ c vậ n độ ng xâ y
dự ng vă n hó a mớ i cho xã hộ i. Thự c hiện mụ c tiêu đó , Trung ương Đả ng đã
soạ n thả o và cho ra đờ i đề cương về vă n hó a Việt Nam.
Đề cương vă n hó a Việt Nam là sự vậ n dụ ng sá ng tạ o lý luậ n củ a chủ
nghĩa Má c – Lê nin để nhậ n định, phâ n tích tình hình vă n hó a Việt Nam; chỉ rõ
nguy cơ củ a vă n hó a dâ n tộ c trướ c sự nô dịch củ a vă n hó a Nhậ t và thự c dâ n
Phá p; đề ra nhữ ng vấ n đề có tính lý luậ n cơ bả n có tính chấ t nền tả ng đặ t nền
mó ng cho xâ y dự ng nền vă n hó a mớ i.
Sự ra đờ i củ a đề cương vă n hó a Việt Nam là mộ t sự kiện hết sứ c đặ c
biệt, đề cương khô ng chỉ khẳ ng định tầ m vó c, vai trò hết sứ c to lớ n củ a vă n
hó a đã thẩ m thấ u, tiềm tà ng trong suố t quá trình lịch sử dự ng nướ c và giữ
nướ c. Đề cương cò n là mộ t vă n kiện chính trị quan trọ ng có ý nghĩa sâ u sắ c về
mặ t nền tả ng tư tưở ng và lý luậ n, cô ng khai về mặ t quan điểm, thá i độ củ a
Đả ng ta đố i vớ i vă n hó a. Cho đến nay, trong bố i cả nh mớ i, nhữ ng ý nghĩa sâ u
sắ c trong nhậ n thứ c về tính chấ t củ a vă n hó a vớ i ba nguyên tắ c trong sự vậ n
độ ng: dâ n tộ c hó a, đạ i chú ng hó a và khoa họ c hó a củ a đề cương vă n hó a vẫ n
cò n nguyên nhữ ng giá trị lịch sử và vẫ n đượ c đả ng ta kế thừ a và phá t triển
trong quá trình lã nh đạ o sự nghiệp cá ch mạ ng nó i chung, sự nghiệp xâ y dự ng
và phá t triển nền vă n hó a Việt Nam tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c.
Đề cương vă n hó a 1943 đã thể hiện sự kế thừ a sâ u sắ c và phá t triển
sá ng tạ o nhữ ng giá trị cố t lõ i củ a nền vă n hó a dâ n tộ c đã đượ c hình thà nh, tích
lũ y trong suố t cả quá trình lịch sử dự ng nướ c và giữ nướ c.
Khi đề ra ba nguyên tắ c củ a sự vậ n độ ng (dâ n tộ c, khoa họ c, đạ i chú ng)
và đề ra tính chấ t dâ n tộ c củ a nền vă n hó a mớ i Việt Nam, trong đó , Đề cương
về vă n hó a Việt Nam đã đặ c biệt quan tâ m chú ý đến giá trị truyền thố ng vă n
hó a dâ n tộ c, xá c định rấ t rõ rà ng mụ c đích trướ c mắ t củ a cá ch mạ ng vă n hó a là
phả i “Chố ng lạ i vă n hó a phá t xít, phong kiến, thoá i bộ , no dịch, ngu dâ n và
phỉnh dâ n”.
Lịch sử đã chứ ng minh, trong suố t thờ i kỳ Bắ c thuộ c, quâ n xâ m lượ c
phương Bắ c đã thự c hiện chính sá ch ngu dâ n, đồ ng hó a đề triệt phá nhữ ng
nền tả ng tư tưở ng cố t lõ i củ a vă n hó a Việt. Chính nền vă n hó a Việt mà cố t lõ i
là vă n hó a là ng xã đã tạ o nên bả n sắ c riêng biệt, mộ t hằ ng số củ a vă n hó a Việt
Nam.
