You are on page 1of 102

MỤC LỤC

⨠ ĐỀ 01..........................................................................................................................................................3
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. .................................................................. 3
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.......................................................................................... 4
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ........................................................................................................ 5
PHIẾU TRẢ LỜI ................................................................................................ 5
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. .................................................................. 6
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.......................................................................................... 8
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 10
⨠ĐỀ 02. ..................................................................................................................................................... 12
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 12
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 14
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 14
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 15
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 16
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 18
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 20
⨠ĐỀ 03. ..................................................................................................................................................... 22
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 22
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 24
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 24
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 25
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 25
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 28
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 30
⨠ĐỀ 04. ..................................................................................................................................................... 32
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 32
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 33
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 34
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 34
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 35
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 37
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 40
⨠ĐỀ 05. ..................................................................................................................................................... 42
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 42
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 43
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 44
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 45
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 45
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 47

1
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 51
⨠ĐỀ 06. ..................................................................................................................................................... 53
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 53
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 54
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 55
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 55
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 56
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 58
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 59
⨠ĐỀ 07. ..................................................................................................................................................... 61
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 61
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 62
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 63
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 63
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 64
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 66
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 68
⨠ĐỀ 08. ..................................................................................................................................................... 70
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 70
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 72
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 73
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 73
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 74
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 76
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 78
⨠ĐỀ 09. ..................................................................................................................................................... 80
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 80
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 81
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 82
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 82
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 83
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 85
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 88
⨠ĐỀ 10. ..................................................................................................................................................... 90
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 90
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 91
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 91
PHIẾU TRẢ LỜI .............................................................................................. 92
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn. ................................................................ 93
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai........................................................................................ 95
Phần 3. Câu trả lời ngắn. ...................................................................................................... 98

2
⨠ ĐỀ 01. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Điều kiện để tam thức bậc hai ax 2 + bx + c(a  0) nhận giá trị âm với mọi x  là:
A.   0 . B.   0 . C.   0 và a  0 . D.   0 và a  0 .
Câu 2. Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào?

A. x 2 − x + 6 . B. x 2 + x + 6 . C. x 2 − x − 6 . D. − x 2 + x − 6 .

Câu 3. Nghiệm của bất phương trình x 2 − 8 x + 15  0 là:


A. x  [3;5] . B. x  (3;5) .

C. x  (−;3]  [5; +) . D. x  (−;3)  (5; +) .

Câu 4. Một đường hầm xuyên thẳng qua núi và có mặt cắt là một parabol (thông số như hình bên).
Giả sử một chiếc xe tải có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa miệng hầm. Hỏi chiều cao h của xe
tải cần thoả mãn điều kiện gì để có thể đi vào cửa hầm mà không chạm tường?

A. 0  h  6 . B. 0  h  6 . C. 0  h  7 . D. 0  h  7 .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2 − 4x + 3 = x + 1 là:


1 
A. S =  . B. S =   . C. S = {3} . D. S = {1} .
3

Câu 6. Số nghiệm của phương trình x 2 − 3x + 2 = 2 x 2 − 7 | x | +4 là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các vectơ a, b , c , d được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng
định sau:

A) a = (2; −3) ;. B) b = (−3;0) ;. C) c = (5;1) ;. D) d = (4;0) .


3
Số khẳng định đúng là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2; −3), b = (−2;5) . Toạ độ của vectơ −a + 3b là:
A. (8;18) . B. (−8; −18) . C. (−8;18) . D. (8; −18) .

Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(5; 4), B(−1;0) . Đường trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là:
A. x − 2 y + 5 = 0 . B. 3x + 2 y − 10 = 0 .

C. 3x + 2 y − 5 = 0 . D. 2 x + 3 y − 1 = 0 .

Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A(5; 2), B(5; −2), C (4; −3) . Đường thẳng đi qua
điểm A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:
A. x − y + 7 = 0 . B. x + y − 7 = 0 .

C. x − y − 5 = 0 . D. x + y = 0 .

Câu 11. Phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và đi qua điểm A(−1;3) là:
A. ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 = 25 . B. ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 = 5 .

C. ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 5 . D. ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 25 .

Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−4;6) và B(−2; 4) . Phương trình đường tròn
có đường kính AB là:
A. ( x + 3) 2 + ( y − 5) 2 = 2 . B. ( x + 3) 2 + ( y + 5) 2 = 2 .

C. ( x − 3)2 + ( y + 5)2 = 2 2 . D. ( x − 3)2 + ( y − 5)2 = 2 2

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1. Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y = f ( x) và y = g ( x) được cho trong mỗi hình sau. Khi đó:

y = g ( x)
y = f ( x)
a) Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (−2; 0) và (2; 0)

b) Đồ thị hàm số y = g ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (3; 0) và (4; 0)

c) Tam thức bậc hai f ( x ) có bảng xét dấu:

d) Tam thức bậc hai g ( x) có bảng xét dấu:


4
Câu 2. Cho phương trình 2x2 + x − 6 = x + 2 (*) Khi đó:
a) Bình phương 2 vế phương trình ta được x 2 − 3x − 10 = 0
b) Điều kiện của phương trình (*) là x  2
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình (*) bằng 20
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác DEF có D(1; −1), E (2;1), F (3;5) . Khi đó:
a) Đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF nhận EF là một vec tơ chỉ phương
b) Phương trình đường cao kẻ từ D là: x + y = 0.

c) Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2; 2) .

d) Đường trung tuyến kẻ từ E có phương trình là: x − 2 = 0 .


Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Cho (C ) : ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 4 , khi đó ( C ) có tâm I (−3; 2) và bán kính R = 2 .

b) Cho (C ) : x 2 + y 2 = 1 , khi đó ( C ) có tâm O(0;0) và bán kính R = 1 .

c) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 6 x + 2 y − 6 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (3; −1) và bán kính R = 3 .

d) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 5 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (2;0) và bán kính R = 2 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 5.
Câu 1. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian t (giây) bằng
1
công thức v(t ) = t 2 − 4t + 10 .
2
a) Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu giây thì vận tốc của vật không bé hơn 10 m / s (biết rằng t  0
)?.
b) Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

Câu 2. Tìm nghiệm phương trình sau: 2x2 + 5 = x2 − x + 11


Câu 3. Cho các vectơ a = (1; −2), b = (−2; −6), c = (m + n; −m − 4n) . Tìm hai số m, n sao cho c cùng
phương a và | c |= 3 5
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng  biết rằng:  qua điểm E (2;3) , đồng thời cắt các tia
Ox, Oy tại các điểm M , N (khác gốc tọa độ O ) biết rằng OM + ON bé nhất
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2 + y 2 − 2 ( m + 1) x + 2my + m2 + 4 = 0
là phương trình đường tròn

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.

5
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1a
1b
2
3
4
5

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Điều kiện để tam thức bậc hai ax 2 + bx + c(a  0) nhận giá trị âm với mọi x  là:
A.   0 . B.   0 . C.   0 và a  0 . D.   0 và a  0 .
Câu 2. Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào?

A. x 2 − x + 6 . B. x 2 + x + 6 . C. x 2 − x − 6 . D. − x 2 + x − 6 .

Câu 3. Nghiệm của bất phương trình x 2 − 8 x + 15  0 là:


A. x  [3;5] . B. x  (3;5) .

C. x  (−;3]  [5; +) . D. x  (−;3)  (5; +) .

Câu 4. Một đường hầm xuyên thẳng qua núi và có mặt cắt là một parabol (thông số như hình bên).
Giả sử một chiếc xe tải có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa miệng hầm. Hỏi chiều cao h của xe
tải cần thoả mãn điều kiện gì để có thể đi vào cửa hầm mà không chạm tường?

A. 0  h  6 . B. 0  h  6 . C. 0  h  7 . D. 0  h  7 .
Lời giải
Chọn hệ trục toạ độ như hình bên.

6
Parabol có phương trình dạng y = ax 2 + bx . Theo đề bài ta có parabol đi qua các điểm (12;0)
  2
144a + 12b = 0 a = − 9
và (6;8) . Suy ra  
 36 a + 6b = 8 b = 8
  3

2 8
Do đó y = − x 2 + x . Do chiếc xe tải có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa hầm nên xe
9 3
sẽ chạm tường tại điểm A(3;6) và điểm B(9;6) . Khi đó chiều cao của xe là 6 m . Vậy điều
kiện để xe tải có thể đi vào hầm mà không chạm tường là 0  h  6 .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2 − 4x + 3 = x + 1 là:


1 
A. S =  . B. S =   . C. S = {3} . D. S = {1} .
3

Câu 6. Số nghiệm của phương trình x 2 − 3x + 2 = 2 x 2 − 7 | x | +4 là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các vectơ a, b , c , d được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng
định sau:

A) a = (2; −3) ;. B) b = (−3;0) ;. C) c = (5;1) ;. D) d = (4;0) .

Số khẳng định đúng là:


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2; −3), b = (−2;5) . Toạ độ của vectơ −a + 3b là:
A. (8;18) . B. (−8; −18) . C. (−8;18) . D. (8; −18) .

Lời giải
Ta có: −a = (−2;3) và 3b = (−6;15) . Suy ra −a + 3b = (−8;18) . Chọn C.

Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(5; 4), B(−1;0) . Đường trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là:
A. x − 2 y + 5 = 0 . B. 3x + 2 y − 10 = 0 .

7
C. 3x + 2 y − 5 = 0 . D. 2 x + 3 y − 1 = 0 .

Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A(5; 2), B(5; −2), C (4; −3) . Đường thẳng đi qua
điểm A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:
A. x − y + 7 = 0 . B. x + y − 7 = 0 .

C. x − y − 5 = 0 . D. x + y = 0 .

Câu 11. Phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và đi qua điểm A(−1;3) là:
A. ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 = 25 . B. ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 = 5 .

C. ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 5 . D. ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 25 .

Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−4;6) và B(−2; 4) . Phương trình đường tròn
có đường kính AB là:
A. ( x + 3) 2 + ( y − 5) 2 = 2 . B. ( x + 3) 2 + ( y + 5) 2 = 2 .

C. ( x − 3)2 + ( y + 5)2 = 2 2 . D. ( x − 3)2 + ( y − 5)2 = 2 2

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1. Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y = f ( x) và y = g ( x) được cho trong mỗi hình sau. Khi đó:

y = g ( x)
y = f ( x)
a) Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (−2; 0) và (2; 0)

b) Đồ thị hàm số y = g ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (3; 0) và (4; 0)

c) Tam thức bậc hai f ( x ) có bảng xét dấu:

d) Tam thức bậc hai g ( x) có bảng xét dấu:

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

8
a) Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (−2; 0) và (2; 0) nên tam thức bậc hai f ( x ) có
hai nghiệm là x1 = −2, x2 = 2 . Đồ thị có bề lõm quay lên trên nên hệ số a  0 . Do đó, ta có bảng xét
dấu sau:

b) Đồ thị hàm số y = g ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (3; 0) và (4; 0) nên tam

thức bậc hai f ( x ) có hai nghiệm là x1 = 3, x2 = 4 . Đồ thị có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số a  0 .
Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

Câu 2. Cho phương trình 2x2 + x − 6 = x + 2 (*) Khi đó:


a) Bình phương 2 vế phương trình ta được x 2 − 3x − 10 = 0
b) Điều kiện của phương trình (*) là x  2
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình (*) bằng 20
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

 x+20  x  −2
b) Ta có: 2 x2 + x − 6 = x + 2   2  2
2 x + x − 6 = ( x + 2)  x − 3x − 10 = 0
2

Phương trình x 2 − 3x − 10 = 0 có hai nghiệm x = −2, x = 5 . Ta thấy x = −2 và x = 5 đều thoả


mãn x  −2 .
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−2;5} .

Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác DEF có D(1; −1), E (2;1), F (3;5) . Khi đó:
a) Đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF nhận EF là một vec tơ chỉ phương
b) Phương trình đường cao kẻ từ D là: x + y = 0.

c) Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2; 2) .

d) Đường trung tuyến kẻ từ E có phương trình là: x − 2 = 0 .


Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
Đường cao kẻ từ D là đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF nên nhận

EF (1;4) là một vectơ pháp tuyến. Do đó, đường cao kẻ từ D có phương trình là:
( x − 1) + 4( y + 1) = 0  x + 4 y + 3 = 0.

Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2; 2) . Đường trung tuyến kẻ

từ E có vectơ chỉ phương là EI (0;1) nên nhận n(1;0) là một vectơ pháp tuyến. Do đó, đường trung
tuyến kẻ từ E có phương trình là: x − 2 = 0 .
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:

9
a) Cho (C ) : ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 4 , khi đó ( C ) có tâm I (−3; 2) và bán kính R = 2 .

b) Cho (C ) : x 2 + y 2 = 1 , khi đó ( C ) có tâm O(0;0) và bán kính R = 1 .

c) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 6 x + 2 y − 6 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (3; −1) và bán kính R = 3 .

d) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 5 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (2;0) và bán kính R = 2 .

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) (C) có tâm I (−3; 2) và bán kính R = 2 .

b) (C) có tâm O(0;0) và bán kính R = 1 .

−6 2
c) Đặt a = = 3, b = = −1, c = −6 . Đường tròn (C ) có tâm I (3; −1) và bán kính
−2 −2
R = a 2 + b2 − c = 9 + 1 + 6 = 4 .
−4 0
d) Đặt a = = 2, b = = 0, c = −5 . Đường tròn (C ) có tâm I (2;0) và bán kính
−2 −2
R = a 2 + b2 − c = 4 + 0 + 5 = 3 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 5.
Câu 1. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian t (giây) bằng
1
công thức v(t ) = t 2 − 4t + 10 .
2
a) Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu giây thì vận tốc của vật không bé hơn 10 m / s (biết rằng t  0
)?.
b) Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Lời giải
a) Để vận tốc vật không dưới 10 m / s , ta cần xét:
1 1
v(t ) = t 2 − 4t + 10  10  t 2 − 4t  0.
2 2

1 1 t = 0
Xét f (t ) = t 2 − 4t; f (t ) = 0  t 2 − 4t = 0   .
2 2 t = 8
Bảng xét dấu f (t ) :

t  0 (l )
Ta có: f (t )  0   .
t  8
Vậy, thời gian tối thiểu là 8 giây thì vật sẽ đạt vận tốc không bé hơn 10 m / s .

10
1 b 1
b) Xét v(t ) = t 2 − 4t + 10 với − = 4, a =  0 nên bề lõm parabol hướng lên. Bảng biến
2 2a 2
thiên của v (t ) :

Vậy, ở giây thứ tư thì vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất là v(t ) min = 2 .

Câu 2. Tìm nghiệm phương trình sau: 2x2 + 5 = x2 − x + 11


Lời giải:
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
2 x 2 + 5 = x 2 − x + 11  x 2 + x − 6 = 0  x = 2  x = −3.

Thay giá trị x = 2 vào phương trình: 13 = 13 (thỏa mãn).

Thay giá trị x = −3 vào phương trình: 23 = 23 (thỏa mãn).


Vậy tập nghiệm phương trình là S = {2; −3} .

Cách giải 2:
2 x 2 + 5  0, x  x = 2
Ta có: 2 x 2 + 5 = x 2 − x + 11   2  x 2
+ x − 6 = 0   x = −3 .
 2 x + 5 = x 2
− x + 11 
Vậy tập nghiệm phương trình là S = {2; −3} .

Câu 3. Cho các vectơ a = (1; −2), b = (−2; −6), c = (m + n; −m − 4n) . Tìm hai số m, n sao cho c cùng
phương a và | c |= 3 5
Lời giải
 m + n − m − 4n
 =
c cùng phương a và | c |= 3 5   1 −2
 ( m + n) 2 + ( − m − 4n) 2 = 3 5

−2m − 2n = −m − 4n m = 2n  m = 2n
  
(m + n) + (m + 4n) = 45 (3n) + (6n) = 45 (3n) + (6n) = 45
2 2 2 2 2 2

m = 2n m = 2 m = −2
    .
45n = 45 n = 1 n = −1
2

Câu 4. Viết phương trình đường thẳng  biết rằng:  qua điểm E (2;3) , đồng thời cắt các tia
Ox, Oy tại các điểm M , N (khác gốc tọa độ O ) biết rằng OM + ON bé nhất
Lời giải
OM = m
Gọi M (m;0) =   Ox, N (0; n) =   Oy với m, n  0 . Suy ra  .
ON = n
11
x y
Phương trình  được viết theo đoạn chắn + = 1. Vì E (2;3)   nên
m n
2 3 2 n−3 2n
+ =1 = m= . Vì m, n  0 nên n − 3  0  n  3 .
m n m n n −3
2n 6 6
Ta có: OM + ON = m + n = +n = 2+ + n = 5+ + (n − 3) .
n−3 n−3 n−3

6 6
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM: + (n − 3)  2  (n − 3) = 2 6 .
n−3 n−3
6
Suy ra: OM + ON = 5 + + (n − 3)  5 + 2 6 .
n−3

Khi tổng OM + ON đạt giá trị nhỏ nhất (bằng 5 + 2 6 ) thì dấu bằng của bất đẳng thức trên
6
xảy ra: = n − 3  (n − 3)2 = 6  n = 6 + 3(n  3) . Suy ra
n−3
2( 6 + 3) 2 6 +6
m= = = 2+ 6 .
( 6 + 3) − 3 6

x y x y
Phương trình tổng quát  : + = 1 hay + −1 = 0 .
2+ 6 3+ 6 2+ 6 3+ 6

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2 + y 2 − 2 ( m + 1) x + 2my + m2 + 4 = 0
là phương trình đường tròn
Lời giải
Điều kiện để phương trình trên là phương trình đường tròn là:

( m + 1) + m2 − m2 − 4  0
2

m  1
 ( m + 1)  4  
2

m  −3

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 02. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = 2 x 2 + x − 1. Giá trị của x để f ( x ) nhận giá trị dương là

A. x   −1;  B. x  −1; −  .
1 1
 2  2

C. x  (−; −1)   ; +  . D. x  (−; −1]   ; +  .


1 1
2  2 

Câu 2. Cho tam thức bậc hai f ( x) = −2 x 2 + 8 x − 8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. f ( x)  0 với mọi x  .

12
C. f ( x)  0 với mọi x  .

B. f ( x)  0 với mọi x  .

D. f ( x)  0 với mọi x  .

Câu 3. Tập nghiệm S của bất phương trình x 2 − x − 6  0 là


A. (−; −3)  (2 : +) . B. [−2;3] .

C. [−3; 2] . D. (−; −3]  [2; +) .

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hãy so sánh f (2022) với số 0.

A. f (2022)  0 . B. f (2022)  0 .

C. f (2022) = 0 . D. Không so sánh được.

Câu 5. Số nghiệm của phương trình x2 + 4x + 5 = x + 3 là


A. 0. B. 1. . C. 2. D. 3.

Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 2 x − 3 = 3 7 − x là


3 3 3
A. x  . B. x  7 . C.  x  7 . D.  x7.
2 2 2
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;1), B(1;3) , C (5;5) . Tọa độ
điểm D là:
A. (2; 7) . B. (8;3) . C. (0; −1) . D. (−8; −3) .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = 2i − 3 j và b = i − j . Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
A. a + b = (2; −3) . B. a + b = (1; −1) .

C. a + b = (3; −4) . D. a + b = (−1; −2) .

Câu 9. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua điểm M (1;0) và song song với đường thẳng
 : 4 x + 2 y + 1 = 0 là
A. 4 x + 2 y + 3 = 0 . B. 2 x + y + 4 = 0 .

C. 2 x + y − 2 = 0 . D. x − 2 y + 3 = 0 .

Câu 10. Phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(−2;1), B(−4;5) là
 x = −3 + 2t  x = −3 − 2t
A.  . B.  . C. x − 2 y + 9 = 0 . D. 2 x + y + 3 = 0 .
 y = 3+t  y = 3 + 4t.
Câu 11. Cho đường tròn (C ) có phương trình ( x + 5) 2 + ( y + 7) 2 = 11 . Tâm I và bán kính R của
đường tròn (C ) là
A. I (5;7), R = 11 . B. I (−5; −7), R = 11 .

C. I (−5; −7), R = 11 . D. I (5;7), R = 11 .

13
Câu 12. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 . Tâm I và bán kính R của
đường tròn (C ) là
A. I (1; −2), R = 2 . B. I (2; −4), R = 2 .

C. I (−1; 2), R = 1 . D. I (1; −2), R = 1 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x) = x 2 − 7 x + 6 có f ( x )  0 với mọi x  (−;1)  (6; +)

b) f ( x) = 36 x 2 + 12 x + 1 có f ( x )  0 với mọi x  (−;1)  (6; +)

c) f ( x) = 5 x 2 − x + 4 có f ( x )  0 với mọi x  (−; +)

4
d) f ( x) = −3 x 2 + x + 4 có f ( x )  0 với mọi x  (−; −1)  ( ; +)
3

Câu 2. Cho phương trình 5x2 − 8x + 2 = x2 + 2 (*). Khi đó:


a) x2 + 2  0 đúng x  .
b) Bình phương hai vế ta được 4 x 2 − 3 x = 0
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 0
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−2; 2), B(3; 4) . Khi đó:
a) Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB(2;5)
b) Đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến là n (2; −5)
c) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là 2 x − 5 y + 14 = 0

 x = −1 + 2t
d) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M (−1;1) và song song với AB là 
 y = 1 + 5t
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) (C ) có tâm J (2; −3) và bán kính R = 4 , khi đó (C ) là: ( x − 2) 2 + ( y + 3) 2 = 16 .

b) (C ) có tâm K (−2;1) và đi qua A(3; 2) , khi đó (C ) là: ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 = 26 .

c) (C ) có đường kính PQ với P(1; −1), Q(5;3) , khi đó (C ) là: ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 = 4 .

d) (C ) có tâm S (−3; −4) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x + 4 y − 10 = 0 , khi đó (C ) là:
( x + 3) 2 + ( y + 4) 2 = 49 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả tham số m để: f ( x) = x 2 + 2(m − 1) x + m 2 − m + 1 không âm với mọi x 
Câu 2. Cho mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có AB = 100 m, AD = 200 m . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AD và BC . Một người đi thẳng từ A tới E thuộc cạnh MN với vận tốc 3 m / s rồi đi
thẳng từ E tới C với vận tốc 4 m / s . Biết thời gian người đó đi từ A tới E bằng thời gian người đó đi
từ E tới C . Tính thời gian người đó đi từ A tới C là (làm tròn tới chữ số hàng trăm)
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3; −5), B(1;0) . Tìm điểm D đối xứng với A
qua C

14
Câu 4. Có hai con tàu cùng chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn hình rađa của
trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với đơn vị trên hai trục tính theo kilômét), tàu
số 1 chuyền động đều theo đường thẳng  từ vị trí A đên vị trí C . Tàu số 2 sắp hết nhiên liệu, đang
ở vị trí B muốn gặp tàu số 1 để tiếp nhiên liệu. Hỏi tàu số 2 phải đi đoạn đường ngắn nhất là bao
nhiêu kilômét?