Như vậ y, từ trong quá khứ lịch sử , mặ c dù khô ng mộ t họ c thuyết nà o về
sử dụ ng sứ c mạ nh vă n hó a dâ n tộ c, trong đấ u tranh chố ng ngoạ i xâ m đượ c
phá t ngô n, nhưng ô ng cha ta đã sử dụ ng rấ t hiệu quả vũ khí củ a vă n hó a nghệ
thuậ t. Như vậ y, khi đặ t vấ n đề vă n hó a là mặ t trậ n trong mố i quan hệ vớ i mặ t
trậ n kinh tế, chính trị, vă n hó a khô ng chỉ thể hiện nhấ t quá n quan điểm củ a
chủ nghĩa Má c – Lê nin, về vai trò củ a vă n hó a đố i vớ i xã hộ i, mà cò n thể hiện
sự tiếp nố i, kế thừ a mộ t cá ch xuấ t sắ c nhữ ng giá trị củ a nền vă n hó a Việt trong
lịch sử đấ u tranh dự ng nướ c và giữ nướ c.
Cù ng vớ i lịch sử đấ u tranh dự ng nướ c và giữ nướ c, nền vă n hó a dâ n tộ c
luô n có sứ c số ng mã nh liệt và khô ng ngừ ng phá t triển. Bở i, ngoà i kế thừ a
nhữ ng giá trị cố t lõ i củ a truyền thố ng từ cá c thế hệ đi trướ c, vă n hó a Việt Nam
cò n mở rộ ng giao lưu, tiếp biến cá c nền vă n hó a củ a cá c dâ n tộ c khá c. Trong
quá trình đó , vă n hó a Việt Nam vừ a có khả nă ng bả o vệ bả n sắ c riêng vừ a tiếp
nhậ n nhữ ng yếu tố “ngoạ i sinh” và biến nó thà nh nhữ ng yếu tố mớ i, tự là m
già u vố n vă n hó a Việt Nam, tạ o nên sự đa dạ ng, phong phú nhưng lạ i thố ng
nhấ t.
2.2.2. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII
Đườ ng lố i xâ y dự ng và phá t triển nền vă n hó a Việt Nam đượ c xá c định
tạ i Đề cương vă n hó aViệt Nam(1943, đườ ng lố i ấ y đượ c bổ sung, phá t triển
qua cá c kỳ đạ i hộ i, hộ i nghị Trung ương từ khó a I đến khó a VIII. Nhưng có thể
nó i đến Nghị quyết Hộ i nghị Trung ương 5 (khó a VIII) mớ i là vă n kiện đá nh
dấ u sự phá t triển toà n diện đườ ng lố i xâ y dự ng và phá t triển nền vă n hó a Việt
Nam trong giai đoạ n cá ch mạ ng mớ i.
Như vậ y, Nghị quyết đã kế thừ a, bổ sung và phá t triển toà n diện đườ ng
lố i xâ y dự ng và phá t triển nền vă n hó a Việt Nam phù hợ p vớ i thự c tiễn Việt
Nam trong giai đoạ n cá ch mạ ng mớ i, phù hợ p vớ i xu hướ ng phá t triển tiến bộ
củ a thờ i đạ i từ quan niệm về vă n hó a, vị thế, vai trò củ a vă n hó a đố i vớ i sự
phá t triển, từ quan điểm chỉ đạ o đến mụ c tiêu, nhiệm vụ cụ thể và cá c giả i
phá p cơ bả n để xâ y dự ng và phá t triển nền vă n hó a Việt Nam tiên tiến, đậ m đà
bả n sắ c dâ n tộ c.
Nghị quyết Trung ương 5 khó a VIII khô ng chỉ phá t triển toà n diện mà
cò n phá t triển mộ t cá ch sá ng tạ o chủ nghĩa Má c - Lênin, tư tưở ng Hồ Chí Minh,
tư tưở ng tiến bộ củ a nhâ n loạ i về vă n hó a, về xâ y dự ng và phá t triển nền vă n
hó a trong điều kiện xâ y dự ng nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN và hộ i
nhậ p quố c tế
Từ nhữ ng ý tưở ng ban đầ u củ a chủ nghĩa Má c - Lênin, tư tưở ng Hồ Chí
Minh, Đả ng ta đã đưa ra mô hình vă n hó a XHCN để hướ ng tớ i xâ y dự ng nền
vă n hó a Việt Nam tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c. Mô hình vă n hó a vớ i hai
đặ c trưng cơ bả n: tiên tiến và đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c đã hà m chứ a đượ c tấ t cả
nhữ ng gì tố t nhấ t, hiện đạ i nhấ t, đẹp nhấ t, nhâ n đạ o nhấ t củ a vă n hó a Việt
Nam, phù hợ p vớ i sự tiến bộ vă n hó a củ a nhâ n loạ i. Đâ y là sự phá t triển sá ng
tạ o lý luậ n vă n hó a má cxít củ a Đả ng ta và khắ c phụ c đượ c hạ n chế trong nhậ n
thứ c xem bả n sắ c vă n hó a dâ n tộ c là hình thứ c.
Vă n hó a là nền tả ng tinh thầ n củ a xã hộ i, vừ a là mụ c tiêu, vừ a là độ ng
lự c thú c đẩ y sự phá t triển kinh tế - xã hộ i. Đâ y là luậ n điểm mớ i mẻ, sá ng tạ o
nó i lên mố i quan hệ biện chứ ng giữ a vă n hó a và sự phá t triển, nhấ n mạ nh vị
thế, vai trò củ a vă n hó a đố i vớ i chính trị, kinh tế và cá c lĩnh vự c khá c trong đờ i
số ng xã hộ i. Vă n hó a là nền tả ng tinh thầ n củ a xã hộ i là quan niệm mớ i mẻ và
sá ng tạ o củ a Đả ng ta bổ sung và o lý luậ n vă n hó a má cxít. Vă n hó a là mụ c tiêu
củ a sự phá t triển cũ ng là sự phá t triển sá ng tạ o trên cơ sở kế thừ a tư tưở ng
củ a Má c: chủ nghĩa cộ ng sả n là chủ nghĩa nhâ n đạ o hoà n bị; vă n hó a vô sả n =
chủ nghĩa cộ ng sả n củ a Lênin và vă n hó a là “hệ quy chiếu” củ a sự phá t triển
(theo UNESCO). Vă n hó a là độ ng lự c thú c đẩ y sự phá t triển kinh tế - xã hộ i
chính là bổ sung và o tư tưở ng má cxít về vai trò củ a cá c hình thá i ý thứ c xã hộ i
đố i vớ i tồ n tạ i xã hộ i, khoa họ c, giá o dụ c là độ ng lự c củ a lịch sử . Vă n hó a là yếu
tố nộ i sinh, là độ ng lự c củ a sự phá t triển.
2.2.3. Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI
Tạ i Nghị quyết Trung ương 9 khó a XI, Đả ng ta đã kế thừ a nhữ ng giá trị
củ a cá c vă n kiện trướ c nhưng nhằ m “là m mớ i” về nhậ n thứ c trên tinh thầ n đổ i
mớ i, sá ng tạ o, đề xuấ t, bổ sung cá c quan điểm, nhiệm vụ và giả i phá p để tiếp
tụ c xâ y dự ng, phá t triển nền vă n hó a Việt Nam tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n
tộ c, đá p ứ ng yêu cầ u củ a thờ i kỳ đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a và
hộ i nhậ p quố c tế. Nhữ ng điểm mớ i về nhậ n thứ c đượ c thể hiện cụ thể trong
cá c quan điểm củ a Nghị quyết Trung ương 9 khó a XI:
Trướ c hết, điểm mớ i rấ t că n bả n đượ c thể hiện ngay ở tiêu đề Nghị