Câu 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : 2 x − y + 3 = 0 và 2 điểm A(1;0), B(2;1).
Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB nhỏ nhất
Câu 6. Ông An có một mảnh đất hình vuông diện tích 100 m2 . Ông muốn chia làm 3 phần, một
nửa mảnh đất là để xây nhà ( ABFE ) phần còn lại làm vườn, trồng rau và hoa, trong đó phần trồng
hoa là một hình tròn tiếp xúc với cạnh EF , cạnh CD và đường đi DO . Xác định vị trí tâm của phần
đất trồng hoa.
A B

E F
O

D C

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
15
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1
2
3
4
5
6

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = 2 x 2 + x − 1. Giá trị của x để f ( x ) nhận giá trị dương là

A. x   −1;  B. x  −1; −  .
1 1
 2  2

C. x  (−; −1)   ; +  . D. x  (−; −1]   ; +  .


1 1
2  2 

Câu 2. Cho tam thức bậc hai f ( x) = −2 x 2 + 8 x − 8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. f ( x)  0 với mọi x  .

C. f ( x)  0 với mọi x  .

B. f ( x)  0 với mọi x  .

D. f ( x)  0 với mọi x  .

Câu 3. Tập nghiệm S của bất phương trình x 2 − x − 6  0 là


A. (−; −3)  (2 : +) . B. [−2;3] .

C. [−3; 2] . D. (−; −3]  [2; +) .

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hãy so sánh f (2022) với số 0.

A. f (2022)  0 . B. f (2022)  0 .

C. f (2022) = 0 . D. Không so sánh được.

Lời giải
Chọn A
Nhìn đồ thị, ta thấy đồ thị y = f ( x) cắt trục hoành tại 2 điểm x = 1, x = 3 nên   0 , dựa vào
hình dạng parabol nên suy ra a  0

Dựa vào bảng xét dấu thì f ( x)  0 khi x  1 x  3 . Mà 2017  3 nên f (2022)  0 .

16
Câu 5. Số nghiệm của phương trình x2 + 4x + 5 = x + 3 là
A. 0. B. 1. . C. 2. D. 3.

Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 2 x − 3 = 3 7 − x là


3 3 3
A. x  . B. x  7 . C.  x  7 . D.  x7.
2 2 2
Lời giải
Chọn C

  3
2 x − 3  0 x 
Điều kiện:   2.
7 − x  0  x  7

Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;1), B(1;3) , C (5;5) . Tọa độ
điểm D là:
A. (2; 7) . B. (8;3) . C. (0; −1) . D. (−8; −3) .

Lời giải

Giả sử D(a; b) . Ta có: AB = (−3;2) và DC = (5 − a;5 − b) .

−3 = 5 − a a = 8
Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC    Vậy D(8;3) . Chọn B .
2 = 5 − b b = 3.

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = 2i − 3 j và b = i − j . Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
A. a + b = (2; −3) . B. a + b = (1; −1) .

C. a + b = (3; −4) . D. a + b = (−1; −2) .

Lời giải

Ta có: a = (2; −3), b = (1; −1) . Suy ra a + b = (3; −4) .

Chọn D.
Câu 9. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua điểm M (1;0) và song song với đường thẳng
 : 4 x + 2 y + 1 = 0 là
A. 4 x + 2 y + 3 = 0 . B. 2 x + y + 4 = 0 .

C. 2 x + y − 2 = 0 . D. x − 2 y + 3 = 0 .

Câu 10. Phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(−2;1), B(−4;5) là
 x = −3 + 2t  x = −3 − 2t
A.  . B.  . C. x − 2 y + 9 = 0 . D. 2 x + y + 3 = 0 .
 y = 3+t  y = 3 + 4t.
Câu 11. Cho đường tròn (C ) có phương trình ( x + 5) 2 + ( y + 7) 2 = 11 . Tâm I và bán kính R của
đường tròn (C ) là
A. I (5;7), R = 11 . B. I (−5; −7), R = 11 .

C. I (−5; −7), R = 11 . D. I (5;7), R = 11 .

Câu 12. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 . Tâm I và bán kính R của
đường tròn (C ) là
A. I (1; −2), R = 2 . B. I (2; −4), R = 2 .
17
C. I (−1; 2), R = 1 . D. I (1; −2), R = 1 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x) = x 2 − 7 x + 6 có f ( x )  0 với mọi x  (−;1)  (6; +)

b) f ( x) = 36 x 2 + 12 x + 1 có f ( x )  0 với mọi x  (−;1)  (6; +)

c) f ( x) = 5 x 2 − x + 4 có f ( x )  0 với mọi x  (−; +)

4
d) f ( x) = −3 x 2 + x + 4 có f ( x )  0 với mọi x  (−; −1)  ( ; +)
3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Ta có: x 2 − 7 x + 6 = 0  x = 1 hoặc x = 6
Bảng xét dấu:
x − 1 6 +
f ( x) + 0 − 0 +
1
b) Ta có: 36 x 2 + 12 x + 1 = 0  x = − .
6
Bảng xét dấu:
x − 1 +

6
f ( x) + 0 +

c) Ta có: 5 x 2 − x + 4 = 0 vô nghiệm.
Bảng xét dấu:
x − +
f ( x) +
4
d) Ta có: −3x 2 + x + 4 = 0  x = −1 hoặc x = .
3
Bảng xét dấu:
x − −1 4 +
3
f ( x) − 0 + 0 −

Câu 2. Cho phương trình 5x2 − 8x + 2 = x2 + 2 (*). Khi đó:


a) x2 + 2  0 đúng x  .
b) Bình phương hai vế ta được 4 x 2 − 3 x = 0
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 0

18
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Ta có: x 2 + 2  0 đúng x  .

x = 0
Bình phương hai vế ta được 5 x 2 − 8 x + 2 = x 2 + 2  4 x 2 − 8 x = 0  
x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0;2} .

Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−2; 2), B(3; 4) . Khi đó:
a) Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB(2;5)
b) Đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến là n (2; −5)
c) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là 2 x − 5 y + 14 = 0

 x = −1 + 2t
d) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M (−1;1) và song song với AB là 
 y = 1 + 5t
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB(5;2) nên nhận n (2; −5) là một vectơ pháp tuyến

Phương trình tổng quát của đường thẳng AB đi qua A(−2; 2) và có vectơ pháp

tuyến n (2; −5) là: 2( x + 2) − 5( y − 2) = 0  2 x − 5 y + 14 = 0 .

Đường thẳng này song song với đường thẳng AB nên nhận AB ( 5;2 ) là một vectơ chỉ phương.

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M (−1;1) và có vectơ chỉ phương

 x = −1 + 5t
AB(5;2) là: 
 y = 1 + 2t
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) (C ) có tâm J (2; −3) và bán kính R = 4 , khi đó (C ) là: ( x − 2) 2 + ( y + 3) 2 = 16 .

b) (C ) có tâm K (−2;1) và đi qua A(3; 2) , khi đó (C ) là: ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 = 26 .

c) (C ) có đường kính PQ với P(1; −1), Q(5;3) , khi đó (C ) là: ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 = 4 .

d) (C ) có tâm S (−3; −4) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x + 4 y − 10 = 0 , khi đó (C ) là:
( x + 3) 2 + ( y + 4) 2 = 49 .

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Phương trình đường tròn (C ) là: ( x − 2) 2 + ( y + 3) 2 = 16 .

b) Bán kính đường tròn (C ) là: R = AK = [3 − (−2)]2 + (2 − 1)2 = 26 .

Suy ra phương trình đường tròn (C ) là: ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 = 26 .

19
c) Tâm của đường tròn (C ) là trung điểm I của PQ , suy ra I (3;1) .

Bán kính đường tròn là: R = IP = (1 − 3)2 + (−1 − 1)2 = 2 2 .

Phương trình đường tròn (C ) là: ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 = 8 .

d) Bán kính R của đường tròn (C ) bằng khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng

| 3  (−3) + 4  (−4) − 10 |
 : 3x + 4 y − 10 = 0 . Suy ra R = d (S , ) = =7.
32 + 42

Vậy phương trình đường tròn (C ) là: ( x + 3) 2 + ( y + 4) 2 = 49 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả tham số m để: f ( x) = x 2 + 2(m − 1) x + m 2 − m + 1 không âm với mọi x 
Lời giải:
b
Ta có: a = 1, b = 2(m − 1), c = m2 − m + 1, b = = m −1.
2

a  0 a = 1  0 (luôn Đúng)


Theo giả thiết: f ( x)  0, x    
(
  0 (m − 1) − m − m + 1  0
2 2
)
 m 2 − 2m + 1 − m 2 + m − 1  0  m  0 .
Vậy với m  0 thì f ( x)  0, x  .

Câu 2. Cho mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có AB = 100 m, AD = 200 m . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AD và BC . Một người đi thẳng từ A tới E thuộc cạnh MN với vận tốc 3 m / s rồi đi
thẳng từ E tới C với vận tốc 4 m / s . Biết thời gian người đó đi từ A tới E bằng thời gian người đó đi
từ E tới C . Tính thời gian người đó đi từ A tới C là (làm tròn tới chữ số hàng trăm)
Lời giải
Ta mô hình hóa bài toán bằng hình bên

Ta có AM = MN = NC = 100.

Gọi ME = x 0;100 thì AE = 1002 + x2 , EN = 100 − x, EC = (100 − x ) + 100 2


2

1002 + x 2 (100 − x)2 + 1002


Theo đề bài ta có = .
3 4
Suy ra 7 x 2 + 1800 x − 20000 = 0 .
Giải phương trình ta được x  10, 6685 và x  −267,8113 .

Thử lại ta tìm được nghiệm x  10, 6685 .

20
Thời gian người đó đi từ A tới C là 67, 04 s .

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3; −5), B(1;0) . Tìm điểm D đối xứng với A
qua C
Lời giải

 xA + xD
 xC = 2
D đối xứng với A qua C hay C là trung điểm của AD  
 y = y A + yD
 C 2

 xD = 2 xC − xA = 2.6 − 3 = 9
  D(9; −25).
 yD = 2 yC − y A = 2(−15) − (−5) = −25
Câu 4. Có hai con tàu cùng chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn hình rađa của
trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với đơn vị trên hai trục tính theo kilômét), tàu
số 1 chuyền động đều theo đường thẳng  từ vị trí A đên vị trí C . Tàu số 2 sắp hết nhiên liệu, đang
ở vị trí B muốn gặp tàu số 1 để tiếp nhiên liệu. Hỏi tàu số 2 phải đi đoạn đường ngắn nhất là bao
nhiêu kilômét?

Lời giải
Ta có A(−5; 4), B(4;3), C (3; −2) . Vectơ chỉ phương của  là u = AC = (8; −6) = 2(4; −3) . Suy ra
vectơ pháp tuyến của  là n = (3; 4) .

Phương trình của đường thẳng  là 3( x + 5) + 4( y − 4) = 0  3x + 4 y − 1 = 0.

| 3  4 + 4  3 − 1|
Đoạn đường ngắn nhất tàu số 2 phải đi để gặp tàu số 1 là: d ( B; ) = = 4,6( km).
32 + 42
.
Câu 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : 2 x − y + 3 = 0 và 2 điểm A(1;0), B(2;1).
Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB nhỏ nhất
Lời giải
Ta có: (2 x A − y A + 3).(2 xB − yB + 3) = 30  0  A, B nằm cùng phía đối với d .

Gọi A là điểm đối xứng của A qua d , H là hình chiếu vuông góc của A lên d .

Ta có: H ( x;2 x + 3) , AH ( x −1;2 x + 3) ; ud (1;2 )

AH .ud = 0  x −1 + 2 ( 2 x + 3) = 0  x = −1  y = 1  H ( −1;1)

 A(−3; 2)  Phương trình AB : x + 5 y − 7 = 0 .

Với mọi điểm M  d, ta có: MA + MB = MA + MB  AB .

21
Mà MA + MB nhỏ nhất  A, M , B thẳng hàng  M là giao điểm của AB với d .

 −8 17 
Khi đó: M  ;  .
 11 11 

Câu 6. Ông An có một mảnh đất hình vuông diện tích 100 m2 . Ông muốn chia làm 3 phần, một
nửa mảnh đất là để xây nhà ( ABFE ) phần còn lại làm vườn, trồng rau và hoa, trong đó phần trồng
hoa là một hình tròn tiếp xúc với cạnh EF , cạnh CD và đường đi DO . Xác định vị trí tâm của phần
đất trồng hoa.
A B

E F
O

D C

Lời giải
y

A B

E F

I
x
D C

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Khi đó: D ( 0;0) ; C (10;0) ; B (10;10) ; A ( 0;10) ; E ( 0;5) ; F (10;5) .

Đường thẳng BD có phương trình x − y = 0.

5
Đường tròn tâm I tiếp xúc với DC và EF nên có bán kính là R = và I có tung độ bằng
2
5  5
. Gọi tọa độ I =  a;  ,0  a  10 .
2  2

5  5 2 5
a−  a= +  6.04
5 2 5
Ta có: d ( I , BD ) =  =  2 2
2 2 2  5 5 2
a = − (l )
 2 2

Vậy tọa độ tâm hình tròn trồng hoa là I ( 6,04;2,5) .

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 03. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau?
A. f ( x) = 3x 2 − 5 là tam thức bậc hai. B. f ( x) = 2 x − 4 là tam thức bậc hai.
22
C. f ( x) = 3 x3 + 2 x − 1 là tam thức bậc hai. D. f ( x) = x 4 − x 2 + 1 là tam thức bậc hai.

Câu 2. Dấu của tam thức bậc hai: f ( x) = − x 2 + 5 x − 6 được xác định như sau
A. f ( x)  0 với 2  x  3; f ( x)  0 với x  2 hoặc x  3 .

B. f ( x)  0 với −3  x  −2; f ( x)  0 với x  −3 hoặc x  −2 .

C. f ( x)  0 với 2  x  3; f ( x)  0 với x  2 hoặc x  3 .

D. f ( x)  0 với −3  x  −2; f ( x)  0 với x  −3 hoặc x  −2 .

Câu 3. Khi một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết quỹ đạo của
quả bóng là một đường cong parabol trong mặt phẳng toạ độ O th có phương trình
h = at 2 + bt + c(a  0) , trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên, h là độ
cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1, 2 m và sau 1 giây
thì nó đạt độ cao 8,5 m , saut 2 giây thì nó đạt độ cao 6 m . Hỏi quá bóng bay ở độ cao không thấp hơn
6 m trong thời gian bao lâu?
74 61
A. giây. B. 3 giây. C. giây. D. 2 giây.
48 49
Câu 4. Cho tam thức f ( x) = x 2 − 8 x + 16 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( x)  0 khi x  4 . B. f ( x)  0 với mọi x  .

C. f ( x)  0 với mọi x  . D. f ( x)  0 khi x  4 .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2 − 2 x = 2 x − x2 là:


A. T = {0} . B. T =  . C. T = {0; 2} . D. T = {2} .

Câu 6. Phương trình − x2 + 10x − 25 = 0 :


A. vô nghiệm. B. vô số nghiệm.
C. có hai nghiệm phân biệt. D. có nghiệm duy nhất.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2;3), B(−2; −1) và C (4;5) . Khẳng định nào dưới đây là
sai?
A. AB + 2 AC = 0 . B. AB = −2 AC .

C. AB − 2 AC = 0 . D. BA = −2CA .
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(−6; −1), B(3; 4) và trọng tâm G(1;1) .
Tọa độ điểm C là:
A. (6;3) . B. (−6;3) . C. (6; 0) . D. (−6;0) .

Câu 9. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M (3; −4) và song song với đường thẳng
x−7 y +5
d1 : = là:
2 −1
 x = 3 + 2t  x = 3+t  x = 3 + 2t  x = 3 − 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = − 4 − t  y = −4 + 2t  y = −4 + t  y = −4 − t

Câu 10. Cho hai đường thẳng 1 : − x + 2 y + 1 = 0 và  2 : 3 x − 6 y − 1 = 0 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Hai đường thẳng 1 và  2 song song với nhau.

B. Hai đường thẳng 1 và  2 trùng nhau.

C. Hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau.

23
D. Hai đường thẳng 1 và  2 cắt nhau nhưng không vuông góc.

Câu 11. Phương trình đường tròn tâm A(4; −3) và tiếp xúc với đường thẳng 2 x − y − 1 = 0 là
A. ( x + 4) 2 + ( y − 3) 2 = 20 . B. ( x − 4) 2 + ( y + 3) 2 = 20 .

C. ( x + 4) 2 + ( y − 3) 2 = 16 . D. ( x − 4) 2 + ( y + 3) 2 = 16 .

Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ, đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(5; 2), C (1; −3) có phương trình

A. x 2 + y 2 + 25 x + 19 y − 49 = 0 . B. 2 x 2 + y 2 − 6 x + y − 3 = 0 .

C. x 2 + y 2 − 6 x + y − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 6 x + xy − 1 = 0 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
1
Câu 1. Cho biểu thức f ( x) = . Khi đó:
x − 2 x − 12
2

a) f ( x ) = 0  x = 1 + 13 hoặc x = 1 − 13 .
b) với x  (1 − 13;1 + 13) thì f ( x)  0 .
( ) ( )
c) với x  −;1 − 13  1 − 13; + thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Câu 2. Cho phương trình x2 + 2x + 4 = 2 − x (*). Khi đó:


a) Điều kiện x  2
b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2 + 3x + 1 = 0
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
d) Các nghiệm của phương trình (*) thuộc
Câu 3. Cho tam giác ABC , biết A(1; 2) và phương trình hai đường trung tuyến là 2 x − y + 1 = 0 và
x + 3 y − 3 = 0 . Khi đó:
 −3 8 
a) Điểm C có toạ độ là  ;  .
 7 7
 −4 −1 
b) Điểm B có toạ độ là  ;  .
 7 7 
c) BC : 9 x − y + 5 = 0
d) AC : 3x − 3 y + 3 = 0
Câu 4. Đường tròn (C ) đi qua A(2; −1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy . Khi đó:
a) Đường tròn (C ) đi qua điểm N (1;0)
b) Đường tròn (C ) đi qua điểm M (1;1)
c) Có 2 đường tròn thỏa mãn
d) Tổng bán kính các đường tròn thỏa mãn bằng 5
Phần 3. Câu trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để f ( x) = mx 2 − 2mx + 4  0 với mọi x  .
Câu 2. Tổng chi phí P (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất x sản phẩm được cho bởi biểu thức
P = x 2 + 30 x + 3300 ; giá bán một sản phẩm là 170 nghìn đồng. Số sản phẩm được sản xuất trong
khoảng nào để đảm bảo nhà sản xuất không bị lỗ (giả sử các sản phẩm được bán hết)?
24
1
Câu 3. Tìm nghiệm phương trình sau: x + 2 x − 1 = x +
4
Câu 4. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên
màn hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính
bằng ki-lô-mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức
 x = 3 − 33t
 ; vị trí tàu B có tọa độ là (4 − 30t;3 − 40t ) .
 y = −4 + 25t
a) Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A, B .

b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
c) Nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu
bằng bao nhiêu?

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1
2
3
4a
4b
4c

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau?
A. f ( x) = 3x 2 − 5 là tam thức bậc hai. B. f ( x) = 2 x − 4 là tam thức bậc hai.

25
C. f ( x) = 3 x3 + 2 x − 1 là tam thức bậc hai. D. f ( x) = x 4 − x 2 + 1 là tam thức bậc hai.

Câu 2. Dấu của tam thức bậc hai: f ( x) = − x 2 + 5 x − 6 được xác định như sau
A. f ( x)  0 với 2  x  3; f ( x)  0 với x  2 hoặc x  3 .

B. f ( x)  0 với −3  x  −2; f ( x)  0 với x  −3 hoặc x  −2 .

C. f ( x)  0 với 2  x  3; f ( x)  0 với x  2 hoặc x  3 .

D. f ( x)  0 với −3  x  −2; f ( x)  0 với x  −3 hoặc x  −2 .

Lời giải
Chọn C
x = 2
Xét f ( x) = 0   .
x = 3

Bảng xét dấu:


Vậy f ( x)  0 với 2  x  3; f ( x)  0 với x  2 hoặc x  3 .

Câu 3. Khi một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết quỹ đạo của
quả bóng là một đường cong parabol trong mặt phẳng toạ độ O th có phương trình
h = at 2 + bt + c(a  0) , trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên, h là độ
cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1, 2 m và sau 1 giây
thì nó đạt độ cao 8,5 m , saut 2 giây thì nó đạt độ cao 6 m . Hỏi quá bóng bay ở độ cao không thấp hơn
6 m trong thời gian bao lâu?
74 61
A. giây. B. 3 giây. C. giây. D. 2 giây.
48 49
Lời giải
Tại thời điểm t = 0 thì h = 1, 2 nên c = 1, 2 . (1)

Tại thời điểm t = 1 thì h = 8,5 nên 8,5 = a + b + c (2).

Tại thời điểm t = 2 thì h = 6 nên 6 = 4a + 2b + c (3).


Từ (1), (2) và (3) ta có a = −4,9; b = 12, 2 . Vậy h = −4,9t 2 + 12, 2t + 1, 2 .

Để quá bóng bay ở độ cao hơn 6 m tức là −4,9t 2 + 12, 2t + 1, 2  6 .