quyết là “Xâ y dự ng và phá t triển vă n hó a, con ngườ i Việt Nam đá p ứ ng yêu cầ u
phá t triển bền vữ ng đấ t nướ c”. Nhữ ng nghị quyết trướ c đâ y đều nó i đến yếu
tố con ngườ i trong xâ y dự ng, phá t triển vă n hó a nhưng cò n rấ t chung chung,
mang tính định hướ ng; cò n nghị quyết lầ n nà y đặ c biệt quan tâ m đến nhâ n tố
con ngườ i vớ i đầ y đủ nhữ ng yêu cầ u về phẩ m chấ t, nă ng lự c cầ n có củ a con
ngườ i Việt Nam đá p ứ ng yêu cầ u phá t triển bền vữ ng đấ t nướ c trong thờ i kỳ
cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a và hộ i nhậ p quố c tế. Thự c tế hầ u như ai cũ ng
biết, nó i về vă n hó a là nó i về con ngườ i, vì vă n hó a là củ a con ngườ i, do con
ngườ i và vì con ngườ i, nhưng do nộ i hà m củ a vă n hó a quá rộ ng và yếu tố con
ngườ i đượ c hà m chứ a trong tấ t cả cá c yếu tố vă n hó a nên nhiều khi ngườ i ta
quên mấ t nhiệm vụ trọ ng tâ m, cố t lõ i là xâ y dự ng con ngườ i mà chỉ hiểu mộ t
cá ch sai lệch vă n hó a chỉ là nhữ ng nhiệm vụ và cá c hoạ t độ ng cụ thể củ a ngà nh
vă n hó a như mú a há t, sâ n khấ u, lễ hộ i… Do đó , thêm từ “con ngườ i” là để nhấ n
mạ nh, khẳ ng định đâ y là mộ t nhiệm vụ quan trọ ng trong xâ y dự ng và phá t
triển vă n hó a.
So vớ i Nghị quyết Trung ương 5 khó a VIII, Nghị quyết lầ n nà y xá c định
rõ mụ c tiêu chung và mụ c tiêu cụ thể. Mụ c tiêu chung có tính khá i quá t cao
nhằ m đả m bả o tính định hướ ng về mụ c tiêu xâ y dự ng, phá t triển nền vă n hó a
gắ n vớ i xâ y dự ng, phá t triển con ngườ i Việt Nam; gắ n mụ c tiêu phá t triển dâ n
tộ c và mụ c tiêu phá t triển bền vữ ng đấ t nướ c theo tư tưở ng nêu trong Cương
lĩnh củ a Đả ng. Mụ c tiêu cụ thể xá c định nộ i hà m về xâ y dự ng, phá t triển vă n
hó a, con ngườ i Việt Nam, nhằ m đả m bả o đạ t đượ c cá c mụ c tiêu cụ thể đến
nă m 2020 đã nêu trong cá c chiến lượ c, quy hoạ ch phá t triển vă n hó a, gia đình
củ a Chính phủ ; điều nà y đã khắ c phụ c đượ c cá ch hiểu quá rộ ng và chung
chung về vă n hó a như trướ c đâ y.
Cá c quan điểm nêu trong Nghị quyết Trung ương 9 có sự bổ sung, phá t
triển và sắ p xếp lạ i so vớ i Nghị quyết Trung ương 5 khó a VIII trướ c đâ y để
phù hợ p hơn vớ i giai đoạ n hiện nay và sắ p tớ i, nhấ t là về vấ n đề con ngườ i.
Quan điểm thứ nhấ t trong Nghị quyết trung ương 9 khó a XI xá c định:
“Vă n hó a là nền tả ng tinh thầ n củ a xã hộ i, là mụ c tiêu, độ ng lự c phá t triển bền
vữ ng đấ t nướ c. Vă n hó a phả i đượ c đặ t ngang hà ng vớ i kinh tế, chính trị, xã
hộ i”. Nộ i dung quan điểm nà y đã đượ c nêu ra trong nhiều vă n kiện củ a Đả ng
đã ban hà nh; ở đâ y có hai điểm mớ i là : thay cụ m từ “thú c đẩ y sự phá t triển
kinh tế-xã hộ i” bằ ng cụ m từ “phá t triển bền vữ ng đấ t nướ c” và bổ sung thêm
nộ i dung “vă n hó a phả i đượ c đặ t ngang hà ng vớ i kinh tế, chính trị, xã hộ i”.
Thay bằ ng cụ m từ “phá t triển bền vữ ng đấ t nướ c” nhằ m khẳ ng định mạ nh
hơn vai trò củ a vă n hó a khô ng chỉ đố i vớ i kinh tế - xã hộ i, mà cò n liên quan
đến tấ t cả cá c lĩnh vự c củ a đấ t nướ c, đâ y là vấ n đề vừ a mang tính cấ p thiết
hiện nay vừ a có tính chiến lượ c lâ u dà i. Cò n vế thứ hai “vă n hó a phả i đượ c đặ t
ngang hà ng vớ i kinh tế, chính trị, xã hộ i”, nộ i dung nà y cũ ng khô ng phả i hoà n
toà n mớ i mà đã đượ c khẳ ng định trong Đề cương vă n hó a Việt Nam nă m
1943, “vă n hó a là mộ t trong ba mặ t trậ n mà ngườ i cộ ng sả n phả i quan tâ m”.
Tuy nhiên, trong thự c tế có nhiều lý do mà trướ c hết do nhậ n thứ c nên nhiệm
vụ vă n hó a thườ ng bị gá c lạ i, thậ m chí bị coi nhẹ. Do đó , việc bổ sung cụ m từ
“vă n hó a phả i đượ c đặ t ngang hà ng vớ i kinh tế, chính trị, xã hộ i” ngoà i ý nghĩa
nhấ n mạ nh tầ m quan trọ ng củ a vă n hó a để thố ng nhấ t về nhậ n thứ c và hà nh
độ ng trong tổ chứ c thự c hiện, thì việc “đặ t ngang hà ng” cò n có ý nghĩa sâ u xa
là thể hiện mố i quan hệ tá c độ ng lẫ n nhau giữ a vă n hó a và kinh tế. Kinh tế là
cơ sở , điều kiện để phá t triển vă n hó a, kinh tế khô ng phá t triển thì khó phá t
triển vă n hó a. Ngượ c lạ i, vă n hó a có tá c độ ng đến kinh tế, chi phố i kinh tế, có
mộ t nền vă n hó a phá t triển toà n diện thì mớ i có nền kinh tế phá t triển bền
vữ ng; từ đó , phả i thự c sự coi trọ ng vă n hó a như chính trị, kinh tế. Rõ rà ng đâ y
là mộ t yêu cầ u đò i hỏ i khá ch quan củ a sự phá t triển chứ khô ng chỉ là ý chí chủ
quan.
Quan điểm thứ hai “Xâ y dự ng nền vă n hó a Việt Nam tiên tiến, đậ m đà
bả n sắ c dâ n tộ c, thố ng nhấ t trong đa dạ ng củ a cộ ng đồ ng cá c dâ n tộ c Việt Nam,
vớ i cá c đặ c trưng dâ n tộ c, nhâ n vă n, dâ n chủ và khoa họ c”. Nộ i dung quan
điểm nà y chính là nộ i dung củ a quan điểm thứ 2 và thứ 3 trong Nghị quyết
Trung ương 5 khó a VIII đượ c gộ p lạ i và bổ sung để là m rõ hơn tính chấ t củ a
nền vă n hó a Việt Nam. Việc bổ sung cá c đặ c trưng “dâ n tộ c, nhâ n vă n, dâ n chủ
và khoa họ c” vừ a nhằ m cụ thể hó a đặ c điểm “tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n
tộ c” củ a nền vă n hó a để nhậ n thứ c đầ y đủ hơn trong quá trình quá n triệt và
triển khai thự c hiện; vừ a đả m bả o phù hợ p vớ i yêu cầ u thự c tiễn củ a thờ i đạ i.
KẾT LUẬN
Trướ c bố i cả nh phứ c tạ p củ a tình hình thế giớ i, khu vự c và trong nướ c
hiện nay, dướ i sự tá c độ ng mạ nh mẽ củ a toà n cầ u hó a, củ a cuộ c cá ch mạ ng
khoa họ c - cô ng nghệ, củ a nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN đã , đang
và sẽ đặ t ra cho chú ng ta nhữ ng khó khă n, thá ch thứ c lớ n đố i vớ i việc kế thừ a
cá c giá trị truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c. Vì vậ y, nhiệm vụ giữ gìn và phá t
huy cá c giá trị truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c trong cô ng cuộ c xâ y dự ng và
bả o vệ Tổ quố c Việt Nam XHCN thờ i kỳ mớ i cà ng trở nên cấ p thiết và nặ ng nề
hơn bao giờ hết.