Suy ra t   ; 2 .
24
 49 
24 74
Vậy khoảng thời gian quả bóng bay không thấp hơn 6 m là 2 − = giây.
49 48
Câu 4. Cho tam thức f ( x) = x 2 − 8 x + 16 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( x)  0 khi x  4 . B. f ( x)  0 với mọi x  .

C. f ( x)  0 với mọi x  . D. f ( x)  0 khi x  4 .

Lời giải
Chọn C
f ( x)  0 với mọi x  .

26
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2 − 2 x = 2 x − x2 là:
A. T = {0} . B. T =  . C. T = {0; 2} . D. T = {2} .

Lời giải
Chọn D
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
x = 0
x2 − 2 x = 2 x − x2  2 x2 − 4 x = 0   .
x = 2
Thay x = 0 và x = 2 vào phương trình, ta thấy chúng luôn thỏa mãn. Vậy tập nghiệm:
T = {0; 2} .

Phương trình − x + 10x − 25 = 0 :


2
Câu 6.
A. vô nghiệm. B. vô số nghiệm.
C. có hai nghiệm phân biệt. D. có nghiệm duy nhất.
Lời giải
Chọn D

Ta có: − x2 + 10x − 25 = 0  − x2 + 10x − 25 = 0  x = 5 .


Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2;3), B(−2; −1) và C (4;5) . Khẳng định nào dưới đây là
sai?
A. AB + 2 AC = 0 . B. AB = −2 AC .

C. AB − 2 AC = 0 . D. BA = −2CA .
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(−6; −1), B(3; 4) và trọng tâm G(1;1) .
Tọa độ điểm C là:
A. (6;3) . B. (−6;3) . C. (6; 0) . D. (−6;0) .

Câu 9. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M (3; −4) và song song với đường thẳng
x−7 y +5
d1 : = là:
2 −1
 x = 3 + 2t  x = 3+t  x = 3 + 2t  x = 3 − 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −4 − t  y = −4 + 2t  y = −4 + t  y = −4 − t
Lời giải
Đường thẳng d1 có u1 = (2; −1) là vectơ chỉ phương. Đường thẳng d song song với d1 nên
u1 = (2; −1) cũng là vectơ chỉ phương của d . Mà M thuộc d . Vậy phương trình tham số của
 x = 3 + 2t
d là:  Chọn A .
 y = −4 − t
Câu 10. Cho hai đường thẳng 1 : − x + 2 y + 1 = 0 và  2 : 3 x − 6 y − 1 = 0 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Hai đường thẳng 1 và  2 song song với nhau.

B. Hai đường thẳng 1 và  2 trùng nhau.

C. Hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau.

D. Hai đường thẳng 1 và  2 cắt nhau nhưng không vuông góc.


27
Câu 11. Phương trình đường tròn tâm A(4; −3) và tiếp xúc với đường thẳng 2 x − y − 1 = 0 là
A. ( x + 4) 2 + ( y − 3) 2 = 20 . B. ( x − 4) 2 + ( y + 3) 2 = 20 .

C. ( x + 4) 2 + ( y − 3) 2 = 16 . D. ( x − 4) 2 + ( y + 3) 2 = 16 .

Lời giải
Gọi  là đường thẳng có phương trình 2 x − y − 1 = 0 . Bán kính đường tròn là

| 2  4 + 3 − 1| 10
R = d ( A; ) = = = 2 5.
2 + (−1)
2 2
5

Phương trình đường tròn là ( x − 4) 2 + ( y + 3) 2 = 20 .

Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ, đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(5; 2), C (1; −3) có phương trình

A. x 2 + y 2 + 25 x + 19 y − 49 = 0 . B. 2 x 2 + y 2 − 6 x + y − 3 = 0 .

C. x 2 + y 2 − 6 x + y − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 6 x + xy − 1 = 0 .

Lời giải
Phương trình đường tròn có dạng x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 . Đường tròn này qua A, B, C nên
 a = 3
1 + 4 − 2a − 4b + c = 0 
  1
25 + 4 − 10a − 4b + c = 0  b = − .
1 + 9 − 2a + 6b + c = 0  2

 c = −1

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là x 2 + y 2 − 6 x + y − 1 = 0 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
1
Câu 1. Cho biểu thức f ( x) = . Khi đó:
x − 2 x − 12
2

a) f ( x ) = 0  x = 1 + 13 hoặc x = 1 − 13 .
b) với x  (1 − 13;1 + 13) thì f ( x)  0 .
( ) ( )
c) với x  −;1 − 13  1 − 13; + thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
x − 2 x − 12 = 0  x = 1 + 13 hoặc x = 1 − 13 .
2

Bảng xét dấu:

28
Từ bảng xét dấu, với x  (1 − 13;1 + 13) thì f ( x)  0 .

( ) ( )
với x  −;1 − 13  1 − 13; + thì f ( x)  0 .

Câu 2. Cho phương trình x2 + 2x + 4 = 2 − x (*). Khi đó:


a) Điều kiện x  2
b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2 + 3x + 1 = 0
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
d) Các nghiệm của phương trình (*) thuộc
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
x 2 + 2 x + 4 = 2 − x  x 2 + 3x + 2 = 0  x = −1  x = −2.

Thay giá trị x = −1 vào phương trình: 3 = 3 (thỏa mãn).

Thay giá trị x = −2 vào phương trình: 4 = 4 (thỏa mãn).


Vậy tập nghiệm phương trình là S = {−1; −2} .

Cách giải 2:

2 − x  0
Ta có: x2 + 2 x + 4 = 2 − x   2
x + 2x + 4 = 2 − x
 x  2 x  2  x = −1
 2  
 x + 3x + 2 = 0  x = −1  x = −2  x = −2

Vậy tập nghiệm phương trình là S = {−1; −2} .

Câu 3. Cho tam giác ABC , biết A(1; 2) và phương trình hai đường trung tuyến là 2 x − y + 1 = 0 và
x + 3 y − 3 = 0 . Khi đó:
 −3 8 
a) Điểm C có toạ độ là  ;  .
 7 7
 −4 −1 
b) Điểm B có toạ độ là  ;  .
 7 7 
c) BC : 9 x − y + 5 = 0
d) AC : 3x − 3 y + 3 = 0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
Dễ thấy đỉnh A không thuộc hai trung tuyến đã cho, vì toạ độ của nó không thoả mãn phương trình
của hai trung tuyến. Gọi B  , C  lần luợt là trung điểm của AC , AB .

Giả sử phương trình của đường thẳng BB là 2 x − y + 1 = 0 , phương trình của đường thẳng CC  là
x + 3y − 3 = 0 .
29
Đặt C ( x0 ; y0 ) . Điểm C thuộc đường thẳng CC  nên x0 + 3 y0 − 3 = 0 . (1)

 1 + x0 2 + y0 
Điểm B  là trung điểm của AC nên B  ;  . Lại có, điểm B  thuộc
 2 2 
1 + x0 2 + y0
đường thẳng BB nên 2  − + 1 = 0  2 x0 − y0 + 2 = 0 .(2)
2 2

  −3
  x0 =
 x + 3 y0 − 3 = 0  7
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:  0 
2 x0 − y0 + 2 = 0 y = 8

 

0
7

 −3 8 
Suy ra điểm C có toạ độ là  ;  .
 7 7

 −4 −1 
Tương tự, ta tìm được điểm B  ;  .
 7 7 
Từ đó lập các phương trình đường thẳng đi qua hai điểm, ta viết được phương trình các cạnh của tam
giác ABC như sau:
BC : 9 x − y + 5 = 0; AB :15x − 11y + 7 = 0; AC : 3x − 5 y + 7 = 0.

Câu 4. Đường tròn (C ) đi qua A(2; −1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy . Khi đó:
a) Đường tròn (C ) đi qua điểm N (1;0)
b) Đường tròn (C ) đi qua điểm M (1;1)
c) Có 2 đường tròn thỏa mãn
d) Tổng bán kính các đường tròn thỏa mãn bằng 5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Vì điểm A(2; −1) nằm ở góc phần tư thứ tư của hệ trục tọa độ và đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ
độ nên tâm của đường tròn có dạng I ( R; − R) trong đó R là bán kính đường tròn (C ) .

R = 1
Ta có: R 2 = IA2  R 2 = (2 − R)2 + (−1 + R)2  R 2 − 6R + 5 = 0   .
R = 5
Vậy có hai đường tròn thoả mãn đề bài là: ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 = 1 ; ( x − 5) 2 + ( y + 5) 2 = 25 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để f ( x) = mx 2 − 2mx + 4  0 với mọi x  .
Lời giải
Nếu m = 0  f ( x) = 4  0x   m = 0 (thỏa mãn).

m  0 m  0
Nếu m  0 : Để f ( x) = mx 2 − 2mx + 4  0x     2
  0  m − 4m  0

m  0
  0  m  4 mà m   m {0;1; 2;3}. .
0  m  4

30
Câu 2. Tổng chi phí P (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất x sản phẩm được cho bởi biểu thức
P = x 2 + 30 x + 3300 ; giá bán một sản phẩm là 170 nghìn đồng. Số sản phẩm được sản xuất trong
khoảng nào để đảm bảo nhà sản xuất không bị lỗ (giả sử các sản phẩm được bán hết)?
Lời giải:
Khi bán hết x sản phẩm thì số tiền thu được là: 170x (nghìn đồng).
Điều kiện để nhà sản xuất không bị lỗ là
170 x  x 2 + 30 x + 3300  x 2 − 140 x + 3300  0 .

Xét x 2 − 140 x + 3300 = 0  x = 30  x = 110 .


Bảng xét dấu:

Ta có: x 2 − 140 x + 3300  0  x  [30;110] .

Vậy nếu nhà sản xuất làm ra từ 30 đến 110 sản phẩm thì họ sẽ không bị lỗ.
1
Câu 3. Tìm nghiệm phương trình sau: x + 2 x − 1 = x +
4
Lời giải:
1 1
Ta có: x + 2 x −1 = x +  x −1+ 2 x −1 +1 = x +
4 4
1 1
 ( x − 1 + 1)2 = x +  x −1 +1 = x +
4 4

 3
3  x − 4  0
 x −1 = x −  
4  x −1 = x2 − 3 x + 9
 2 16

 3  3
 x  2 
x 
2  x 
 
5
 x2 − x + 25 5
= 0 x =
 2 16 x 
 4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 4. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên
màn hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính
bằng ki-lô-mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức
 x = 3 − 33t
 ; vị trí tàu B có tọa độ là (4 − 30t;3 − 40t ) .
 y = −4 + 25t
a) Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A, B .

b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
c) Nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu
bằng bao nhiêu?
Lời giải

31
a) Hai đường đi (giả sử là hai đường thẳng d1 , d 2 ) của hai tàu có cặp vectơ chỉ phương
u1 = (−33; 25), u2 = (−30; −40) ; côsin góc tạo bởi hai đường thẳng là:
u1  u2 | −33  (−30) + 25(−40) |
cos ( d1 , d 2 ) = =  0, 00483 .
u1  u2 (−33)2 + 252  (−30)2 + (−40)2

b) Tại thời điểm t , vị trí tàu A là M (3 − 33t; −4 + 25t ) , vị trí của tàu B là N (4 − 30t;3 − 40t ) .
Ta có MN = (1 + 3t )2 + (7 − 65t )2 = 4234t 2 − 904t + 50 .

MN nhỏ nhất khi hàm bậc hai f (t ) = 4234t 2 − 904t + 50 đạt giá trị nhỏ nhất, lúc đó:
b −904 226
x=− =− =  0,107 (giây).
2a 2.4234 2117
c) Khi tàu A đứng yên, vị trí ban đầu của nó có tọa độ P(3; −4) ; vị trí tàu B ứng với thời gian
t là Q(4 − 30t;3 − 40t ) ;

PQ = (1 − 30t )2 + (7 − 40t )2 = 2500t 2 − 620t + 50.

b 620 31
Đoạn PQ ngắn nhất ứng với t = − = = = 0,124 (giây).
2a 2.2500 250
17
Khi đó: PQmin = 2500  (0,124)2 − 620  (0,124) + 50 = = 3, 4( km) .
5

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 04. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. f ( x) = 3x 2 − 5 là tam thức bậc hai. B. f ( x) = 2 x − 4 là tam thức bậc hai.

C. f ( x) = 3 x3 + 2 x − 1 là tam thức bậc hai. D. f ( x) = x 4 − x 2 + 1 là tam thức bậc hai.

Câu 2. Tập hợp tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình − x 2 + 2 x − m − 1  0 vô nghiệm là
A. (0; +) . B. (−;0) . C. (−;0] . D. [0; +) .

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 + 9  6 x là:


A. \{3} . B. . C. (3; +) . D. (−;3) .

−1
Câu 4. Tập nghiệm S của bất phương trình  0 là
x − 3x − 4
2

A. S = \{−1;4} . B. S = [−1; 4] .

C. S = (−; −1)  (4; +) . D. S = (−; −1]  [4; +) .

Câu 5. Phương trình x2 − 3x + 3 + x2 − 3x + 6 = 3 có tổng tất cả các nghiệm là:


A. 0. B. 1. C. 3. D. 5.

Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 2 x − 1 = 4 x + 1 là:


1   1   1
A. (1; +) . B.  ; +  . C.  − ; +  . D.  −;  .
2   2   2

32
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−4;5) và B(8; −1) . Điểm P thuộc trục hoành
sao cho ba điểm A, B, P thẳng hàng. Toạ độ điểm P là:
A. (0;3) . B. (0; −3) . C. (−6;0) . D. (6;0) .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(1;5), B(3; 2) . Điểm C đối xứng với A qua B .
Toạ độ điểm C là:
 7
A. (5; −1) . B.  2;  . C. (−1;8) . D. (5;1) .
 2
Câu 9. Đường thẳng 51x − 30 y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây?
 3  4  3  3
A.  −1;  . B.  −1; −  . C. 1;  . D.  −1; −  .
 4  3  4  4
Câu 10. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng  : −3x + 4 y − 3 = 0 bằng:
4 4 10
A. . B. 2. C. . D. .
5 5 5
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(1;1) và B(7;5) . Phương trình của đường tròn có
đường kính AB là
A. x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 12 = 0 . B. x 2 + y 2 − 8 x − 6 y + 12 = 0 .

C. x 2 + y 2 − 8 x − 6 y − 12 = 0 . D. x 2 + y 2 + 8 x + 6 y − 12 = 0 .

Câu 12. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 3 = 0 tại điểm M (3; 4) là
A. x + y − 7 = 0 . B. x + y + 7 = 0 .

C. x − y − 7 = 0 . D. x + y − 3 = 0 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
1 
a) f ( x) = 2 x 2 − 5 x + 2 có f ( x )  0 , x   ; 2 
2 
b) f ( x) = 9 − x 2 có f ( x)  0, x  (−3;3)

c) f ( x) = x2 − ( 7 −1) x + 3 có f ( x)  0, x 

1 1 
d f ( x) = − x 2 + x − có f ( x)  0, x  \  .
4 2

Câu 2. Cho phương trình ( x + 1) ( )


x + 4 − − x 2 + 4 x + 14 = 0 (*). Khi đó:
a) Điều kiện: x  4
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
c) Các nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 5
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 2
Câu 3. Cho tam giác ABC có phương trình của đường thẳng BC là 7 x + 5 y − 8 = 0 , phương trình
các đường cao kẻ từ B, C lần lượt là 9 x − 3 y − 4 = 0, x + y − 2 = 0 . Lập phương trình đường cao và
đường trung tuyến kẻ từ A . Khi đó:
2 2
a) Điểm B có toạ độ là  ;  .
3 3
d) Điểm C có toạ độ là (−1;3) .
c) Phương trình đường cao kẻ từ A là 5 x − 7 y − 6 = 0

33
d) Phương trình đường trung tuyến kẻ từ A là x − 13 y + 4 = 0

Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình (C ) có tâm I (−1; −7) và bán kính R = 3 3 là: ( x + 1) 2 + ( y + 7) 2 = 27

b) Phương trình (C ) có tâm I (1; −5) và đi qua O(0;0) là: ( x − 1) 2 + ( y + 5) 2 = 26

c) Phương trình (C ) nhận AB làm đường kính với A(1;1), B(7;5) là: ( x − 4) 2 + ( y − 3) 2 = 10

d) Phương trình (C ) đi qua ba điểm: M (−2; 4), N (5;5), P(6; −2) là: x 2 + y 2 − 6 x − 2 y − 20 = 0

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có nghiệm: x 2 − mx + m + 3 = 0
Câu 2. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y = (m − 10) x 2 − 2(m − 10) x + 1 có tập xác định
Câu 3. Tập hợp tất cả tham số m để phương trình 2 x2 − 6 x + m = x −1 có 2 nghiệm phân biệt là
nửa khoảng [a; b) với a, b  . Tính diện tích một tam giác vuông có cạnh huyền bằng b và một cạnh
góc vuông bằng a
Câu 4. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;1), B(2; 4), C (10; −2) . Tính diện tích tam giác ABC
Câu 5. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cách đều các điểm P, Q với
M (2;5), P(−1; 2), Q(5; 4)

Câu 6. Cho số thực   0     . Góc giữa hai tiếp tuyến được vẽ từ điểm P đến đường tròn có
 4
phương trình x + y + 6 x + 10 y − 3sin 3  − 4 cos  sin 2  + 34 = 0 là 2 . Quỹ tích điểm P là 1 hình tròn
2 2

có bán kính bằng bao nhiêu?

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1

34
2
3
4
5
6

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. f ( x) = 3x 2 − 5 là tam thức bậc hai. B. f ( x) = 2 x − 4 là tam thức bậc hai.

C. f ( x) = 3 x3 + 2 x − 1 là tam thức bậc hai. D. f ( x) = x 4 − x 2 + 1 là tam thức bậc hai.

Lời giải
Chọn A
Tam thức bậc 2 là biểu thức f ( x ) có dạng ax 2 + bx + c(a  0) .

Câu 2. Tập hợp tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình − x 2 + 2 x − m − 1  0 vô nghiệm là
A. (0; +) . B. (−;0) . C. (−;0] . D. [0; +) .

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 + 9  6 x là:


A. \{3} . B. . C. (3; +) . D. (−;3) .

Lời giải
Chọn A
Ta có: x 2 + 9  6 x  x 2 − 6 x + 9  0  ( x − 3) 2  0, x  3 .

−1
Câu 4. Tập nghiệm S của bất phương trình  0 là
x − 3x − 4
2

A. S = \{−1;4} . B. S = [−1; 4] .

C. S = (−; −1)  (4; +) . D. S = (−; −1]  [4; +) .

Câu 5. Phương trình x2 − 3x + 3 + x2 − 3x + 6 = 3 có tổng tất cả các nghiệm là:


A. 0. B. 1. C. 3. D. 5.
Lời giải
Chọn C

Đặt t = x2 − 3x + 3(t  0)  t 2 = x2 − 3x + 3  x2 − 3x = t 2 − 3 .

Phương trình trở thành:


3 − t  0 t  3
t + t2 + 3 = 3  t2 + 3 = 3 − t   2    t = 1.
t + 3 = (3 − t ) t = 1
2

x = 1
Với t = 1 thì x 2 − 3x + 3 = 1  x 2 − 3x + 3 = 1   .
x = 2
Tổng hai nghiệm phương trình là: 1 + 2 = 3 .

Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 2 x − 1 = 4 x + 1 là:

35
1   1   1
A. (1; +) . B.  ; +  . C.  − ; +  . D.  −;  .
2   2   2
Lời giải
Chọn B
1
Điều kiện: 2 x − 1  0  x  .
2
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−4;5) và B(8; −1) . Điểm P thuộc trục hoành
sao cho ba điểm A, B, P thẳng hàng. Toạ độ điểm P là:
A. (0;3) . B. (0; −3) . C. (−6;0) . D. (6;0) .

Lời giải
Do P  Ox nên giả sử P( p;0) . Ta có: AP = ( p + 4; −5), AB = (12; −6) . Vì A, B, P thẳng hàng
p + 4 −5
nên =  p = 6 . Vậy P(6;0) . Chọn D .
12 −6
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(1;5), B(3; 2) . Điểm C đối xứng với A qua B .
Toạ độ điểm C là:
 7
A. (5; −1) . B.  2;  . C. (−1;8) . D. (5;1) .
 2
Lời giải
C đối xứng của với A qua B nên B là trung điểm của AC .

 a +1
 2 = 3 a = 5
Giả sử C (a; b) . Ta có:   Vậy C (5; −1) . Chọn A .
 b + 5 = 2 b = −1
 2

Câu 9. Đường thẳng 51x − 30 y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây?


 3  4  3  3
A.  −1;  . B.  −1; −  . C. 1;  . D.  −1; −  .
 4  3  4  4
Lời giải
Chọn B
4
Thay tọa độ x = −1, y = − thì phương trình đường thẳng thỏa mãn.
3
Câu 10. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng  : −3x + 4 y − 3 = 0 bằng:
4 4 10
A. . B. 2. C. . D. .
5 5 5
Lời giải
| −3 1 + 4  (−1) − 3 |
Ta có: d ( M , ) = = 2 . Chọn B.
(−3)2 + 42

Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(1;1) và B(7;5) . Phương trình của đường tròn có
đường kính AB là
A. x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 12 = 0 . B. x 2 + y 2 − 8 x − 6 y + 12 = 0 .

C. x 2 + y 2 − 8 x − 6 y − 12 = 0 . D. x 2 + y 2 + 8 x + 6 y − 12 = 0 .

36
Câu 12. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 3 = 0 tại điểm M (3; 4) là
A. x + y − 7 = 0 . B. x + y + 7 = 0 .

C. x − y − 7 = 0 . D. x + y − 3 = 0 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
1 
a) f ( x) = 2 x 2 − 5 x + 2 có f ( x )  0 , x   ; 2 
2 
b) f ( x) = 9 − x 2 có f ( x)  0, x  (−3;3)

c) f ( x) = x2 − ( 7 −1) x + 3 có f ( x)  0, x 

1 1 
d f ( x) = − x 2 + x − có f ( x)  0, x  \  .
4 2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

a) f ( x) = 2 x 2 − 5 x + 2;(a = 2, b = −5, c = 2) .

1
Ta có:  = (−5) 2 − 4.2.2 = 9  0; f ( x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = 2 , x2 = . Bảng xét dấu f ( x ) :
2

 1 1 
Kết luận: f ( x)  0, x   −;   (2; +); f ( x)  0, x   ;2  .
 2 2 
b) f ( x) = 9 − x 2 ;(a = −1, b = 0, c = 9) .

Ta có:  = 02 − 4  (−1)  9 = 36  0; f ( x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = −3 , x2 = 3 .

Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x)  0, x  (−3;3); f ( x)  0, x  (−; −3)  (3; +) .

c) f ( x) = x2 − ( 7 −1) x + 3;(a = 1, b = − 7 +1, c = 3) .

Ta có:  = (1 − 7)2 − 4 1 3 = 8 − 2 7 − 4 3  0 .

Bảng xét dấu f ( x ) :

37
Kết luận: f ( x)  0, x  .

1  1
d) f ( x) = − x 2 + x − ;  a = −1, b = 1, c = −  .
4  4

 1 1
Ta có:  = 12 − 4(−1)   −  = 0; f ( x) có nghiệm kép x = .
 4 2
Bảng xét dấu f ( x ) :

1 
Kết luận: f ( x)  0, x  \  .
2

Câu 2. Cho phương trình ( x + 1) ( )


x + 4 − − x 2 + 4 x + 14 = 0 (*). Khi đó:
a) Điều kiện: x  4
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
c) Các nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 5
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

( )
x +1 = 0
Ta có: ( x + 1)x + 4 − − x 2 + 4 x + 14 = 0  
 x + 4 − − x 2 + 4 x + 14 = 0.
Phương trình x + 1 = 0 có nghiệm là x = −1 .

Ta có: x + 4 − − x2 + 4x + 14 = 0  x + 4 = − x2 + 4x + 14 (1)
Bình phương hai vế phương trình (1) ta có:
x + 4 = − x 2 + 4 x + 14  x 2 − 3x − 10 = 0  x = 5 hoặc x = −2 (đều thoả mãn x + 4  0) .

Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = {−2; −1;5} .

Câu 3. Cho tam giác ABC có phương trình của đường thẳng BC là 7 x + 5 y − 8 = 0 , phương trình
các đường cao kẻ từ B, C lần lượt là 9 x − 3 y − 4 = 0, x + y − 2 = 0 . Lập phương trình đường cao và
đường trung tuyến kẻ từ A . Khi đó:
2 2
a) Điểm B có toạ độ là  ;  .
3 3
d) Điểm C có toạ độ là (−1;3) .
c) Phương trình đường cao kẻ từ A là 5 x − 7 y − 6 = 0

d) Phương trình đường trung tuyến kẻ từ A là x − 13 y + 4 = 0

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
  2
  x=
7 x + 5 y − 8 = 0  3
Toạ độ của điểm B là nghiệm của hệ phương trình:  
9 x − 3 y − 4 = 0 y = 2.

 
 3

38
2 2
Suy ra điểm B có toạ độ là  ;  .
3 3
7 x + 5 y − 8 = 0  x = −1
Toạ độ của điểm C là nghiệm của hệ phương trình:  
x + y − 2 = 0  y = 3.
Suy ra điểm C có toạ độ là (−1;3) .

2 2
Đường thẳng AB đi qua điểm B  ;  và nhận vectơ chỉ phương u1 (1; −1) của
3 3
đường cao kẻ̉ từ C làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: ( x + 1) + 3( y − 3) = 0  x + 3 y − 8 = 0

x − y = 0 x = 2
Toạ độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:  
 x + 3 y − 8 = 0  y = 2.
Suy ra điểm A có toạ độ là (2; 2) .

Phương trình đường cao kẻ từ A(2; 2) và nhận vectơ chỉ phương u (5; −7) của đường thẳng BC làm
vectơ pháp tuyến là: 5( x − 2) − 7( y − 2) = 0  5 x − 7 y + 4 = 0 .

 −1 11 
Gọi I là trung điểm của BC , ta có toạ độ của điểm I là  ;  .
 6 6
 13 1 
Do đó, ta có IA  ;  .
 6 6
Đường trung tuyến kẻ từ A nhận n (1; −13) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
( x − 2) − 13( y − 2) = 0  x − 13 y + 24 = 0 .

Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình (C ) có tâm I (−1; −7) và bán kính R = 3 3 là: ( x + 1) 2 + ( y + 7) 2 = 27

b) Phương trình (C ) có tâm I (1; −5) và đi qua O(0;0) là: ( x − 1) 2 + ( y + 5) 2 = 26

c) Phương trình (C ) nhận AB làm đường kính với A(1;1), B(7;5) là: ( x − 4) 2 + ( y − 3) 2 = 10

d) Phương trình (C ) đi qua ba điểm: M (−2; 4), N (5;5), P(6; −2) là: x 2 + y 2 − 6 x − 2 y − 20 = 0

Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Phương trình (C ) : ( x + 1) + ( y + 7) 2 = 27 .
2

b) (C ) có bán kính R = OI = (1 − 0)2 + (−5 − 0)2 = 26 nên có phương trình ( x − 1) 2 + ( y + 5) 2 = 26

c) Gọi I là trung điểm của đoạn AB  I (4;3); AI = (4 − 1)2 + (3 − 1)2 = 13 . Đường tròn (C ) có đường
kính là AB suy ra(C ) nhận I (4;3) làm tâm và bán kính R = AI = 13 nên có phương trình là
( x − 4) 2 + ( y − 3) 2 = 13 .

d) Gọi phương trình đường tròn (C ) là: x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 .

Do đường tròn đi qua ba điểm M , N , P nên ta có hệ phương trình:

39
4 + 16 + 4a − 8b + c = 0 a = 2
 
25 + 25 − 10a − 10b + c = 0  b = 1 .
36 + 4 − 12a + 4b + c = 0 c = −20
 

Vậy phương trình đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y − 20 = 0 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có nghiệm: x 2 − mx + m + 3 = 0
Lời giải:
Ta có: a = 1  0, b = −m, c = m + 3 .

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi  = (− m) 2 − 4(m + 3)  0

 m2 − 4m − 12  0 .

Xét m2 − 4m − 12 = 0  m = 6  m = −2 .
Bảng xét dấu:

 m  −2
Ta có: m2 − 4m − 12  0   .
m  6
Vậy với m  (−; −2]  [6; +) thì phương trình đã cho có nghiệm.

Câu 2. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y = (m − 10) x 2 − 2(m − 10) x + 1 có tập xác định
Lời giải
Hàm số xác định  (m − 10) x 2 − 2(m − 10) x + 1  0(*) .

Hàm số có tập xác định D = khi và chỉ khi (*) đúng với x  .

+m = 10 : (*) trở thành: 1  0 đúng với x  . Suy ra m = 10 thoả mãn.

 = (m − 10)2 − (m − 10
+m  10 : (*) đúng với x  
m − 10  0
m2 − 21m + 110  0 10  m  11
   10  m  11.
m  10 m  10
Vậy m[10;11] là các giá trị cần tìm.

Câu 3. Tập hợp tất cả tham số m để phương trình 2 x2 − 6 x + m = x −1 có 2 nghiệm phân biệt là
nửa khoảng [a; b) với a, b  . Tính diện tích một tam giác vuông có cạnh huyền bằng b và một cạnh
góc vuông bằng a
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương:

40

x −1  0 x  1
 2  2
2 x − 6 x + m = ( x − 1)  x − 4 x + m − 1 = 0(*)
2

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt  (*) có 2 nghiệm phân biệt  1

 Δ = 16 − 4( m − 1)  0 20 − 4m  0
  m  5 m  5
 4− Δ   4 − 20 − 4m     4m5
 x2  x1 = 1   1  20 − 4m  2 m  4
 2  2

Ta có a = 4, b = 5 , cạnh góc vuông còn lại tam giác là: 52 − 42 = 3 .


1
Diện tích tam giác đó bằng  43 = 6.
2
Câu 4. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;1), B(2; 4), C (10; −2) . Tính diện tích tam giác ABC
Lời giải
Ta có: AB = (1;3), AC = (9; −3), AB  AC = 1.9 + 3(−3) = 0  AB ⊥ AC .

Vậy tam giác ABC vuông tại A .

Ta có: AB = 12 + 32 = 10, AC = 92 + (−3)2 = 3 10 ;

1 1 3
Diện tích tam giác ABC : SABC = AB  AC =  10  3 10 = .
2 2 2
Câu 5. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cách đều các điểm P, Q với
M (2;5), P(−1; 2), Q(5; 4)
Lời giải:
Gọi n = (a; b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  cần tìm.

 qua M (2;5)   : a( x − 2) + b( y − 5) = 0   : ax + by − 2a − 5b = 0 .

| −a + 2b − 2a − 5b | | 5a + 4b − 2a − 5b |
Ta có: d ( P, d ) = d (Q, d )  =
a 2 + b2 a 2 + b2

−3a − 3b = 3a − b 3a = −b
| −3a − 3b |=| 3a − b |   .
 −3a − 3b = −3a + b b = 0
Với 3a = −b ; chọn a = 1  b = −3  d : x − 3 y + 13 = 0 .

Với b = 0 ; chọn a = 1  d : x = 2 .
Vậy có hai phương trình đường thẳng thỏa mãn đề bài:
d : x − 3 y + 13 = 0 hay d : x = 2 .

 
Câu 6. Cho số thực   0     . Góc giữa hai tiếp tuyến được vẽ từ điểm P đến đường tròn có
 4
phương trình x + y + 6 x + 10 y − 3sin 3  − 4 cos  sin 2  + 34 = 0 là 2 . Quỹ tích điểm P là 1 hình tròn
2 2

có bán kính bằng bao nhiêu?

41
Tâm đường tròn I (−3; −5) ,

Bán kính đường tròn


R = 9 + 25 + 3sin3  + 4cos  sin 2  − 34 = 3sin3  + 4cos  sin 2 

IA R 3sin 3  + 4 cos  sin 2 


Gọi P( x, y ) , xét tam giác IAP ta có sin  = = =
IP IP ( x + 3) 2 + ( y + 5) 2

3sin 3  + 4 cos  sin 2 


 ( x + 3) + ( y + 5) =
2 2
= 3sin  + 4 cos   32 + 4 2 = 5 (ĐKCN)
sin 
2

Vậy bán kình của quỹ tích điểm P là 5.


-------------------HẾT--------------------

Zalo chia sẻ File word xinh Full giải


0774860155
---------------------------------------------------------------------------
⨠ĐỀ 05. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương trên khoảng (1;3) ?
A. x 2 − 2 x − 3 . B. x 2 − 3x + 2 . C. x 2 − 2 x + 2 . D. x 2 − 4 x + 3 .

Câu 2. Tam thức f ( x) = x 2 − (m + 2) x + 5m + 1 không âm với mọi x khi?


A. m  16 . B. 0  m  16 . C. m  16 . D. 0  m  16 .

Câu 3. Giá trị của tham số m để x 2 − 2(m − 1) x + m 2 − 2m = 0 có hai nghiệm trái dấu, trong đó
nghiệm âm có trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm còn lại?
m  1
A. 0  m  2 . B. 0  m  1 . C. 1  m  2 . D.  .
m  0

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình x2 − 3x + 1 = x − 2 là:


A. S = {3;1} . B. S = {3} . C. S = {1} . D. S = {3;6} .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2 − x − 2 = 2x2 + x −1 là:

42
A. S = {3} . B. S = {−1; 2} . C. S = {1} . D. S = {−1} .

Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(3;1), B(2; −6) . Điểm M thuộc trục hoành và
ABM = 90 . Toạ độ điểm M là:
A. (40;0) . B. (0; −40) . C. (−40;0) . D. (0;40) .

Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u = (−2;3) . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. u = 2i + 3 j . B. u = 3i + 2 j . C. u = −2i + 3 j . D. u = −2 j + 3i .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u như hình bên. Toạ độ của vectơ u là

A. (−4; 2) . B. (4; 2) . C. (2; −4) . D. (2; 4) .

Câu 9. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(−2;4); B(−6;1) là:
A. 3x + 4 y − 10 = 0 . B. 3x − 4 y + 22 = 0 .

C. 3x − 4 y + 8 = 0 . D. 3x − 4 y − 22 = 0 .

x = 2 + t
Câu 10. Tìm côsin góc giữa hai đường thẳng d1 :10 x + 5 y − 1 = 0 và d 2 :  .
 y = 1− t
3 10 3 10 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 10
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có A(1; −2), B(1; 2) và C (5; 2) . Phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. x 2 + y 2 − 3x + 2 y + 1 = 0 . B. x 2 + y 2 − 3x + 1 = 0 .

C. x 2 + y 2 − 6 x − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 6 x + 1 = 0 .

Câu 12. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 8 y − 5 = 0 tại tiếp điểm A(−1;0)

A. 4 x + 3 y + 4 = 0 . B. 3x + 4 y + 3 = 0 .

C. 3x − 4 y + 3 = 0 . D. −3x + y + 22 = 0 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
 1 1 
( )
a) f ( x) = (2 x − 1) 3x 2 − 10 x + 3 có f ( x)  0, x   −;    ;3 
 3  2 

3 
( )( )
b) f ( x) = − x 2 + 4 2 x 2 − x − 3 có f ( x)  0, x  (−2; −1)   ;2 
2 
− x2 − 2 x
c) f ( x) = có f ( x)  0, x  (−2;0)  (1; +)
(
( x − 1) x 2 + 1 )

43
x3 − 6 x 2 + 9 x
d) f ( x) = có f ( x)  0, x  (−3;0)  (3; +).
−2 x 2 + 18

Câu 2. Cho các phương trình sau x 2 − x − 2 = − x 2 + 2 x + 3 (1) và x + 2 = 3x 2 − x + 1 ( 2 ) . Khi đó:


a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình (2) có 1 nghiệm
3
c) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng
2
2
d) Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng
3
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I (6;2) và các điểm
M (1;5), N (3; 4) lần lượt thuộc các đường thẳng AB, BC . Biết rằng trung điểm E của cạnh CD thuộc
đường thẳng  : x + y − 5 = 0 và hoành độ của điểm E nhỏ hơn 7 . Khi đó:
a) Phương trình BC là: x − 3 = 0
b) Phương trình AB là: x + y − 6 = 0 .
c) Tọa độ điểm là A(9; 5)
d) Tọa độ điểm là B(3;3)
Câu 4. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 6 x + 2 y + 6 = 0 và hai điểm A(1; −1), B(1;3) .
Khi đó:
a) Điểm A thuộc đường tròn
b) Điểm B nằm trong đường tròn
c) x = 1 phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm A .

d) Qua B kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) có phương trình là: x = 1 ; 3x + 4 y − 12 = 0 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả giá trị m để bất phương trình sau vô nghiệm: x 2 + 6 x + m + 7  0
Câu 2. Giá trị nào của m thì phương trình (m − 3) x 2 + (m + 3) x − (m + 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt
Câu 3. Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một điểm B trên
một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6 km . Giá để xây đường ống trên bờ là 50000 USD mỗi km , giá để
xây đường ống dưới nước là 130000 USD mỗi km; B  là điềm trên bờ biển sao cho BB vuông góc với
bờ biển. Khoảng cách từ A đến B  là 9 km. Biết rằng chi phí làm đường ống này là 1170000 USD. Hỏi
vị trí C cách vị trí A bao nhiêu km?

Câu 4. Cho ba điểm A(−1; 4), B(1;1), C (3; −1) . Tìm điểm N thuộc trục hoành sao cho | NA − NC | bé
nhất
x = 1+ t
Câu 5. Cho A(1;6), B(−3; 4),  :  (t  ) . Tìm N  sao cho khoảng cách từ góc tọa độ O
 y = 1 + 2t
đến N nhỏ nhất
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1 : x + 3 y + 8 = 0, d 2 : 3x − 4 y + 10 = 0
và điểm A ( −2;1) . Viết phương trình đường tròn ( C ) có tâm thuộc đường thẳng d1 , đi qua hai điểm A
và tiếp xúc với d 2 ?

44
PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1
2
3
4
5
6

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương trên khoảng (1;3) ?
A. x 2 − 2 x − 3 . B. x 2 − 3x + 2 . C. x 2 − 2 x + 2 . D. x 2 − 4 x + 3 .

Câu 2. Tam thức f ( x) = x 2 − (m + 2) x + 5m + 1 không âm với mọi x khi?


A. m  16 . B. 0  m  16 . C. m  16 . D. 0  m  16 .
Lời giải
Chọn B
a  0
f ( x)  0, x     m2 − 16m  0  0  m  16 .
   0

Câu 3. Giá trị của tham số m để x 2 − 2(m − 1) x + m 2 − 2m = 0 có hai nghiệm trái dấu, trong đó
nghiệm âm có trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm còn lại?
m  1
A. 0  m  2 . B. 0  m  1 . C. 1  m  2 . D.  .
m  0
Lời giải

45
Chọn B
Phương trình x 2 − 2(m − 1) x + m 2 − 2m = 0

 x1 = m
 ( x − m)2 + 2( x − m) = 0  ( x − m)( x − m + 2) = 0   .
 x2 = m − 2

 x1  x2
Để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu  0  m  2( I ) .
 x1  x2  0
 ( x2 − x1 )( x2 + x1 )  0  (m − 2 − m)(m − 2 + m)  0  2m − 2  0  m  1

Kết hợp với ( I ) , ta được 0  m  1 là giá trị cần tìm.

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình x2 − 3x + 1 = x − 2 là:


A. S = {3;1} . B. S = {3} . C. S = {1} . D. S = {3;6} .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2 − x − 2 = 2x2 + x −1 là:


A. S = {3} . B. S = {−1; 2} . C. S = {1} . D. S = {−1} .

Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(3;1), B(2; −6) . Điểm M thuộc trục hoành và
ABM = 90 . Toạ độ điểm M là:
A. (40;0) . B. (0; −40) . C. (−40;0) . D. (0;40) .

Lời giải

Do M  Ox nên giả sử M (m;0) . Ta có: AB = (−1; −7), BM = (m − 2;6) . Vì ABM = 90 nên
AB  BM = 0  (−1)(m − 2) + (−7)  6 = 0  m = −40 . Vậy M (−40;0) . Chọn C.

Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u = (−2;3) . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. u = 2i + 3 j . B. u = 3i + 2 j . C. u = −2i + 3 j . D. u = −2 j + 3i .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u như hình bên. Toạ độ của vectơ u là

A. (−4; 2) . B. (4; 2) . C. (2; −4) . D. (2; 4) .

Câu 9. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(−2; 4); B(−6;1) là:
A. 3x + 4 y − 10 = 0 . B. 3x − 4 y + 22 = 0 .

C. 3x − 4 y + 8 = 0 . D. 3x − 4 y − 22 = 0 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: AB = (−4; −3) ; đường thẳng AB có một vectơ pháp tuyến n = (3; −4) .

Phương trình tổng quát AB : 3( x + 2) − 4( y − 4) = 0 hay 3x − 4 y + 22 = 0 .

x = 2 + t
Câu 10. Tìm côsin góc giữa hai đường thẳng d1 :10 x + 5 y − 1 = 0 và d 2 :  .
 y = 1− t

46
3 10 3 10 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 10
Lời giải
Chọn A

Ta có: d1 , d 2 có vectơ chỉ phương là: u1 = (5; −10), u2 = (1; −1) .

| 5 1 + (−10)  (−1) | 3 3 10
Khi đó: cos ( d1 , d 2 ) = = = .
52 + (−10) 2  12 + (−1) 2 10 10

Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có A(1; −2), B(1; 2) và C (5; 2) . Phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. x 2 + y 2 − 3x + 2 y + 1 = 0 . B. x 2 + y 2 − 3x + 1 = 0 .

C. x 2 + y 2 − 6 x − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 6 x + 1 = 0 .

Câu 12. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 8 y − 5 = 0 tại tiếp điểm A(−1;0)

A. 4 x + 3 y + 4 = 0 . B. 3x + 4 y + 3 = 0 .

C. 3x − 4 y + 3 = 0 . D. −3x + y + 22 = 0 .

Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm I (2; −4)  IA = (−3;4) .

Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm A . Khi đó vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là
n = (−3; 4) . Vậy phương trình đường thẳng d là −3( x + 1) + 4( y − 0)  3x − 4 y + 3 = 0. .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
 1 1 
( )
a) f ( x) = (2 x − 1) 3x 2 − 10 x + 3 có f ( x)  0, x   −;    ;3 
 3  2 

3 
( )( )
b) f ( x) = − x 2 + 4 2 x 2 − x − 3 có f ( x)  0, x  (−2; −1)   ;2 
2 
− x2 − 2 x
c) f ( x) = có f ( x)  0, x  (−2;0)  (1; +)
(
( x − 1) x 2 + 1 )
x3 − 6 x 2 + 9 x
d) f ( x) = có f ( x)  0, x  (−3;0)  (3; +).
−2 x 2 + 18
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

(
a) Xét f ( x) = 0  (2 x − 1) 3x 2 − 10 x + 3 = 0 )

47
  1
2 x − 1 = 0 x = 2
 2 
3x − 10 x + 3 = 0 x = 1  x = 3
  3

Bảng xét dấu f ( x ) :

1 1  1  1 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;   (3; +); f ( x)  0, x   −;    ;3  .
3 2  3  2 

( )( )
b) Xét f ( x) = 0  − x 2 + 4 2 x 2 − x − 3 = 0

 2  x = 2
 −x + 4 = 0
 
2 x2 − x − 3 = 0  x = −1  x = 3
  2
Bảng xét dấu f ( x ) :

3 
Kết luận: f ( x)  0, x  (−2; −1)   ;2  ;
2 
 3
f ( x)  0, x  (−; −2)   −1;   (2; +).
 2
 x −1  0
( )
c) Điều kiện: ( x − 1) x 2 + 1  0   2  x  1.
x +1  0
x = 0
Xét f ( x) = 0  − x 2 − 2 x = 0   .
 x = −2

Bảng xét dấu f ( x ) :

48
Kết luận: f ( x)  0, x  (−; −2)  (0;1) ;

f ( x)  0, x  (−2;0)  (1; +) .

x3 − 6 x 2 + 9 x x( x − 3) 2
d) f ( x) = = .
−2 x 2 + 18 −2 x 2 + 18

Điều kiện: −2 x 2 + 18  0  x 2  9  x  3 .

x = 0 x = 0
Xét f ( x) = 0    (nghiệm kép)
 ( x − 3) 2
= 0  x = 3

Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x)  0, x  (−; −3)  (0;3) ;


f ( x)  0, x  (−3;0)  (3; +).