Về mặ t nhậ n thứ c, cầ n quá n triệt quan điểm: Kế thừ a truyền thố ng vă n
hó a củ a dâ n tộ c ở nướ c ta hiện nay là sự thố ng nhấ t củ a hai quá trình giữ lạ i
và lọ c bỏ . Kế thừ a truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c ở nướ c ta hiện nay, về
thự c chấ t là mộ t quá trình phủ định biện chứ ng cá c mặ t, cá c yếu tố , thuộ c tính
và cá c bộ phậ n cấ u thà nh củ a nó . Sự kế thừ a đó khô ng phả i là loạ i bỏ hoà n
toà n hay phủ định sạ ch trơn truyền thố ng vă n hó a, cắ t đứ t sợ i dâ y liên hệ giữ a
quá khứ , truyền thố ng vớ i hiện tạ i và tương lai; nó cũ ng khô ng phả i là bê
nguyên xi hoà n toà n truyền thố ng vă n hó a mà là sự kế thừ a có chọ n lọ c, kế
thừ a có điều kiện, tứ c là chỉ giữ lạ i nhữ ng “hạ t nhâ n hợ p lý”, nhữ ng yếu tố cò n
tích cự c, tiến bộ , đồ ng thờ i loạ i bỏ nhữ ng yếu tố tiêu cự c, lỗ i thờ i, lạ c hậ u trong
truyền thố ng vă n hó a.
Hiện nay, trong hệ cá c giá trị truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c có rấ t
nhiều giá trị độ c đá o, đặ c sắ c cầ n phả i đượ c giữ gìn, kế thừ a và phá t huy. Đó là
nhữ ng giá trị tiêu biểu mang tính ổ n định, lâ u dà i và là điểm tự a để Việt Nam
phá t triển đi lên. Nhữ ng giá trị đó là “lò ng yêu nướ c nồ ng nà n, ý chí tự cườ ng
dâ n tộ c, tinh thầ n đoà n kết, ý thứ c cộ ng đồ ng gắ n kết cá nhâ n - gia đình - là ng
xã - Tổ quố c; lò ng nhâ n á i, khoan dung, trọ ng nghĩa tình, đạ o lý, đứ c tính cầ n
cù , sá ng tạ o trong lao độ ng; sự tinh tế trong ứ ng xử , tính giả n dị trong lố i
số ng”.
Dự a trên nền tả ng củ a nhữ ng “hạ t nhâ n hợ p lý” trong truyền thố ng vă n
hó a dâ n tộ c đượ c giữ lạ i, cầ n tích cự c bổ sung, phá t triển thêm cá c giá trị mớ i,
bả o đả m cho sự phá t triển củ a hệ thố ng cá c giá trị vă n hó a dâ n tộ c luô n là mộ t
dò ng chả y liên tụ c, khô ng đứ t đoạ n. Cá c giá trị mớ i ở đâ y khô ng phả i hoà n
toà n tá ch rờ i giá trị vă n hó a truyền thố ng củ a dâ n tộ c, tinh hoa củ a nhâ n loạ i,
cà ng khô ng phả i do ý muố n chủ quan củ a mộ t và i cá nhâ n á p đặ t, mà nó đượ c
hình thà nh trong sự kế thừ a biện chứ ng, trong sự tiếp nố i hợ p lô gíc cá c giá trị
vă n hó a truyền thố ng củ a dâ n tộ c qua hà ng nghìn nă m lịch sử . Trong đó , cá c
giá trị vă n hó a truyền thố ng cầ n phả i đượ c bả o tồ n và phá t huy trong nhữ ng
giá trị vă n hó a hiện đạ i và ngượ c lạ i, nhữ ng giá trị vă n hó a hiện đạ i phả i dự a
trên nền cá c giá trị vă n hó a truyền thố ng, lấ y nó là m điểm tự a để phá t triển.