Câu 2. Cho các phương trình sau x 2 − x − 2 = − x 2 + 2 x + 3 (1) và x + 2 = 3x 2 − x + 1 ( 2 ) . Khi đó:


a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình (2) có 1 nghiệm
3
c) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng
2
2
d) Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng
3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
(1) Bình phương hai vế phương trình, ta có:
5
x 2 − x − 2 = − x 2 + 2 x + 3  2 x 2 − 3x − 5 = 0  x = −1  x = .
2
49
5
Thay các giá trị x = −1, x = vào phương trình đã cho, ta thấy chúng đều thỏa mãn.
2

 5
Vậy tập nghiệm phương trình là: S = −1;  .
 2
(2) Bình phương hai vế phương trình, ta có:
1
3x 2 − x + 1 = x + 2  3x 2 − 2 x − 1 = 0  x = 1  x = − .
3
1
Thay các giá trị x = 1, x = − vào phương trình đã cho, ta thấy chúng đều thỏa mãn. Vậy tập nghiệm
3
 1
phương trình là: S = 1; −  .
 3
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I (6;2) và các điểm
M (1;5), N (3; 4) lần lượt thuộc các đường thẳng AB, BC . Biết rằng trung điểm E của cạnh CD thuộc
đường thẳng  : x + y − 5 = 0 và hoành độ của điểm E nhỏ hơn 7 . Khi đó:
a) Phương trình BC là: x − 3 = 0
b) Phương trình AB là: x + y − 6 = 0 .
c) Tọa độ điểm là A(9; 5)
d) Tọa độ điểm là B(3;3)
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Gọi P đối xứng với M (1;5) qua I (6;2) suy ra P(11; −1) và P thuộc đường thẳng CD . Ta có E thuộc 
nên giả sử E(t;5 − t ) . Khi đó IE = (t − 6;3 − t) , PE = (t − 11;6 − t).

Vì E là trung điểm CD nên IE ⊥ PE . Do đó ta có:


IE  PE = 0  (t − 6)(t − 11) + (3 − t)(6 − t) = 0  t 2 − 13t + 42 = 0
Suy ra t = 6 hoặc t = 7 . Vì hoành độ của E nhỏ hơn 7 nên E (6; −1) .

BC đi qua N (3; 4) và vuông góc với CD nên phương trình BC là: x − 3 = 0

AB đi qua M (1;5) và song song với CD nên phương trình AB là: y − 5 = 0 .


Từ phương trình các cạnh tìm được ta có: A(9;5), B(3;5), C(3; −1), D(9; −1) .

Câu 4. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 6 x + 2 y + 6 = 0 và hai điểm A(1; −1), B(1;3) .
Khi đó:
a) Điểm A thuộc đường tròn
b) Điểm B nằm trong đường tròn
c) x = 1 phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm A .

d) Qua B kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) có phương trình là: x = 1 ; 3x + 4 y − 12 = 0 .

Lời giải

50
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Đường tròn (C ) có tâm I (3; −1) bán kính R = 9 + 1 − 6 = 2 .

-Ta có: IA = 2 = R, IB = 2 5  R suy ra điểm A thuộc đường tròn và điểm B nằm ngoài đường tròn.

-Tiếp tuyến của (C ) tại điểm A nhận AI = (2;0) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
2( x − 1) + 0( y + 1) = 0 hay x = 1 .

-Phương trình đường thẳng  đi qua B có dạng: a( x − 1) + b( y − 3) = 0 (với a 2 + b2  0 ) hay


ax + by − a − 3b = 0 .

Đường thẳng  là tiếp tuyến của đường tròn  d ( I , ) = R


| 3a − b − a − 3b |  b=0
 = 2  (a − 2b) 2 = a 2 + b2  3b2 − 4ab = 0   .
a +b
2 2
3b = 4a
- Với b = 0 , chọn a = 1 ; phương trình tiếp tuyến là x = 1 .
- Với 3b = 4a , chọn a = 3  b = 4 ; phương trình tiếp tuyến là 3x + 4 y − 15 = 0 .

Vậy qua B kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) có phương trình là: x = 1 ; 3x + 4 y − 15 = 0 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả giá trị m để bất phương trình sau vô nghiệm: x 2 + 6 x + m + 7  0
Lời giải
a  0
Ta có: x2 + 6x + m + 7  0 vô nghiệm  x 2 + 6 x + m + 7  0, x   
  0
1  0 (luôn dúng)
 2  m  2.
3 − (m + 7)  0
Vậy với m  2 thì bất phương trình x 2 + 6 x + m + 7  0 vô nghiệm.

Câu 2. Giá trị nào của m thì phương trình (m − 3) x 2 + (m + 3) x − (m + 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt
Lời giải

a = m − 3  0
Yêu cầu bài toán  
 x = (m + 3) + 4(m − 3)(m + 1)  0
2


m  3 m  3
 2   2
m + 6m + 9 + 4(m − 2m − 3)  0 5m − 2m − 3  0
2

 m  3
m  3 
 m  1  3
    m   −; −   (1; +) \{3} .
(m − 1)(5m + 3)  0 m  − 3  5
   5

Câu 3. Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một điểm B trên
một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6 km . Giá để xây đường ống trên bờ là 50000 USD mỗi km , giá để
xây đường ống dưới nước là 130000 USD mỗi km; B  là điềm trên

51
bờ biển sao cho BB vuông góc với bờ biển. Khoảng cách từ A đến B  là 9 km. Biết rằng chi
phí làm đường ống này là 1170000 USD. Hỏi vị trí C cách vị trí A bao nhiêu km?

Lời giải

Gọi x = BC (0  x  9) , khi đó: BC = x2 + 36 .

Số tiền xây đường ống trên bờ: (9 − x)  50000 ; số tiền xây đường ống dưới biển:
130000  x2 + 36 .

Tổng chi phí bỏ ra để làm đường ống là: (9 − x)  50000 + 130000  x2 + 36 .

Theo giả thiết: (9 − x)  50000 + 130000 x2 + 36 = 1170000

 5(9 − x) + 13 x 2 + 36 = 117  13 x 2 + 36 = 5 x + 72
  72
5 x + 72  0 x  − 5
   5  x = .
169( x 2
+ 36) = 25 x 2
+ 720 x + 5184 144 x − 720 x + 900 = 0
2 2
 

Ta có BC = 2,5 km  AC = 9 − 2,5 = 6,5 km . Vậy, ví trí C cách vị trí A một khoảng bằng
6,5 km .

Câu 4. Cho ba điểm A(−1; 4), B(1;1), C (3; −1) . Tìm điểm N thuộc trục hoành sao cho | NA − NC | bé
nhất
Lời giải
Ta thấy: y A  yC = 4  (−1)  0 nên A, C nằm khác phía so với trục Ox .

Lấy điểm C΄ đối xứng với C qua Ox . Suy ra C΄ ( 3;1) và C΄, A cùng phía so với Ox

Ta có: N  Ox  NC = NC΄ . Vì vậy : NA − NC = NA − NC΄  AC΄

Suy ra: NA − NC max = AC΄ ; giá trị lớn nhất này đạt được khi A, C΄, N thẳng hàng ( N nằm
ngoài A, C΄ ) .

Gọi N (a;0)  Ox  AN = (a + 1; −4), AC΄ = (4; −3) .

52
a + 1 −4 13
Vì AN , AC΄ cùng phương nên =  −3a − 3 = −16  a = .
4 −3 3

 13 
Vậy N  ;0  thỏa mãn đề bài
3 
x = 1+ t
Câu 5. Cho A(1;6), B(−3; 4),  :  (t  ) . Tìm N  sao cho khoảng cách từ góc tọa độ O
 y = 1 + 2t
đến N nhỏ nhất
Lời giải
N  để ON nhỏ nhất thì ON ⊥ 
N    N (1 + t;1 + 2t ), t 

ON = (1 + t;1 + 2t )

Vectơ chỉ phương của  là. u = (1;2)

Vì ON ⊥   ON ⊥ u

−3  2 −1 
 ON  u = 0  1(1 + t ) + 2(1 + 2t ) = 0  t = N ; 
5 5 5 
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1 : x + 3 y + 8 = 0, d 2 : 3x − 4 y + 10 = 0
và điểm A ( −2;1) . Viết phương trình đường tròn ( C ) có tâm thuộc đường thẳng d1 , đi qua hai điểm A
và tiếp xúc với d 2 ?
Lời giải

Gọi I là tâm của đường tròn (C )  I  d1  I ( −3a − 8; a ) .


3 ( −3a − 8) − 4a + 10
Theo đề bài ta có d ( I ; d 2 ) = AI  = ( −3a − 6 ) + ( a − 1)
2 2
 a = −3.
32 + ( −4 )
2

Suy ra tâm I (1; − 3) và R = AI = 5.


Vậy ( C ) : ( x − 1) + ( y + 3) = 25.
2 2

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 06. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
1 1
( )
2
A. 0 x 2 + 5 x − 3 . B. 2 + + 1. C. 7 x − x 2 + 5 . D. x 2 − 2 x + 3 .
x x
Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (.).

53
Nếu tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c(a  0) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1  x2 ) thì
f ( x) ..(1) ... với hệ số a với mọi x  ( −; x1 )  ( x2 ; + ) và f ( x ) .(2). với hệ số a với mọi
x  ( x1; x2 ) .

A. (1) trái dấu - (2) cùng dấu. B. (1) trái dấu - (2) trái dấu.
C. (1) cùng dấu - (2) trái dấu. D. (1) cùng dấu - (2) cùng dấu.
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 2 x + 3  0 là:
A.  . B. . C. (−; −1)  (3; +) . D. (−1;3) .

Câu 4. Cô Mai có 60 m lưới muốn rào một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau. Biết rằng một
cạnh là tường (nên không cần rào), cô Mai chỉ cần rào ba cạnh còn lại của hình chữ nhật để làm vườn.
Để diện tích mảnh vườn không ít hơn 400 m 2 thì chiều rộng của vườn cần có giá trị nhỏ nhất là bao
nhiêu?
A. 20 m . B. 15 m . C. 10 m . D. 9 m .

Câu 5. Phương trình ( x 2 − 6 x ) 17 − x 2 = x 2 − 6 x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình 3x + 7 − x + 1 = 2 là


A. 2. B. −1. C. −2 . D. 4.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , toạ độ của vectơ 2i − 7 j là:
A. (2; 7) . B. (−2;7) . C. (2; −7) . D. (−7; 2) .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(3; −2) . Toạ độ của vectơ OA là:
A. (3; −2) . B. (−3; 2) . C. (−2;3) . D. (2; −3) .

Câu 9. Phương trình của đường thẳng  đi qua điểm M (5; 4) và có vectơ pháp tuyến n (11; −12) là:
A. 5 x + 4 y + 7 = 0 . B. 5 x + 4 y − 7 = 0 .

C. 11x − 12 y − 7 = 0 . D. 11x − 12 y + 7 = 0 .

Câu 10. Góc giữa hai đường thẳng 1 : 2 x + 4 y − 1 = 0 và  2 : x − 3 y + 1 = 0 là:


A. 0  . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 11. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 6 x − 4 y + 2 = 0 . Đường tròn (C ) có:


A. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11 . B. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11 .

C. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11 . D. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11 .

Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
A. x 2 − y 2 + 6 x − 4 y + 2 = 0 . B. x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 8 = 0 .

C. x 2 + y 2 + 6 x − 10 y + 45 = 0 . D. x 2 + y 2 + 4 x − 8 y + 13 = 0

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) 3x + 7 là tam thức bậc hai.
b) − x 2 + 3 là tam thức bậc hai.
c) 3x( x − 1) là tam thức bậc hai.

d) ( x − 1)( x + 1) − x 2 là tam thức bậc hai.

54
Câu 2. Cho phương trình 2 x 2 + x + 3 = − x − 5 (*) . Khi đó:
a) Bình phương 2 vế của phương trình ta được x 2 − 9 x − 22 = 0
b) Phương trình 2 x2 + x + 3 = − x − 5 và phương trình x 2 − 9 x − 22 = 0 có chung tập nghiệm
c) x = 11; x = −2 là nghiệm của phương trình (*)
d) Tập nghiệm của phương trình (*) là S = 
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho M (1; 2), N (3; −1), n (2; −1), u (1;1) .Khi đó:
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng d1 đi qua M và có vectơ pháp tuyến n là 2 x − y = 0

x = 3 + t
b) Phương trình tham số của đường thẳng d 2 đi qua N và có vectơ chỉ phương u là 
 y = −1 + t
c) Phương trình tham số của đường thẳng d 3 đi qua N và có vectơ pháp tuyến n là 2 x − y + 7 = 0

x = 1+ t
d) Phương trình tham số của đường thẳng d 4 đi qua M và có vectơ chỉ phương u là 
y = 2 + t
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Cho x 2 − y 2 + 2 x + 6 y − 3 = 0 không phải là phương trình đường tròn.

b) Cho x 2 + y 2 − 8 x + 2 y − 15 = 0 là phương trình đường tròn có tâm I (4; −1) , bán kính R = 4 2 .

c) Cho x 2 + y 2 − 14 x + 4 y + 55 = 0 là phương trình đường tròn có tâm I (7; −2) , bán kính R = 2 2 .

d) x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 44 = 0 là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) , bán kính R = 3 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 5.

Câu 1. Tìm nghiệm của phương trình sau: x2 + 2x + 4 = 2 − x


Câu 2. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : 3 x 2 − 2(m − 1) x + m 2 + 4  0 .
 1
Câu 3. Cho các vectơ a = (2;0), b =  −1;  , c = (4; −6) . Biểu diễn vectơ c theo cặp vectơ không
 2
cùng phương a, b
Câu 4. Cho tam giác ABC với A(−1; −2) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là
x− y+4=0.
a) Viết phương trình đường cao AH của tam giác
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác

Câu 5. Trên hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có tâm I ( −3;2 ) và một tiếp tuyến của nó có
phương trình là 3x + 4 y − 9 = 0 . Viết phương trình của đường tròn (C )

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.

55
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1
2
3
4a
4b
5

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
1 1
( )
2
A. 0 x 2 + 5 x − 3 . B. 2 + + 1. C. 7 x − x 2 + 5 . D. x 2 − 2 x + 3 .
x x
Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (.).
Nếu tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c(a  0) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1  x2 ) thì
f ( x) ..(1) ... với hệ số a với mọi x  ( −; x1 )  ( x2 ; + ) và f ( x ) .(2). với hệ số a với mọi
x  ( x1; x2 ) .

A. (1) trái dấu - (2) cùng dấu. B. (1) trái dấu - (2) trái dấu.
C. (1) cùng dấu - (2) trái dấu. D. (1) cùng dấu - (2) cùng dấu.
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 2 x + 3  0 là:
A.  . B. . C. (−; −1)  (3; +) . D. (−1;3) .

Lời giải
Chọn B

Ta có: x 2 − 2 x + 3  0  ( x − 1) 2 + 2  0, x  .

Câu 4. Cô Mai có 60 m lưới muốn rào một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau. Biết rằng một
cạnh là tường (nên không cần rào), cô Mai chỉ cần rào ba cạnh còn lại của hình chữ nhật để làm vườn.
Để diện tích mảnh vườn không ít hơn 400 m 2 thì chiều rộng của vườn cần có giá trị nhỏ nhất là bao
nhiêu?
A. 20 m . B. 15 m . C. 10 m . D. 9 m .
Lời giải
Gọi x, y(0  x, y  60) lần lượt là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật.

56
Ta có 2 x + y = 60  y = 60 − 2 x .

Diện tích hình chữ nhật là S = xy = x(60 − 2 x) .

Ta xét bất phương trình x(60 − 2 x)  400  10  x  20 .

Vậy giá trị tối thiểu của chiều rộng là 10 m .

Câu 5. Phương trình ( x 2 − 6 x ) 17 − x 2 = x 2 − 6 x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn D

Điều kiện: 17 − x 2  0  − 17  x  17 .

(
Ta có: x2 − 6 x ) (
17 − x2 = x2 − 6 x  x2 − 6 x )( )
17 − x2 − 1 = 0

 2   x = 0 (T )
 x − 6x = 0  x( x − 6) = 0
    x = 6 ( L)
 17 − x = 1 16 − x = 0
2 2

   x = 4 (T )

Vậy phương trình có 3 thực phân biệt.

Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình 3x + 7 − x + 1 = 2 là


A. 2. B. −1. C. −2 . D. 4.
Lời giải
Chọn A

 x  −1

3x + 7 − x + 1 = 2  
 3x + 7 = 2 + x + 1


 x  −1  x  −1
  x  −1  x = −1
   2  .

3 x + 7 = 4 + x + 1 + 4 x + 1 
 x + 1 = 2 x + 1  x − 2 x − 3 = 0  x = 3

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 2.


Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , toạ độ của vectơ 2i − 7 j là:
A. (2; 7) . B. (−2;7) . C. (2; −7) . D. (−7; 2) .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(3; −2) . Toạ độ của vectơ OA là:
A. (3; −2) . B. (−3; 2) . C. (−2;3) . D. (2; −3) .

Câu 9. Phương trình của đường thẳng  đi qua điểm M (5; 4) và có vectơ pháp tuyến n (11; −12) là:
A. 5 x + 4 y + 7 = 0 . B. 5 x + 4 y − 7 = 0 .

C. 11x − 12 y − 7 = 0 . D. 11x − 12 y + 7 = 0 .

Câu 10. Góc giữa hai đường thẳng 1 : 2 x + 4 y − 1 = 0 và  2 : x − 3 y + 1 = 0 là:


57
A. 0  . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 11. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 6 x − 4 y + 2 = 0 . Đường tròn (C ) có:


A. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11 . B. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11 .

C. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11 . D. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11 .

Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
A. x 2 − y 2 + 6 x − 4 y + 2 = 0 . B. x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 8 = 0 .

C. x 2 + y 2 + 6 x − 10 y + 45 = 0 . D. x 2 + y 2 + 4 x − 8 y + 13 = 0

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) 3x + 7 là tam thức bậc hai.
b) − x 2 + 3 là tam thức bậc hai.
c) 3x( x − 1) là tam thức bậc hai.

d) ( x − 1)( x + 1) − x 2 là tam thức bậc hai.

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
Biểu thức ở các câu b), c) là các tam thức bậc hai.

Câu 2. Cho phương trình 2 x 2 + x + 3 = − x − 5 (*) . Khi đó:


a) Bình phương 2 vế của phương trình ta được x 2 − 9 x − 22 = 0
b) Phương trình 2 x2 + x + 3 = − x − 5 và phương trình x 2 − 9 x − 22 = 0 có chung tập nghiệm
c) x = 11; x = −2 là nghiệm của phương trình (*)
d) Tập nghiệm của phương trình (*) là S = 
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

2 x2 + x + 3 + x + 5 = 0  2 x2 + x + 3 = − x − 5 .
Bình phương hai vế của phương trình, ta được:
2 x 2 + x + 3 = x 2 + 10 x + 25  x 2 − 9 x − 22 = 0  x = 11 hoặc x = −2
Thay lần lượt x = 11; x = −2 vào phương trình đã cho, ta thấy hai giá trị này đều không thỏa mãn. Do
đó, phương trình đã cho vô nghiệm.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = 
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho M (1; 2), N (3; −1), n (2; −1), u (1;1) .Khi đó:
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng d1 đi qua M và có vectơ pháp tuyến n là 2 x − y = 0

x = 3 + t
b) Phương trình tham số của đường thẳng d 2 đi qua N và có vectơ chỉ phương u là 
 y = −1 + t
c) Phương trình tham số của đường thẳng d 3 đi qua N và có vectơ pháp tuyến n là 2 x − y + 7 = 0

x = 1+ t
d) Phương trình tham số của đường thẳng d 4 đi qua M và có vectơ chỉ phương u là 
y = 2 + t

58
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Đường thẳng d1 có phương trình tổng quát là: 2( x − 1) − ( y − 2) = 0  2 x − y = 0 .

x = 3 + t
b) Đường thẳng d 2 có phương trình tham số là: 
 y = −1 + t
c) 2( x − 3) − ( y + 1) = 0  2 x − y − 7 = 0

x = 1+ t
d) Phương trình tham số của đường thẳng d 4 đi qua M và có vectơ chỉ phương u là 
y = 2 + t
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Cho x 2 − y 2 + 2 x + 6 y − 3 = 0 không phải là phương trình đường tròn.

b) Cho x 2 + y 2 − 8 x + 2 y − 15 = 0 là phương trình đường tròn có tâm I (4; −1) , bán kính R = 4 2 .

c) Cho x 2 + y 2 − 14 x + 4 y + 55 = 0 là phương trình đường tròn có tâm I (7; −2) , bán kính R = 2 2 .

d) x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 44 = 0 là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) , bán kính R = 3 .

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Không phải là phương trình đường tròn.

b) Là phương trình đường tròn có tâm I (4; −1) , bán kính R = 4 2 .

c) Không phải là phương trình đường tròn.


d) là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) , bán kính R = 7 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Tìm nghiệm của phương trình sau: x2 + 2 x + 4 = 2 − x


Lời giải:
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
x 2 + 2 x + 4 = 2 − x  x 2 + 3x + 2 = 0  x = −1  x = −2.

Thay giá trị x = −1 vào phương trình: 3 = 3 (thỏa mãn).

Thay giá trị x = −2 vào phương trình: 4 = 4 (thỏa mãn).


Vậy tập nghiệm phương trình là S = {−1; −2} .

Cách giải 2:

59
2 − x  0
Ta có: x2 + 2 x + 4 = 2 − x   2
x + 2x + 4 = 2 − x

x  2 x  2  x = −1
 2  
 x + 3x + 2 = 0
  x = −1  x = −2  x = −2

Vậy tập nghiệm phương trình là S = {−1; −2} .

Câu 2. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : 3 x 2 − 2(m − 1) x + m 2 + 4  0 .
Lời giải
Đặt f ( x) = 3 x 2 − 2(m − 1) x + m 2 + 4 với a = 3, b = −(m − 1), c = m 2 + 4 .

Theo giả thiết:

a  0 3  0 (luôn đúng.)

f ( x)  0, x      −2m2 − 2m − 11  0 (*) .
   0 
( m − 1) 2
− 3 m 2
(
+ 4  0 )
Đặt f (m) = −2m 2 − 2m − 11 có  f = (−2)2 − (−2)(−11) = −18  0 .

Vì vậy f (m) luôn cùng dấu với −2 tức là f (m)  0, m  . Do đó (*) luôn đúng.

Vậy, với mọi m thuộc thì f ( x)  0, x  .

 1
Câu 3. Cho các vectơ a = (2;0), b =  −1;  , c = (4; −6) . Biểu diễn vectơ c theo cặp vectơ không
 2
cùng phương a, b
Lời giải

4 = x  2 + y(−1)
  x = −4
Gọi: c = xa + yb ( x, y  ) . Ta có:  1 Vậy c = −4a − 12b .
 −6 = x  0 + y   y = −12
 2
Câu 4. Cho tam giác ABC với A(−1; −2) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là
x− y+4=0.
a) Viết phương trình đường cao AH của tam giác
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác
Lời giải
a) Đường cao AH vuông góc với BC nên nhận u = (1; −1) làm vectơ chỉ phương, suy ra AH
có một vectơ pháp tuyến là n = (1;1) .

Phương trình tổng quát AH :1( x + 1) + 1( y + 2) = 0 hay x + y + 3 = 0 .

 1 
b) Chọn điểm K (0; 4) thuộc BC , gọi E là trung điểm đoạn AK nên E  − ;1 . Gọi d là
 2 
đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác ABC , suy ra d qua E và có một vectơ
pháp tuyến n΄ = (1; −1) .

 1
Phương trình tổng quát d :1 x +  − 1( y − 1) = 0 hay 2 x − 2 y + 3 = 0 .
 2

Câu 5. Trên hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có tâm I ( −3;2 ) và một tiếp tuyến của nó có
phương trình là 3x + 4 y − 9 = 0 . Viết phương trình của đường tròn (C )

60
Lời giải

Vì đường tròn (C ) có tâm I ( −3;2 ) và một tiếp tuyến của nó là đường thẳng  có phương
3.(−3) + 4.2 − 9
trình là 3x + 4 y − 9 = 0 nên bán kính của đường tròn là R = d ( I , ) = =2
32 + 42

Vậy phương trình đường tròn là: ( x + 3) + ( y − 2 ) = 4


2 2

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 07. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Cho hàm số bậc hai y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ sau:

Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Bất phương trình f ( x)  0 nghiệm đúng với mọi x  1 .

B. Phương trình f ( x) = 0 có hai nghiệm là x = 0 và x = 1 .

C. Bất phương trình f ( x)  0 có tập nghiệm là S = (1;3) .

D. Bất phương trình f ( x)  0 có tập nghiệm là S = (1;3) .

Câu 2. Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương với mọi x  ?
A. x 2 − 3x + 2 . B. x 2 − 4 x + 3 . C. − x 2 + x − 1 . D. x 2 − 3x + 3 .
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 5 x + 6  0 là:
A. S = (−; 2)  (3; +) . B. S = (−;3) .

C. S = (2;3) . D. S = (2; +) .

Câu 4. Tam thức bậc hai f ( x) = − x 2 + 5 x − 6 nhận giá trị âm với x thuộc khoảng nào dưới đây?
A. x  (−;3) . B. (3; +) . C. x  (2; +) . D. x  (2;3) .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình 5x2 − 6 x − 4 = 2( x −1) là


A. S = {−4} . B. S = {−4; 2} . C. S = {1} . D. S = {2} .

Câu 6. Số nghiệm của phương trình 4 x + 7 = 2 x − 1 là


61
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A(−1; 2), B(2; −2), C (3;1) . Toạ độ của vectơ
AB + BC là:
A. (−4; −1) . B. (4; −1) . C. (−4;1) . D. (4;1) .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A(−1; 2), B(0; −2), C (3;3) . Toạ độ của vectơ
2 AB − 4 BC là:
A. (14;12) . B. (−10; −28) . C. (−14; −12) . D. (10; 28) .

Câu 9. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(−2;1) , nhận u = (3; −1) làm vectơ chỉ
phương là
 x = −2 + 3t  x = 3 − 2t
A.  . B.  . C. 3x − y + 7 = 0 . D. −2 x + y + 7 = 0 .
 y = 1− t  y = −1 + t
Câu 10. Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32
độ F (  F ) và điểm sôi là 212 F (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị
độ C và đơn vị độ F được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng của nước là
(0;32) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

A. 23, 56 C . B. 122, 4 C . C. 37, 78 C . D. 212 C .

Câu 11. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 6 x − 4 y − 12 = 0 . Tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm
M (1;5) có phương trình là:
A. 4 x − 3 y − 19 = 0 . B. −4 x − 3 y + 19 = 0 .

C. 4 x + 3 y + 19 = 0 . D. −4 x − 3 y − 19 = 0 .

Câu 12. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 5 = 0 vả đường thẳng  : x + y + m = 0 . Giá trị của m
để đường thẳng  tiếp xúc với đường tròn (C ) là:
A. m = −5 hoặc m = 7 . B. m = −8 hoặc m = 13 .
C. m = −15 hoặc m = 21 . D. m = 15 hoặc m = −8 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x ) = x2 − x − 2 có f ( x)  0 với mọi x  (−1; 2) .

b) f ( x ) = − x2 + 2x − 5 có f ( x)  0 với mọi x  .

c) f ( x) = −4 x 2 + 16 x − 16 có bảng xét dấu:

x − 2 +
f ( x) − 0 −

62
d) f ( x) = −4 x 2 + 3x − 5 có bảng xét dấu:

Câu 2. Cho phương trình x2 − 4x − 5 = 2x2 + 3x + 1 (*). Khi đó:


a) Bình phương hai vế của phương trình (*), ta được x 2 − 7 x + 6 = 0
b) x = −1 là nghiệm của phương trình (*)
c) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng −1
d) Phương trình (*) có 1 nghiệm phân biệt
 x = 1 + 3t
Câu 3. Cho hai đường thẳng 1 : x − y + 2 = 0 và  2 :  .Khi đó:
 y = −2 + t
a) Đường thẳng 1 có vectơ pháp tuyến n(1;1)
b) Đường thẳng  2 có vectơ pháp tuyến là n (1; −3)

x = t
c) Phương trình tham số của đường thẳng 1 là 
 y = 2 + t.
d) Phương trình tổng quát của đường thẳng  2 là x − 3 y − 7 = 0

Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình đường tròn có tâm I (−2; −5) và có bán kính là R = 8 là ( x + 2) 2 + ( y + 5) 2 = 64

b) Phương trình đường tròn có tâm I (−1;3) và tiếp xúc với đường thẳng  : x + 2 y + 5 = 0 là
( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 = 30

c) Phương trình đường tròn có tâm I (−3; 2) và đi qua điểm A(−4;1) là ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 20

d) Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(5; −2), B(3;0), C (−1; 2) là ( x + 4) 2 + ( y + 9) 2 = 130

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao y (mét) của quả bóng so với mặt
đất được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian t (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên,
quả bóng đạt chiều cao tối đa là 21m và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm t lớn nhất là bao nhiêu ( t
nguyên) để quả bóng vẫn đang ở độ cao trên 10 m so với mặt đất?
Câu 2. Có ba ngôi làng A, B, C mỗi làng cách nhau 6 km (ba ngôi làng không cùng nằm trên một
đường thẳng). Vào lúc 6 giờ sáng, một người chạy từ A đến B với vận tốc 10 km / h và cùng lúc đó
một người đạp xe từ C đến B với vận tốc 12 km / h . Thời điểm sớm nhất mà hai người cách nhau 1km
(theo đường chim bay) là bao nhiêu?
1
Câu 3. Cho các vectơ a = i − 5 j , b = xi − 4 j . Tìm x để: | a |=| b |
2
 x = −1 + mt
Câu 4. Tìm tham số m để góc giữa hai đường thẳng 1 :  ,  2 : x + my − 4 = 0 bằng 60
y = 9 +t
Câu 5. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (1 − 2 x) ( 2 x 2 − 3x − 5)  0
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho A (1;4 ) , B ( 3; −2 ) . Viết phương trình đường tròn
nhận đoạn AB làm đường kính.

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
63
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1
2
3
4
5
6

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Cho hàm số bậc hai y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ sau:

Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Bất phương trình f ( x)  0 nghiệm đúng với mọi x  1 .

B. Phương trình f ( x) = 0 có hai nghiệm là x = 0 và x = 1 .

C. Bất phương trình f ( x)  0 có tập nghiệm là S = (1;3) .

D. Bất phương trình f ( x)  0 có tập nghiệm là S = (1;3) .


64
Câu 2. Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương với mọi x  ?
A. x 2 − 3x + 2 . B. x 2 − 4 x + 3 . C. − x 2 + x − 1 . D. x 2 − 3x + 3 .
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 5 x + 6  0 là:
A. S = (−; 2)  (3; +) . B. S = (−;3) .

C. S = (2;3) . D. S = (2; +) .

Câu 4. Tam thức bậc hai f ( x) = − x 2 + 5 x − 6 nhận giá trị âm với x thuộc khoảng nào dưới đây?
A. x  (−;3) . B. (3; +) . C. x  (2; +) . D. x  (2;3) .

Lời giải
Chọn B
Ta có bảng xét dấu

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình 5x2 − 6 x − 4 = 2( x −1) là


A. S = {−4} . B. S = {−4; 2} . C. S = {1} . D. S = {2} .

Câu 6. Số nghiệm của phương trình 4 x + 7 = 2 x − 1 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A(−1; 2), B(2; −2), C (3;1) . Toạ độ của vectơ
AB + BC là:
A. (−4; −1) . B. (4; −1) . C. (−4;1) . D. (4;1) .

Lời giải

Ta có: AB + BC = AC = (4; −1) . Chọn B .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A(−1; 2), B(0; −2), C (3;3) . Toạ độ của vectơ
2 AB − 4 BC là:
A. (14;12) . B. (−10; −28) . C. (−14; −12) . D. (10; 28) .

Lời giải

Ta có: AB = (1; −4)  2 AB = (2; −8) ; BC = (3;5)  4BC = (12;20).

Suy ra 2 AB − 4BC = (−10; −28) . Chọn B .

Câu 9. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(−2;1) , nhận u = (3; −1) làm vectơ chỉ
phương là
 x = −2 + 3t  x = 3 − 2t
A.  . B.  . C. 3x − y + 7 = 0 . D. −2 x + y + 7 = 0 .
 y = 1− t  y = −1 + t
Câu 10. Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32
độ F (  F ) và điểm sôi là 212 F (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị
độ C và đơn vị độ F được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng của nước là
(0;32) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

65
A. 23, 56 C . B. 122, 4 C . C. 37, 78 C . D. 212 C .

Lời giải

Giả sử x (  C ) tương ứng với y (  F ) . Khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy , điểm M ( x; y ) thuộc
đường thẳng  đi qua điểm đóng băng (0;32) và điểm sôi (100; 212) của nước.

Vectơ chỉ phương của  là u = (100;180) = 20(5;9) . Suy ra vectơ pháp tuyến của  là
n = (9; −5) . Phương trình đường thẳng là: 9 x − 5 y + 160 = 0 .

Câu 11. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 6 x − 4 y − 12 = 0 . Tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm
M (1;5) có phương trình là:
A. 4 x − 3 y − 19 = 0 . B. −4 x − 3 y + 19 = 0 .

C. 4 x + 3 y + 19 = 0 . D. −4 x − 3 y − 19 = 0 .

Câu 12. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 5 = 0 vả đường thẳng  : x + y + m = 0 . Giá trị của m
để đường thẳng  tiếp xúc với đường tròn (C ) là:
A. m = −5 hoặc m = 7 . B. m = −8 hoặc m = 13 .
C. m = −15 hoặc m = 21 . D. m = 15 hoặc m = −8 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x ) = x2 − x − 2 có f ( x)  0 với mọi x  (−1; 2) .

b) f ( x ) = − x2 + 2x − 5 có f ( x)  0 với mọi x  .

c) f ( x) = −4 x 2 + 16 x − 16 có bảng xét dấu:

x − 2 +
f ( x) − 0 −

d) f ( x) = −4 x 2 + 3x − 5 có bảng xét dấu:

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) Xét f ( x) = x − x − 2 có  = 9  0, a = 1  0 và có hai nghiệm x1 = −1; x2 = 2 . Do đó, ta có bảng xét
2

dấu sau:

66
Suy ra f ( x)  0 với mọi x  (−; −1)  (2; +) và f ( x)  0 với mọi x  (−1; 2) .

b) Xét f ( x) = − x 2 + 2 x − 5 có  = −4  0, a = 1  0 nên f ( x)  0 với mọi x  .

c) Ta có: −4 x 2 + 16 x − 16 = 0  x = 2 .
Bảng xét dấu:
x − 2 +
f ( x) − 0 −
d) Ta có: −4 x + 3x − 5 = 0 vô nghiệm.
2

Bảng xét dấu:


x − +
f ( x) −

Câu 2. Cho phương trình x2 − 4x − 5 = 2x2 + 3x + 1 (*). Khi đó:


a) Bình phương hai vế của phương trình (*), ta được x 2 − 7 x + 6 = 0
b) x = −1 là nghiệm của phương trình (*)
c) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng −1
d) Phương trình (*) có 1 nghiệm phân biệt
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

x2 − 4x − 5 − 2x2 + 3x + 1 = 0  x2 − 4x − 5 = 2x2 + 3x + 1.

Bình phương hai vế của phương trình, ta được: x 2 − 4 x − 5 = 2 x 2 + 3x + 1  x 2 + 7 x + 6 = 0  x = −1 hoặc


x = −6 .
Thay lần lượt x = −1; x = −6 vào phương trình đã cho, ta thấy hai giá trị này đều thoả mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {−1; −6} .

 x = 1 + 3t
Câu 3. Cho hai đường thẳng 1 : x − y + 2 = 0 và  2 :  .Khi đó:
 y = −2 + t
a) Đường thẳng 1 có vectơ pháp tuyến n(1;1)
b) Đường thẳng  2 có vectơ pháp tuyến là n (1; −3)

x = t
c) Phương trình tham số của đường thẳng 1 là 
 y = 2 + t.
d) Phương trình tổng quát của đường thẳng  2 là x − 3 y − 7 = 0

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Đường thẳng 1 : x − y + 2 = 0 có vectơ pháp tuyến n (1; −1) nên nhận u (1;1)

là một vectơ chỉ phương, lại có 1 đi qua điểm A(0; 2) nên phương trình tham số
67
x = t
của 1 là: 
 y = 2 + t.
 x = 1 + 3t
Đường thẳng  2 :  có vectơ chỉ phương là u (3;1) nên nhận n (1; −3)
 y = −2 + t
là một vectơ pháp tuyến, lại có  2 đi qua điểm M (1; −2) nên phương trình tổng quát của  2 là:
( x − 1) − 3( y + 2) = 0  x − 3 y − 7 = 0 .
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình đường tròn có tâm I (−2; −5) và có bán kính là R = 8 là ( x + 2) 2 + ( y + 5) 2 = 64

b) Phương trình đường tròn có tâm I (−1;3) và tiếp xúc với đường thẳng  : x + 2 y + 5 = 0 là
( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 = 30

c) Phương trình đường tròn có tâm I (−3; 2) và đi qua điểm A(−4;1) là ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 20

d) Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(5; −2), B(3;0), C (−1; 2) là ( x + 4) 2 + ( y + 9) 2 = 130

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) ( x + 2) 2 + ( y + 5) 2 = 64

b) ( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 = 20 .

c) ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 2 .

d) ( x + 4) 2 + ( y + 9) 2 = 130 .

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao y (mét) của quả bóng so với mặt
đất được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian t (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên,
quả bóng đạt chiều cao tối đa là 21m và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm t lớn nhất là bao nhiêu ( t
nguyên) để quả bóng vẫn đang ở độ cao trên 10 m so với mặt đất?
Lời giải
Xét hàm số bậc hai y = at 2 + bt + c(a  0) .

   7
c = 0 c = 0  a = −
 b  3

Theo giả thiết, ta có: − =3  6a + b = 0  b = 14 .
 2a 9a + 3b = 21 c = 0
9a + 3b + c = 21  
  

7
Vì vậy y = − t 2 + 14t .
3
7 7
Ta cần xét: y = − t 2 + 14t  10 hay − t 2 + 14t − 10  0 .
3 3

7 21 − 231 21 + 231
Đặt f (t ) = − t 2 + 14t − 10; cho f (t ) = 0  t1 = , t2 = .
3 7 7
68
Bảng xét dấu f (t )

21 − 231 21 + 231
Kết luận: f (t )  0 khi t1  t  t2 hay t  .
7 7
 0,83 5,17

Vì t nguyên nên t  [1;5] . Do vậy giá trị t = 5 thỏa mãn bài

Câu 2. Có ba ngôi làng A, B, C mỗi làng cách nhau 6 km (ba ngôi làng không cùng nằm trên một
đường thẳng). Vào lúc 6 giờ sáng, một người chạy từ A đến B với vận tốc 10 km / h và cùng lúc đó
một người đạp xe từ C đến B với vận tốc 12 km / h . Thời điểm sớm nhất mà hai người cách nhau 1km
(theo đường chim bay) là bao nhiêu?
Lời giải
Ta mô hình hoá bài toán bằng hình bên.

Gọi t (giờ) là thời gian hai người di chuyển, ta có AM = 10t , CN = 12t .

Áp dụng định lí côsin cho tam giác BMN :



MN = (6 − 10t ) + (6 − 12t ) − 2  (6 − 10t )  (6 − 12t )  cos 60 = 1.
2 2

Bình phương và rút gọn ta được 124t 2 − 132t + 35 = 0 .


35
Giải phương trình ta được t = 0,5 và t = .
62
Vậy thời gian sớm nhất hai người cách nhau 1km là 6 giờ 30 phút.
1
Câu 3. Cho các vectơ a = i − 5 j , b = xi − 4 j . Tìm x để: | a |=| b |
2
Lời giải
2
1 101
Ta có: | a |=| b |   + (−5) 2 = x 2 + (−4) 2  x 2 + 16 =
2 2
101 37
 x2 + 16 = x= .
4 2
 x = −1 + mt
Câu 4. Tìm tham số m để góc giữa hai đường thẳng 1 :  ,  2 : x + my − 4 = 0 bằng 60
y = 9 +t
Lời giải
Hai đường thẳng đã cho có cặp vectơ pháp tuyến n1 = (1; −m), n2 = (1; m) .

69
n1  n2 1 − m2 1 − m2 1
Ta có: cos ( 1 ,  2 ) = = = cos 60  =
n1  n2 1 + m2  1 + m2 1+ m 2
2

2(1 − m2 ) = 1 + m2 3m2 = 1 1
 2 1 − m2 = 1 + m2     2 m= 3m= .
2(1 − m ) = −1 − m m = 3
2 2
3

1
Vậy m =  3  m =  thỏa mãn đề bài
3

Câu 5. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (1 − 2 x) ( 2 x 2 − 3x − 5)  0


Lời giải

Xét f ( x) = (1 − 2 x) ( 2 x 2 − 3x − 5)

  1
1 − 2 x = 0 x = 2
f ( x) = 0   2 
 2 x − 3x − 5 = 0  x = −1  x = 5
  2
Bảng xét dấu:

 1 5 
Ta có: f ( x)  0  x   −1;    ; +  .
 2  2 
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho A (1;4 ) , B ( 3; −2 ) . Viết phương trình đường tròn
nhận đoạn AB làm đường kính.
Lời giải
Gọi I là trung điểm của đoạn AB , suy ra I ( 2;1) .

Ta có AB = ( 3 − 1) + ( −2 − 4 ) = 2 10 .
2 2

AB
Đường tròn có đường kính thì đường tròn đó có tâm I ( 2;1) , bán kính R = = 10 có phương
2
trình là ( x − 2) + ( y − 1) = 10 .
2 2

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 08. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.

70
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Dấu của hệ số a và biệt thức 

A. a  0,   0 . B. a  0,   0 . C. a  0,  = 0 . D. a  0,  = 0 .

Câu 2. Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S = \{2} ?
A. x + 4 x + 5  0 .
2
B. −2 x + 5 x − 11  0 .
2

C. −3x 2 + 12 x − 12  0 . D. −3x 2 + 12 x − 12  0 .

Câu 3. Tam thức bậc hai f ( x) = − x 2 + 5 x − 6. f ( x)  0 khi và chỉ khi


A. x  (−; 2) . B. (3; +) . C. x  (2; +) . D. x  (2;3) .

Câu 4. Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f ( x) = − x 2 + 4 x − 4 ?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x − x − 3 = 3 − x + 3 là:


A. S =  . B. S = {3} . C. S = [3; +) . D. S = .

Câu 6. Phương trình f ( x) = g ( x) tương đương với phương trình nào sau đây?
A. f ( x) = g ( x) . B. f 2 ( x) = g 2 ( x) .

 f ( x)  0  f ( x)  0
C.  . D.  .
 f ( x) = g ( x)  f ( x) = g ( x)

71
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (−4;2), b = (2k; −k ) . Với giá trị nào của k dưới đây
thì a = b ?
1
A. k = − . B. k = 2 . C. k = −2 . D. Không tồn tại k .
2
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2; −3), B(−4;1) và C (−1; −1) . Khẳng định nào dưới đây
là đúng?
1 1
A. AB = 2 AC . B. AB = AC . C. AB = −2 AC . D. AB = − AC .
2 2
Câu 9. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(0; −2) và có vectơ chỉ phương
u = (2; −3) là:
 x = 2t x = 2  x = 3t x = 2 + t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −2 − 3t  y = −3 − 2t.  y = 3 + 2t  y = −3 − 2t
x y
Câu 10. Phương trình tham số của đường thẳng d : − = 1 là:
4 3
 x = 4 + 3t  x = 4 − 4t  x = 4 + 4t  x = 4 − 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 4t  y = 3t.  y = 3t.  y = 4t
Câu 11. Phương trình đường tròn tâm I (3; −2) và đi qua điểm M (−1;1) là
A. ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 5 . B. ( x − 3) 2 + ( y + 2) 2 = 25 .