Chẳ ng hạ n, truyền thố ng đoà n kết cố kết dâ n tộ c để giữ nướ c: “Cử quố c
nghênh địch”, “cả nướ c chung sứ c đá nh giặ c” củ a cá c triều đạ i phong kiến Việt
Nam trướ c đâ y có thể đượ c kế thừ a và nâ ng cao trong cô ng cuộ c xâ y dự ng và
bả o vệ Tổ quố c Việt Nam XHCN thờ i kỳ mớ i thà nh tư tưở ng đạ i đoà n kết toà n
dâ n, đạ i đoà n kết dâ n tộ c, toà n dâ n tham gia phá t triển kinh tế, toà n dâ n tham
gia xâ y dự ng nền quố c phò ng, toà n dâ n sẵ n sà ng tham gia chiến tranh bả o vệ
Tổ quố c, toà n dâ n tham gia bả o vệ an ninh quố c gia, bả o đả m trậ t tự an toà n
xã hộ i. Truyền thố ng “ngụ binh ư nô ng”, “độ ng vi binh, tĩnh vi dâ n” vẫ n có thể
đượ c kế thừ a và phá t triển thà nh cá c quan điểm như: kết hợ p chặ t chẽ giữ a
kinh tế vớ i quố c phò ng - an ninh và ngượ c lạ i; kết hợ p giữ a xâ y dự ng vớ i bả o
vệ, bả o vệ vớ i xâ y dự ng; kết hợ p giữ a xâ y dự ng đấ t nướ c vớ i xâ y dự ng cá c
tiềm lự c củ a nền quố c phò ng toà n dâ n và tiềm lự c củ a chiến tranh nhâ n dâ n;
kết hợ p giữ a xâ y dự ng đấ t nướ c vớ i xâ y dự ng thế trậ n quố c phò ng toà n dâ n và
thế trậ n an ninh nhâ n dâ n.
Kế thừ a truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c ở nướ c ta hiện nay gắ n vớ i
quá trình mở rộ ng giao lưu và tiếp biến nhữ ng giá trị vă n hó a củ a cá c dâ n tộ c
khá c trên thế giớ i. Mở rộ ng giao lưu và tiếp biến vă n hó a giữ a cá c quố c gia,
dâ n tộ c vớ i nhau là mộ t vấ n đề có tính quy luậ t củ a mọ i nền vă n hó a, đồ ng
thờ i cũ ng là mộ t trong nhữ ng độ ng lự c cơ bả n thú c đẩ y sự phá t triển vă n hó a
củ a mỗ i dâ n tộ c. Trong quá trình dự ng nướ c và giữ nướ c, dâ n tộ c Việt Nam
luô n tiếp thụ có chọ n lọ c nhữ ng tinh hoa vă n hó a củ a cá c nướ c có quan hệ vớ i
Việt Nam để bổ sung và là m già u truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c. Ngà y nay,
dướ i sự tá c độ ng củ a xu thế toà n cầ u hó a, củ a cuộ c cá ch mạ ng khoa họ c - cô ng
nghệ, cù ng vớ i đó là cô ng cuộ c đổ i mớ i toà n diện đấ t nướ c đang đi và o chiều
sâ u, nên việc mở rộ ng giao lưu và tiếp biến vớ i nhữ ng giá trị vă n hó a củ a cá c
dâ n tộ c khá c trên thế giớ i đượ c đặ t ra như mộ t tấ t yếu. Thô ng qua đó , truyền
thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c đượ c truyền bá ra bên ngoà i, đượ c tiếp xú c nhiều
hơn vớ i cá c nền vă n hó a khá c để họ c hỏ i, trao đổ i, so sá nh, tiếp nhậ n, tiếp
biến, là m phong phú thêm truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c. Chẳ ng hạ n,
truyền thố ng quâ n sự Việt Nam là mộ t trong nhữ ng giá trị đặ c sắ c và độ c đá o
củ a truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c mà cả thế giớ i phả i thừ a nhậ n. Trong cá i đặ c
sắ c và độ c đá o đó có sự giao lưu và tiếp biến, kế thừ a sá ng tạ o và “vượ t gộ p”
củ a nhữ ng tinh hoa quâ n sự trên thế giớ i. Nếu khô ng có quá trình nà y thì
khô ng thể tạ o ra cá i đặ c sắ c và độ c đá o trong truyền thố ng quâ n sự Việt Nam.
Ngà y nay, truyền thố ng đó muố n tồ n tạ i và phá t triển, tấ t yếu phả i mở rộ ng
giao lưu và tiếp biến vớ i nhữ ng tinh hoa quâ n sự hiện đạ i củ a thế giớ i, tiếp thụ
có chọ n lọ c cá c thà nh tự u mớ i nhấ t củ a khoa họ c quâ n sự và nghệ thuậ t quâ n
sự trên thế giớ i để xâ y dự ng mộ t nền quâ n sự Việt Nam hiện đạ i, đá p ứ ng mộ t
cá ch tố t nhấ t yêu cầ u bả o vệ Tổ quố c Việt Nam XHCN trong thờ i kỳ mớ i.
Kế thừ a truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c ở nướ c ta hiện nay cầ n phả i
chố ng hai khuynh hướ ng sai lầ m: khuynh hướ ng bả o thủ và khuynh hướ ng
phủ định sạ ch trơn đố i vớ i truyền thố ng vă n hó a củ a dâ n tộ c. Trong hai
khuynh hướ ng nà y, phủ định sạ ch trơn là khuynh hướ ng đã từ ng xuấ t hiện
trong cuộ c cá ch mạ ng tư tưở ng và vă n hó a trướ c đâ y. Hậ u quả củ a khuynh
hướ ng nà y là nhiều giá trị truyền thố ng vă n hó a và nhữ ng phong tụ c, tậ p quá n
tố t đẹp củ a dâ n tộ c bị xó a bỏ hoặ c lã ng quên; nhiều di tích lịch sử , vă n hó a bị
tà n phá nặ ng nề hoặ c bị xuố ng cấ p nghiêm trọ ng; nhiều phong tụ c, tậ p quá n
tố t đẹp khô ng đượ c bả o tồ n, lưu giữ , dầ n dầ n bị mai mộ t.
Khuynh hướ ng bả o thủ thự c chấ t là khuynh hướ ng đề cao, tuyệt đố i hó a
truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c. Coi truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c là cá i bấ t biến,
khô ng thể thay đổ i đượ c và vì vậ y kế thừ a nguyên xi, khô ng cầ n phả i bổ sung,
sử a đổ i và phá t triển. Từ đó dẫ n đến “đó ng cử a”, từ chố i hoặ c hạ thấ p việc tiếp
thụ cá c giá trị vă n hó a bên ngoà i.

MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đả ng cộ ng sả n Việt Nam, Văn hóa soi đường cho quốc dân đi (Văn kiện của
Đảng về văn hóa), NXB Chính trị Quố c gia – Sự thậ t, Hà Nộ i, 2015.
2. Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quố c gia, Hà Nộ i, 1998.
3. Đề cương về văn hóa Việt Nam chặng đường 60 năm, NXB Chính trị Quố c gia,
Hà Nộ i, 2004.
4. TS. Nguyễn Huy Hoà ng, Mấy vấn đề về triết học văn hóa, Viện vă n hó a và
NXB Vă n hó a – Thô ng tin, Hà Nộ i, 2002.
5. V.I. Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ , Má txcơva, 1981.
6. Lịch sử triết học, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i, 2006.
7. PGS.TS Nguyễn Đình Minh, Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 giá trị lịch
sử và hiện thực, NXB Quâ n độ i nhâ n dâ n, Hà Nộ i, 2016.
8. PGS. Trườ ng Lưu, Văn hóa một số vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quố c gia, Hà
Nộ i, 1999.
9. GS.TS Trầ n Vă n Phò ng (CB), Giáo trình Triết học, NXB Lý luậ n chính trị, Hà
Nộ i, 2019.
10. GS.TS Phù ng Hữ u Phú (CB), Phát triển văn hóa sức mạnh nội sinh của dân
tộc trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quố c
gia – Sự thậ t, Hà Nộ i, 2016.
11. Bà i đă ng trên Tạ p chí Lý luậ n chính trị số 7-2011

You might also like