C. ( x − 3) 2 + ( y + 2) 2 = 5 . D. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 = 25 .

Câu 12. Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(−1; 2) và B(3; 2) là
A. ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 = 4 . B. ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = 16 .

C. ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 4 . D. ( x − 3) 2 + ( y − 2)2 = 16 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1. ( )
Cho biểu thức f ( x) = (3x − 1) 3x 2 − 4 x + 1 . Khi đó:
 1
x=−
a) f ( x ) = 0   3

 x = 1.
 1 1 
b) Với x   −;    ;1 thì f ( x)  0 .
 3  3 
c) Với x  (1; +) thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

( )
2
Câu 2. Cho phương trình x 2 + 2 x − 3 − 2 x + 2 + (2 − x + 3) 2 = 0 . (*) Khi đó:
a) Điều kiện: x  −3
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
7
c) x = là nghiệm của phương trình (*)
3
72
d) Nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 2
Câu 3. Cho tam giác MNP có phương trình đường thẳng chứa cạnh MN là 2 x + y + 1 = 0 , phương
trình đường cao MK ( K  NP) là x + y − 1 = 0 , phương trình đường cao NQ(Q  MP) là 3x − y + 4 = 0 .
Khi đó:
a) Điểm M có toạ độ là (−2;3) .
b) Điểm N có toạ độ là (−1;1) .
c) Phương trình đường thẳng NP là 2 x − y + 3 = 0 .

d) Phương trình đường thẳng MP là: 2 x + 3 y − 5 = 0


Câu 4. Cho đường tròn (C ) có tâm I (−1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng  : x − 2 y + 7 = 0 . Khi đó:
3
a) d ( I ,  ) =
5
4
b) Đường kính của đường tròn có độ dài bằng
5
4
c) Phương trình đường tròn là ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 =
5
d) Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm có hoành độ lớn hơn 0

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả tham số m để: f ( x) = (m − 1) x 2 + 2(m − 1) x + m − 3 không dương với mọi x 
Câu 2. Số giá trị nguyên của m để phương trình x2 − x + m = x − 3 có hai nghiệm phân biệt
Câu 3. Cho ba điểm A(−1;1), B(2;1), C (−1; −3) . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A(5;1) và cách điểm B(2; −3) một khoảng bằng 5
Câu 5. Cho bất phương trình x 2 + 4 x + | x + 2 | −m  0 . Xác định m để bất phương trình có nghiệm
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường tròn ( C ) đi qua 3 điểm O; A ( 2;0) ; B ( 0; −4) . Tìm tâm
của đường tròn ( C )

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
73
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1
2
3
4
5
6

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Dấu của hệ số a và biệt thức 

A. a  0,   0 . B. a  0,   0 . C. a  0,  = 0 . D. a  0,  = 0 .

Câu 2. Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S = \{2} ?
A. x + 4 x + 5  0 .
2
B. −2 x + 5 x − 11  0 .
2

C. −3x 2 + 12 x − 12  0 . D. −3x 2 + 12 x − 12  0 .

Câu 3. Tam thức bậc hai f ( x) = − x 2 + 5 x − 6. f ( x)  0 khi và chỉ khi


A. x  (−; 2) . B. (3; +) . C. x  (2; +) . D. x  (2;3) .

Lời giải
Chọn D
x  (2;3) .

Câu 4. Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f ( x) = − x 2 + 4 x − 4 ?

A. .

B. .

74
C. .

D. .
Lời giải
Chọn C.

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x − x − 3 = 3 − x + 3 là:


A. S =  . B. S = {3} . C. S = [3; +) . D. S = .

Lời giải
Chọn B
x − 3  0 x  3
Điều kiện:    x =3.
3 − x  0  x  3

Thay x = 3 vào phương trình thì thỏa mãn.


Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {3} .

Câu 6. Phương trình f ( x) = g ( x) tương đương với phương trình nào sau đây?
A. f ( x) = g ( x) . B. f 2 ( x) = g 2 ( x) .

 f ( x)  0  f ( x)  0
C.  . D.  .
 f ( x) = g ( x)  f ( x) = g ( x)
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (−4;2), b = (2k; −k ) . Với giá trị nào của k dưới đây
thì a = b ?
1
A. k = − . B. k = 2 . C. k = −2 . D. Không tồn tại k .
2
Lời giải
−4 = 2k
Ta có: a = b  
 2 = −k
Suy ra k = −2 . Chọn C .
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2; −3), B(−4;1) và C (−1; −1) . Khẳng định nào dưới đây
là đúng?
1 1
A. AB = 2 AC . B. AB = AC . C. AB = −2 AC . D. AB = − AC .
2 2
Lời giải

Ta có: AB = (−6;4) và AC = (−3;2) . Suy ra AB = 2 AC . Chọn A .

75
Câu 9. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(0; −2) và có vectơ chỉ phương
u = (2; −3) là:
 x = 2t x = 2  x = 3t x = 2 + t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −2 − 3t  y = −3 − 2t.  y = 3 + 2t  y = −3 − 2t
x y
Câu 10. Phương trình tham số của đường thẳng d : − = 1 là:
4 3
 x = 4 + 3t  x = 4 − 4t  x = 4 + 4t  x = 4 − 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 4t  y = 3t.  y = 3t.  y = 4t
Lời giải

 1 −1 
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n =  ;  nên có thể chọn một vectơ chỉ phương của
4 3 
d là u = (4;3) . Ta thấy d đi qua điểm có tọ̣ độ (4;0) .

 x = 4 + 4t
Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là:  Chọn C .
 y = 3t
Câu 11. Phương trình đường tròn tâm I (3; −2) và đi qua điểm M (−1;1) là
A. ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 5 . B. ( x − 3) 2 + ( y + 2) 2 = 25 .

C. ( x − 3) 2 + ( y + 2) 2 = 5 . D. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 = 25 .

Câu 12. Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(−1; 2) và B(3; 2) là
A. ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 = 4 . B. ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = 16 .

C. ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 4 . D. ( x − 3) 2 + ( y − 2)2 = 16 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1. ( )
Cho biểu thức f ( x) = (3x − 1) 3x 2 − 4 x + 1 . Khi đó:
 1
x=−
a) f ( x ) = 0   3

 x = 1.
 1 1 
b) Với x   −;    ;1 thì f ( x)  0 .
 3  3 
c) Với x  (1; +) thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
 1
3 x − 1 = 0 x=
( 2
)
Biểu thức f ( x ) = ( 3 x − 1) 3 x − 4 x + 1 = 0   2  
 3
3 x − 4 x + 1 = 0  x = 1.

Bảng xét dấu:

76
Từ bảng xét dấu, với x   −;    ;1 thì f ( x)  0 .
1 1
 3  3 

( )
2
Câu 2. Cho phương trình x 2 + 2 x − 3 − 2 x + 2 + (2 − x + 3) 2 = 0 . (*) Khi đó:
a) Điều kiện: x  −3
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
7
c) x = là nghiệm của phương trình (*)
3
d) Nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 2
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng

( ) ( )  x + 2x − 3 − 2x + 2 = 0
2 2 2
Ta có: x2 + 2x − 3 − 2x + 2 + 2 − x + 3 =0
2 − x + 3 = 0.

Phương trình 2 − x + 3 = 0  x + 3 = 2 có nghiệm x = 1 .

Ta có: x2 + 2x − 3 − 2x + 2 = 0  x2 + 2x − 3 = 2x − 2 (2)
Bình phương hai vế phương trình (2) ta có:
7
x 2 + 2 x − 3 = 4 x 2 − 8x + 4  3x 2 − 10 x + 7 = 0  x = 1 hoặc x =
(đều thoả mãn 2 x − 2  0 ).
3
Tuy nhiên chỉ có x = 1 thoả mãn phương trình 2 − x + 3 = 0 .
Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = {1} .

Câu 3. Cho tam giác MNP có phương trình đường thẳng chứa cạnh MN là 2 x + y + 1 = 0 , phương
trình đường cao MK ( K  NP) là x + y − 1 = 0 , phương trình đường cao NQ(Q  MP) là 3x − y + 4 = 0 .
Khi đó:
a) Điểm M có toạ độ là (−2;3) .
b) Điểm N có toạ độ là (−1;1) .
c) Phương trình đường thẳng NP là 2 x − y + 3 = 0 .

d) Phương trình đường thẳng MP là: 2 x + 3 y − 5 = 0


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2 x + y + 1 = 0  x = −2
Toạ độ của điểm M là nghiệm của hệ phương trình:  
 x + y − 1 = 0  y = 3.
Suy ra điểm M có toạ độ là (−2;3) .

2 x + y + 1 = 0  x = −1
Toạ độ của điểm N là nghiệm của hệ phương trình:  
3x − y + 4 = 0  y = 1.
Suy ra điểm N có toạ độ là (−1;1) .
77
Các đường cao MK và NQ có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1 (1;1), n2 (3; −1) .

Do đó các đường thẳng NP, MP lần lượt nhận n3 (1; −1), n4 (1;3) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình đường thẳng chứa cạnh NP đi qua điểm N (−1;1) và có vectơ pháp tuyến n3 (1; −1) là:
( x + 1) − ( y − 1) = 0  x − y + 2 = 0 .

Phương trình đường thẳng chứa cạnh MP đi qua điểm M (−2;3) và có vectơ pháp tuyến n4 (1;3) là:
( x + 2) + 3( y − 3) = 0  x + 3 y − 7 = 0 .

Câu 4. Cho đường tròn (C ) có tâm I (−1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng  : x − 2 y + 7 = 0 . Khi đó:
3
a) d ( I ,  ) =
5
4
b) Đường kính của đường tròn có độ dài bằng
5
4
c) Phương trình đường tròn là ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 =
5
d) Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm có hoành độ lớn hơn 0

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

| −1 − 4 + 7 | 2
(C ) có tâm I và tiếp xúc  nên có bán kính R = d ( I , ) = = .
1+ 4 5
4
Vậy phương trình đường tròn (C ) là : ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = .
5
Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm có hoành độ nhỏ hơn 0

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả tham số m để: f ( x) = (m − 1) x 2 + 2(m − 1) x + m − 3 không dương với mọi x 
Lời giải
Ta có: a = m − 1, b = 2(m − 1), b = m − 1, c = m − 3 .

Theo giả thiết: (m − 1) x 2 + 2(m − 1) x + m − 3  0, x  (*) .

Trường hợp 1: a = m −1 = 0  m = 1. Thay vào (*): 1 − 3  0, x  (đúng).

Suy ra m = 1 thỏa mãn.


Trường hợp 2: a = m −1  0  m  1 .

a  0 m − 1  0
(*)   

  0 (m − 1) − (m − 1)(m − 3)  0
2


m  1 m  1 m  1
 2    m  1.

 m − 2 m + 1 − ( m 2
− 4 m + 3)  0  2 m − 2  0  m  1

Hợp hai kết quả trên, ta được m  1 thỏa mãn đề bài

78
Câu 2. Số giá trị nguyên của m để phương trình x2 − x + m = x − 3 có hai nghiệm phân biệt
Lời giải
x − 3  0 x  3
Phương trình   2  2
 x − x + m = x − 3  x − 2 x + m + 3 = 0 (*)
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt  (*) có 2 nghiệm phân biệt

 Δ = 4 − 4(m + 3)  0 m  −2
 
x1 , x2  3   x1 + x2  6  2  6 (vô lí)  m .
( x − 3)( x − 3)  0  x −3 x −3  0
 1 2 ( 1 )( 2 )
Vậy không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn đề bài.

Câu 3. Cho ba điểm A(−1;1), B(2;1), C (−1; −3) . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
Lời giải

Ta có: AB = 32 + 02 = 3, AC = 02 + (−4)2 = 4, BC = (−3; −4) , BC = 32 + 42 = 5 .

Dễ thấy AB 2 + AC 2 = BC 2 nên ABC vuông tại A .


Chu vi tam giác ABC là: 2 p = AB + AC + BC = 3 + 4 + 5 = 12 .

1 1
Diện tích tam giác là: SABC = AB  AC =  3  4 = 6 .
2 2
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A(5;1) và cách điểm B(2; −3) một khoảng bằng 5
Lời giải
Gọi n = (a; b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ;  qua A(5;1) nên có phương trình
a( x − 5) + b( y − 1) = 0  d : ax + by − 5a − b = 0 .

| 2a − 3b − 5a − b |
Ta có: d ( B, ) = 5  = 5 | −3a − 4b |= 5 a 2 + b2
a +b 2 2

 (3a + 4b) = 25 ( a + b )  9a 2 + 24ab + 16b2 = 25a 2 + 25b2


2 2 2

 16a 2 + 9b2 − 24ab = 0  4a − 3b = 0  4a = 3b .


Chọn a = 3  b = 4 . Ta có phương trình  : 3x + 4 y − 19 = 0 .

Câu 5. Cho bất phương trình x 2 + 4 x + | x + 2 | −m  0 . Xác định m để bất phương trình có nghiệm
Lời giải
Đặt t =| x + 2 | t  0 .

Khi đó bất phương trình x 2 + 4 x + | x + 2 | −m  0 trở thành t 2 + t − 4  m .

Yêu cầu bài toán tương đương với tìm m để bất phương trình t 2 + t − 4  m có nghiệm t  0 .

Xét hàm số f (t ) = t 2 + t − 4, t  [0; +) . Ta tìm được min f (t ) = −4 .


[0;+ )

Vậy để bất phương trình t 2 + t − 4  m có nghiệm t  0 thì m  −4 .

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường tròn ( C ) đi qua 3 điểm O; A ( 2;0) ; B ( 0; −4) . Tìm tâm
của đường tròn ( C )
Lời giải

79
Nhận xét A ( 2;0)  Ox; B ( 0; −4)  Oy nên tam giác OAB vuông tại O .

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền.

Tâm đường tròn ( C ) là trung điểm cạnh huyền AB , có tọa độ là (1; −2) .

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 09. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Điều kiện để tam thức bậc hai ax 2 + bx + c(a  0) nhận giá trị dương với mọi x  là:
A.   0 . B.   0 . C.   0 và a  0 . D.   0 và a  0 .
Câu 2. Cho đồ thị hàm số y = f ( x) như hình bên. Tập hợp các giá trị của x để hàm số f ( x ) nhận
giá trị âm là

A. (−;1)  (4; +) . B. (1;4) .

C. (−;1]  [4; +) . D. [1; 4] .

Câu 3. Tam thức bậc hai f ( x) = 2 x 2 + 2 x + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
A. x  (0; +) . B. x  (−2; +) . C. x  . D. x  (−; 2) .

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 3x + 2  0 là:


A. (−;1)  (2; +) . B. (2; +) .

C. (1;2) . D. (−;1) .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình 4x2 + x − 6 = x2 + 2x + 4 là


 5   5
A. S = {2} . B. S = − ;2 . C. S = −  . D. S =  .
 3   3

Câu 6. Phương trình ( x + 5)(2 − x) = 3 x2 + 3x có tổng bình phương các nghiệm bằng:
A. 26. B. 17. C. 10. D. 25.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(−1; −5), B(5; 2) và trọng tâm là gốc
toạ độ. Toạ độ điểm C là:
A. (4; −3) . B. (−4; −3) . C. (−4;3) . D. (4;3) .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC và M (4; −1), N (0; 2), P(5;3) lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Toạ độ điểm B là:
A. (1;6) . B. (9;0) . C. (−1; −2) . D. (0;9) .

Câu 9. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M (−1; 2) và song song với đường
thẳng 3x + 2 y −1 = 0 là:
A. 2x − 3 y − 6 + 2 = 0 . B. 3x + 2 y + 3 + 2 2 = 0 .

80
C. 2x − 3 y + 6 − 2 = 0 . D. 3x + 2 y + 3 − 2 2 = 0 .

Câu 10. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4 x − 3 y + 11 = 0 và 5 x + 2 y + 8 = 0 là:
A. (−2;1) . B. (2; −1) . C. (1; 2) . D. (−1; 2) .

Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, một vật chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ trên
đường tròn tâm I (2;3) , bán kính R = 5 dưới tác dụng của lực căng tác dụng lên sợi dây IM . Khi vật
chuyển động tới điểm M (6;6) thì dây căng bị đứt. Phương trình quỹ đạo chuyển động của vật sau khi
dây bị dứt là (biết vật chỉ chịu tác động duy nhất lực căng dây)

A. 3x + 4 y − 42 = 0 . B. 4 x + 3 y − 17 = 0 .

C. 4 x + 3 y − 42 = 0 . D. 3x − 4 y + 6 = 0 .

Câu 12. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 20 = 0 . Khẳng định nào sau đây là SAI ?
A. (C ) có tâm I (1; 2) . B. (C ) có bán kính R = 5 .

C. (C ) đi qua điểm M (2; 2) . D. (C ) không đi qua điểm A(1;1) .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
x −3
Câu 1. Cho biểu thức f ( x) = . Khi đó:
x + 7x + 6
2

 x = −1
a) f ( x ) = 0  
 x = −6
b) với x  (−; −6)  (−1;3) thì f ( x)  0 .
c) với x  (−6; −1)  (3; +) thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Câu 2. Cho phương trình 2x2 + 5 = x2 − x + 11 (*). Khi đó:


a) Điều kiện: x  0
b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2 + x − 6 = 0
c) Phương trình (*) có 1 nghiệm
d) Giả sử x1 , x2 ( x1  x2 ) là nghiệm của phương trình (*) khi đó: x1 − 2 x2 = 7
Câu 3. Chuyển động của vật thể M được thể hiện trên mặt phẳng toạ độ Oxy . Vật thể M khởi
hành từ điểm A(5;3) và chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc là v (1; 2) . Khi đó:

81
a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng biểu diễn chuyển động của vật thể là v (1; 2)
b) Vật thể M chuyển động trên đường thẳng 2 x − 3 y − 1 = 0

x = 5 + t
c) Toạ độ của vật thể M tại thời điểm t (t  0) tính từ khi khởi hành là 
 y = 3 + 2t

d) Khi t = 5 thì vật thể M chuyển động được quãng đường dài bằng 5 5
Câu 4. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(2;3), B(−1;1) có tâm thuộc  : x − 3 y − 11 = 0 . Khi đó:
 4
a) Tâm của đường tròn (C ) là I  7; − 
 3
b) Điểm O ( 0;0) nằm bên trong đường tròn (C )
c) Đường kính của đường tròn (C ) bằng 65
d) Đường tròn (C ) đi qua điểm N ( 0;2)

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 = 0 tại điểm A(1;5)
Câu 2. Một khách sạn có 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 nghìn đồng một ngày
thì toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 nghìn đồng thì có thêm 2
phòng trống. Hỏi người chủ khách sạn cần chọn giá phòng mới là bao nhiêu để doanh thu của khách
sạn trong ngày là lớn nhất?
Câu 3. Một người muốn uốn tấm tôn phẳng hình chữ nhật có bề ngang 32 cm, thành một rãnh dẫn
nước bằng cách chia tấm tôn đố thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông như hình vẽ.
Biết rằng diện tích mặt cắt ngang của rãnh nước phải lớn hơn hoặc bằng tổng 120cm2 . Hỏi độ cao tối
thiểu và tối đa của rãnh dẫn nước là bao nhiêu cm?

Câu 4. Phương trình 2(1 − x) x2 + 2 x − 1 = x2 − 2 x − 1 có các nghiệm dạng x = a  b c trong đó


a  , b, c  . Tính tổng a + b + c
Câu 5. Cho A(2; −4), B(6;0), C (m; 4) . Định m để A, B, C thẳng hàng
Câu 6. Cho ABC có trung điểm cạnh BC là M (−1, −1); AB : x + y − 2 = 0 ; AC : 2 x + 6 y + 3 = 0 . Tìm
3 điểm A, B, C

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.

82
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu Đáp án
1
2
3
4
5
6

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Điều kiện để tam thức bậc hai ax 2 + bx + c(a  0) nhận giá trị dương với mọi x  là:
A.   0 . B.   0 . C.   0 và a  0 . D.   0 và a  0 .
Câu 2. Cho đồ thị hàm số y = f ( x) như hình bên. Tập hợp các giá trị của x để hàm số f ( x ) nhận
giá trị âm là

A. (−;1)  (4; +) . B. (1;4) .

C. (−;1]  [4; +) . D. [1; 4] .

Câu 3. Tam thức bậc hai f ( x) = 2 x 2 + 2 x + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
A. x  (0; +) . B. x  (−2; +) . C. x  . D. x  (−; 2) .

Lời giải
Chọn C
a = 2  0
   f ( x)  0, x  .
 = 1 − 2.5 = −9  0
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 3x + 2  0 là:
A. (−;1)  (2; +) . B. (2; +) .

C. (1;2) . D. (−;1) .

83
Lời giải
Chọn C

x = 1
Ta có f ( x) = x 2 − 3x + 2 = 0   .
x = 2

Dựa vào bảng xét dấu x 2 − 3x + 2  0  x  (1; 2) .

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình 4x2 + x − 6 = x2 + 2x + 4 là


B. S = 
5 
C. S = 
5
A. S = {2} . − ;2 . −  . D. S =  .
 3   3

Câu 6. Phương trình ( x + 5)(2 − x) = 3 x2 + 3x có tổng bình phương các nghiệm bằng:
A. 26. B. 17. C. 10. D. 25.
Lời giải
Chọn B
Phương trình tương đương:

− x 2 − 3x + 10 = 3 x 2 + 3x  − ( x 2 + 3x ) + 10 = 3 x 2 + 3x .

Đặt t = x2 + 3x (t  0)  t 2 = x 2 + 3x .

t = 2 (n)
Phương trình trở thành: −t 2 + 10 = 3t  t 2 + 3t − 10 = 0   .
t = −5 (l)
x = 1
Với t = 2 thì x 2 + 3x = 2  x 2 + 3x = 4   .
 x = −4
Tổng bình phương các nghiệm là: 12 + ( −4) 2 = 17 .

Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(−1; −5), B(5; 2) và trọng tâm là gốc
toạ độ. Toạ độ điểm C là:
A. (4; −3) . B. (−4; −3) . C. (−4;3) . D. (4;3) .

Lời giải
Giả sử C ( x; y ) . Trọng tâm tam giác ABC là gốc toạ độ, tức là O(0;0) nên ta có:
 −1 + 5 + x
 =0
3  x = −4
  Vậy C (−4;3) . Chọn C.
 −5 + 2 + y = 0  y = 3.
 3
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC và M (4; −1), N (0; 2), P(5;3) lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Toạ độ điểm B là:
A. (1;6) . B. (9;0) . C. (−1; −2) . D. (0;9) .

Lời giải
Giả sử B( x; y ) . Ta có: PB = ( x − 5; y − 3), NM = (4; −3) .

84
Vì MN là đường trung bình ứng với cạnh AB , mà P là trung điểm AB nên
 x −5 = 4 x = 9
PB = NM    Vậy B(9;0) . Chọn B.
 y − 3 = −3  y = 0.
Câu 9. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M (−1; 2) và song song với đường
thẳng 3x + 2 y −1 = 0 là:
A. 2x − 3 y − 6 + 2 = 0 . B. 3x + 2 y + 3 + 2 2 = 0 .

C. 2x − 3 y + 6 − 2 = 0 . D. 3x + 2 y + 3 − 2 2 = 0 .

Lời giải
Gọi đường thẳng cần tìm là d . Vì d song song với đường thẳng 3x + 2 y −1 = 0 nên có thể
chọn n = (3; 2) là vectơ pháp tuyến của d . Mà M thuộc d . Vậy phương trình đường thẳng
d là: 3( x +1) + 2( y − 2) = 0  3x + 2 y + 3 − 2 2 = 0 . Chọn D.
Câu 10. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4 x − 3 y + 11 = 0 và 5 x + 2 y + 8 = 0 là:
A. (−2;1) . B. (2; −1) . C. (1; 2) . D. (−1;2) .

Lời giải
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình:
4 x − 3 y + 11 = 0  x = −2
  Chọn A.
5 x + 2 y + 8 = 0  y = 1.
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, một vật chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ trên
đường tròn tâm I (2;3) , bán kính R = 5 dưới tác dụng của lực căng tác dụng lên sợi dây IM . Khi vật
chuyển động tới điểm M (6;6) thì dây căng bị đứt. Phương trình quỹ đạo chuyển động của vật sau khi
dây bị dứt là (biết vật chỉ chịu tác động duy nhất lực căng dây)

A. 3x + 4 y − 42 = 0 . B. 4 x + 3 y − 17 = 0 .

C. 4 x + 3 y − 42 = 0 . D. 3x − 4 y + 6 = 0 .

Câu 12. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 20 = 0 . Khẳng định nào sau đây là SAI ?
A. (C ) có tâm I (1; 2) . B. (C ) có bán kính R = 5 .

C. (C ) đi qua điểm M (2; 2) . D. (C ) không đi qua điểm A(1;1) .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
x −3
Câu 1. Cho biểu thức f ( x) = . Khi đó:
x + 7x + 6
2

85
 x = −1
a) f ( x ) = 0  
 x = −6
b) với x  (−; −6)  (−1;3) thì f ( x)  0 .
c) với x  (−6; −1)  (3; +) thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
 x = −1
Ta có: x − 3 = 0  x = 3, x 2 + 7 x + 6 = 0   .
 x = −6
Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu, với x  (−; −6)  (−1;3) thì f ( x)  0 , với x  (−6; −1)  (3; +) thì f ( x)  0 .

Câu 2. Cho phương trình 2x2 + 5 = x2 − x + 11 (*). Khi đó:


a) Điều kiện: x  0
b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2 + x − 6 = 0
c) Phương trình (*) có 1 nghiệm
d) Giả sử x1 , x2 ( x1  x2 ) là nghiệm của phương trình (*) khi đó: x1 − 2 x2 = 7
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
2 x 2 + 5 = x 2 − x + 11  x 2 + x − 6 = 0  x = 2  x = −3.

Thay giá trị x = 2 vào phương trình: 13 = 13 (thỏa mãn).

Thay giá trị x = −3 vào phương trình: 23 = 23 (thỏa mãn).


Vậy tập nghiệm phương trình là S = {2; −3} .

Cách giải 2:
2 x 2 + 5  0, x  x = 2
Ta có: 2 x 2 + 5 = x 2 − x + 11   2  x2 + x − 6 = 0   .
2 x + 5 = x − x + 11  x = −3
2

Vậy tập nghiệm phương trình là S = {2; −3} .

86
Câu 3. Chuyển động của vật thể M được thể hiện trên mặt phẳng toạ độ Oxy . Vật thể M khởi
hành từ điểm A(5;3) và chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc là v (1; 2) . Khi đó:
a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng biểu diễn chuyển động của vật thể là v (1; 2)
b) Vật thể M chuyển động trên đường thẳng 2 x − 3 y − 1 = 0

x = 5 + t
c) Toạ độ của vật thể M tại thời điểm t (t  0) tính từ khi khởi hành là 
 y = 3 + 2t

d) Khi t = 5 thì vật thể M chuyển động được quãng đường dài bằng 5 5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Vectơ chỉ phương của đường thẳng biểu diễn chuyển động của vật thể là v (1; 2) ,

do đó đường thẳng này có vectơ pháp tuyến là n (2; −1) . Mặt khác, đường thẳng

này đi qua điểm A(5;3) nên có phương trình là: 2( x − 5) − ( y − 3) = 0  2 x − y − 7 = 0 .

Vật thể khởi hành từ điểm A(5;3) và chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc

x = 5 + t
là v (1; 2) nên vị trí của vật thể tại thời điểm t (t  0) có toạ độ là: 
 y = 3 + 2t

 xB = 5 + 5 = 10
Gọi B là vị trí của vật thể tại thời điểm t = 5 . Do đó, toạ độ của điểm B là: 
 yB = 3 + 2  5 = 13

Khi đó quãng đường vật thể đi được là AB = 25 + 100 = 5 5


Câu 4. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(2;3), B(−1;1) có tâm thuộc  : x − 3 y − 11 = 0 . Khi đó:
 4
a) Tâm của đường tròn (C ) là I  7; − 
 3
b) Điểm O ( 0;0) nằm bên trong đường tròn (C )
c) Đường kính của đường tròn (C ) bằng 65
d) Đường tròn (C ) đi qua điểm N ( 0;2)
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Gọi tâm đường tròn là I (3t + 11; t )   . Ta có: IA = IB  IA2 = IB 2

5
 (3t + 11 − 2)2 + (t − 3) 2 = (3t + 11 + 1) 2 + (t − 1) 2  22t = −55  t = − .
2
2 2
7 5  7  5 65
Suy ra I  ; −  ; bán kính đường tròn R = IA =  2 −  +  3 +  = .
2 2  2  2 2
2 2
 7  5 65
Phương trình đường tròn (C ) :  x −  +  y +  = .
 2  2 2

87
Phần 3. Câu trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 = 0 tại điểm A(1;5)
Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm I (1;2)  IA = (0;3) . Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm A , khi đó
d đi qua A và nhận vectơ IA là một vectơ pháp tuyến. Vậy phương trình đường thẳng d là
y − 5 = 0.

Câu 2. Một khách sạn có 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 nghìn đồng một ngày
thì toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 nghìn đồng thì có thêm 2
phòng trống. Hỏi người chủ khách sạn cần chọn giá phòng mới là bao nhiêu để doanh thu của khách
sạn trong ngày là lớn nhất?
Lời giải
Gọi x (nghìn đồng) là giá phòng khách sạn cần đặt ra, x  400 .
Giá chênh lệch sau khi tăng là x − 400 .
2  ( x − 400) x − 400
Số phòng được thuê giảm nếu giá x là = .
20 10
x − 400 x
Số phòng được thuê với giá x là 50 − = 90 − .
10 10

 x x2
Tổng doanh thu trong ngày là f ( x) = x  90 −  = − + 90 x .
 10  10
Đây là tam thức bậc hai có giá trị lớn nhất là 20250 có được khi x = 450 .
Câu 3. Một người muốn uốn tấm tôn phẳng hình chữ nhật có bề ngang 32 cm, thành một rãnh dẫn
nước bằng cách chia tấm tôn đố thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông như hình vẽ.
Biết rằng diện tích mặt cắt ngang của rãnh nước phải lớn hơn hoặc bằng tổng 120cm2 . Hỏi độ cao tối
thiểu và tối đa của rãnh dẫn nước là bao nhiêu cm?

Lời giải:
Bề ngang còn lại của tấm tôn sau khi gập thành rãnh dẫn nước: 32 − 2 x( cm) .

Diện tích mặt cắt ngang rãnh dẫn nước: S = x(32 − 2 x) = −2 x 2 + 32 x .

Theo giả thiết: S  120  −2 x 2 + 32 x  120  −2 x 2 + 32 x − 120  0 .

Xét −2 x 2 + 32 x − 120 = 0  x = 6  x = 10 .
Bảng xét dấu:

88
Ta có: −2 x 2 + 32 x − 120  0  x  [6;10] .

Vậy rãnh dẫn nước chỉ đạt yêu cầu khi độ cao tối thiểu và tối đa của nó lần lượt bằng 6 cm
và 10 cm .

Câu 4. Phương trình 2(1 − x) x2 + 2 x − 1 = x2 − 2 x − 1 có các nghiệm dạng x = a  b c trong đó


a  , b, c  . Tính tổng a + b + c
Lời giải

 x  −1 − 2
Điều kiện: x 2 + 2 x − 1  0   .
 x  −1 + 2

Ta có: 2(1 − x) x2 + 2 x −1 = x2 − 2 x − 1  x2 − 2 x − 1 − 2(1 − x) x2 + 2 x − 1 = 0


( ) ( )
 x 2 + 2 x − 1 − 2(1 − x) x 2 + 2 x − 1 + x 2 − 2 x + 1 = x 2 + 2 x + 1

1 − x − x 2 + 2 x − 1 = x + 1(1)
( )
2
 1 − x − x2 + 2x −1 = ( x + 1) 2  
1 − x − x 2 + 2 x − 1 = − x − 1( 2 )

−2 x  0 x  0
(1)   2  2  x  .
x + 2x −1 = 4x 3x − 2 x + 1 = 0
2

(2)  x 2 + 2 x − 1 = 4  x 2 + 2 x − 5 = 0  x = −1  6 .
Ta có: a = −1, b = 1, c = 6  a + b + c = 6 .

Câu 5. Cho A(2; −4), B(6;0), C (m; 4) . Định m để A, B, C thẳng hàng


Lời giải
Ta có AB = (4;4); AC = (m − 2;8) .

m−2 8
A, B, C thẳng hàng  AB, AC cùng phương  =  m = 10 .
4 4
Vậy m = 10 thì A, B, C thẳng hàng.

Câu 6. Cho ABC có trung điểm cạnh BC là M (−1, −1); AB : x + y − 2 = 0 ; AC : 2 x + 6 y + 3 = 0 . Tìm


3 điểm A, B, C
Lời giải

  15
 x + y − 2 = 0  x = 4  15 −7 
Tọa độ điểm A = AB  AC là nghiệm của hệ:    A ; 
 2 x + 6 y + 3 = 0 y = − 7  4 4 
  4
−2 x − 3  −2 xc − 3 
B  AB : y = − x + 2  B ( xB ; − xB + 2) ; C  AC : y =  C  xc ; 
6  6 

  xB + xC = −2
 xB + xC = 2 xM 
M là trung điểm của BC    −2 xC − 3
 yB + yC = 2 yM − xB + 2 + = −2
 6

89
  25
 xB + xC = −26  xB = 4  25 −17   −33 9 
   B ; ,C  ; .
 Bx − 2 xC = −21 x = −33  4 4   4 4
  C
4

-------------------HẾT--------------------
⨠ĐỀ 10. KT GK2 - TOÁN 10 CẤU TRÚC MỚI- CTST
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tam thức nào sau đây nhận giá trị không âm với mọi x  ?
A. x 2 − x − 5 . В. − x 2 − x − 1 . C. 2 x 2 + x . D. x 2 + x + 1 .
Câu 2. Cho tam thức bậc hai x 2 − 3x + 2 . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (1; 2) .

B. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (1; 2) .

C. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (−;1]  [2; +) .

D. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (−;1)  (2; +) .

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − x − 6  0 là:


A. (−; −3)  (2; +) . B. (−3;2) .

C. (−2;3) . D. (−; −2)  (3; +) .

Câu 4. Bất phương trình x ( x2 − 1)  0 có nghiệm là:


A. x  (−; −1)  [1; +) . B. x [−1;0]  [1; +) .

C. x  (−; −1]  [0;1) . D. x [−1;1] .

Câu 5. Phương trình 2x2 + 3x − 5 = x + 1 có nghiệm là


A. x = 1 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = 4 .

Câu 6. Số nghiệm của phương trình 2 + 3x2 − 9 x + 7 = x là


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , vectơ a = (−3; −4) có độ dài bằng:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 25.
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−1; −3) và B(3; −2) . Khoảng cách giữa hai
điểm A và B bằng:
A. 17. . B. 17 . C. 5. D. 5 .

 x = 3 − 5t
Câu 9. Cho đường thẳng  :  . Viết phương trình tổng quát của  .
 y = 1 + 4t
A. 4 x + 5 y − 17 = 0 . B. 4 x − 5 y + 17 = 0 .

C. 4 x + 5 y + 17 = 0 . D. 4 x − 5 y − 17 = 0 .

x y
Câu 10. Phương trình tham số của đường thẳng  : − = 1 là:
5 7

90
 x = 5 + 5t  x = 5 + 5t  x = 5 + 5t  x = 5 − 5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −7t  y = 7t  y = 1 + 7t  y = 2 − 7t
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y = 0 và đường thẳng
 : x + 2 y + 1 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.  đi qua tâm của (C ) . B.  cắt (C ) tại hai điểm.

C.  tiếp xúc với (C ) . D.  không có điểm chung với (C ) .

Câu 12. Phương trình đường tròn có tâm I (1;3) và đi qua điểm M (3;1) là
A. ( x −1)2 + ( y − 3)2 = 2 2 . B. ( x − 1) 2 + ( y − 3) 2 = 8 .

C. ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 = 8 . D. ( x − 3)2 + ( y −1)2 = 2 2 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) x 2 + 4 x + 3  0 khi x  (−3; −1) .

b) x 2 − 6 x + 8  0 khi x  (−; 2]  [4; +) .

c) f ( x) = x 2 − x + 5 luôn âm với mọi x thuộc

d) f ( x) = −36 x 2 + 12 x − 1 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x 

Câu 2. Cho 2 phương trình 5x + 10 = 8 − x (1) và 3x 2 − 9 x + 1 = x − 2 ( 2 ) . Khi đó:


a) Phương trình (1) có 1 nghiệm
b) Phương trình (2) có 2 nghiệm
c) Phương trình (1) và (2) có chung tập nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) và (2) bằng 6
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 4) , đường trung trực cạnh BC có
phương trình 3x − y + 1 = 0 , đường trung tuyến kẻ từ C có phương trình 2 x − y + 5 = 0 . Khi đó:
a) Gọi M là trung điểm cạnh BC . Khi đó M ( 9;39 )
b) Phương trình đường thẳng BC là: x + 3y − 63 = 0

c) Tọa độ đỉnh C là C ( −1;3)

 15 142 
d) Tọa độ đỉnh B là B  ; 
7 7 
Câu 4. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1; 2), B(3; 4) và tiếp xúc  : 3x + y − 3 = 0 . Khi đó:
a) Có hai đường tròn (C ) thỏa mãn
b) Tổng đường kính của các đường tròn (C ) bằng: 2 10
c) Điểm M ( 3; 2 ) nằm bên trong các đường tròn (C )
d) Điểm N (1;0) nằm trên ít nhất một đường tròn (C )

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x 2 + (m − 2) x − 8m + 1 = 0

91
Câu 2. Cho bất phương trình ( m2 − 4) x2 + (m − 2) x + 1  0 . Tập tất cả các giá trị của tham số m làm
cho bất phương trình vô nghiệm có dạng (−; a]  [b; +) . Tính giá trị của a.b
Câu 3. Người ta làm ra một cái thang bắc lên tầng hai của một ngôi nhà (hình vẽ), muốn vậy họ
cần làm một thanh đỡ BC có chiều dài bằng 4 m , đồng thời muốn đảm bảo kỹ thuật thì tỉ số độ dài
CE 5
= . Hỏi vị trí A cách vị trí B bao nhiêu mét?
BD 3

Câu 4. Cho ba điểm A(−1; 4), B(1;1), C (3; −1) . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho | MA − MB | bé
nhất
x = t
Câu 5. Cho hai đường thẳng d1 :  , d2 : x + y + 3 = 0 . Viết phương trình tham số đường
 y = −2 + 2t
thẳng d qua điểm M (3;0) , đồng thời cắt hai đường thẳng d1 , d 2 tại hai điểm A, B sao cho M là
trung điểm của đoạn AB
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(0; 2), B(2;3) và đường tròn (C ) : ( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 = 5 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 3MA + 2MB , với M là điểm thuộc (C )

PHIẾU TRẢ LỜI

PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0, 25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) a) a) a)
b) b) b) b)
c) c) c) c)
d) d) d) d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
92
Câu Đáp án
1
2
3
4
5
6

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Tam thức nào sau đây nhận giá trị không âm với mọi x  ?
A. x 2 − x − 5 . В. − x 2 − x − 1 . C. 2 x 2 + x . D. x 2 + x + 1 .
Lời giải
Chọn D

Vì x 2 + x + 1 = 0 vô nghiệm, a = 1  0 nên x 2 + x + 1  0, x  .

Câu 2. Cho tam thức bậc hai x 2 − 3x + 2 . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (1; 2) .

B. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (1; 2) .

C. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (−;1]  [2; +) .

D. x 2 − 3x + 2  0 khi và chỉ khi x  (−;1)  (2; +) .

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − x − 6  0 là:


A. (−; −3)  (2; +) . B. (−3;2) .

C. (−2;3) . D. (−; −2)  (3; +) .

Lời giải
Chọn C
Xét x 2 − x − 6 = 0  x = −2  x = 3 .
Bảng xét dấu:

Ta có: x 2 − x − 6  0  x  (−2;3) .

Câu 4. Bất phương trình x ( x2 − 1)  0 có nghiệm là:


A. x  (−; −1)  [1; +) . B. x [−1;0]  [1; +) .

C. x  (−; −1]  [0;1) . D. x [−1;1] .

Lời giải
Chọn B

x = 0 x = 0
(
2
)
Xét x x − 1 = 0   2  .
 x − 1 = 0  x = 1
93
Bảng xét dấu:

Ta có: x ( x 2 − 1)  0  x [−1;0]  [1; +) .

Câu 5. Phương trình 2x2 + 3x − 5 = x + 1 có nghiệm là


A. x = 1 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = 4 .
Lời giải
Chọn B
x +1  0  x  −1
2 x 2 + 3x − 5 = x + 1   2  2  x=2.
2 x + 3x − 5 = ( x + 1) x + x − 6 = 0
2

Câu 6. Số nghiệm của phương trình 2 + 3x2 − 9 x + 7 = x là


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Lời giải
Chọn C

 x  2
 
x − 2  0 x − 2  0  x = 1
3x 2 − 9 x + 7 = x − 2   2   2   
3x − 9 x + 7 = ( x − 2) − + =
2
 2 x 5 x 3 0  x = 3

 
 2

Phương trình vô nghiệm.


Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , vectơ a = (−3; −4) có độ dài bằng:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 25.
Lời giải

Ta có: | a |= (−3)2 + (−4) 2 = 5 . Chọn A .

Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(−1; −3) và B(3; −2) . Khoảng cách giữa hai
điểm A và B bằng:
A. 17. . B. 17 . C. 5. D. 5 .
Lời giải

Ta có: AB = [3 − (−1)]2 + (−2) − (−3) 2 = 17 . Chọn B .

 x = 3 − 5t
Câu 9. Cho đường thẳng  :  . Viết phương trình tổng quát của  .
 y = 1 + 4t
A. 4 x + 5 y − 17 = 0 . B. 4 x − 5 y + 17 = 0 .

C. 4 x + 5 y + 17 = 0 . D. 4 x − 5 y − 17 = 0 .

94
Lời giải
Chọn A
x − 3 y −1
Khử t trong phương trình đã cho, ta được: =  4 x − 12 = −5 y + 5  4 x + 5 y − 17 = 0
−5 4
.
x y
Câu 10. Phương trình tham số của đường thẳng  : − = 1 là:
5 7
 x = 5 + 5t  x = 5 + 5t  x = 5 + 5t  x = 5 − 5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −7t  y = 7t  y = 1 + 7t  y = 2 − 7t
Lời giải
Chọn B
Đường thẳng  có phương trình tổng quát 7 x − 5 y − 35 = 0 nên có một vectơ pháp tuyến
n = (7; −5) , suy ra vectơ chỉ phương u = (5;7) ; mặt khác đường thẳng đi qua M (5;0) nê có
 x = 5 + 5t
phương trình tham số là  .
 y = 7t
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y = 0 và đường thẳng
 : x + 2 y + 1 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.  đi qua tâm của (C ) . B.  cắt (C ) tại hai điểm.

C.  tiếp xúc với (C ) . D.  không có điểm chung với (C ) .

Câu 12. Phương trình đường tròn có tâm I (1;3) và đi qua điểm M (3;1) là
A. ( x −1)2 + ( y − 3)2 = 2 2 . B. ( x − 1) 2 + ( y − 3) 2 = 8 .

C. ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 = 8 . D. ( x − 3)2 + ( y −1)2 = 2 2 .

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) x 2 + 4 x + 3  0 khi x  (−3; −1) .

b) x 2 − 6 x + 8  0 khi x  (−; 2]  [4; +) .

c) f ( x) = x 2 − x + 5 luôn âm với mọi x thuộc

d) f ( x) = −36 x 2 + 12 x − 1 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x 

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Xét f ( x) = x 2 + 4 x + 3 có  = 1  0, a = 1  0 và có hai nghiệm x1 = −3; x2 = −1 .

Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

Suy ra f ( x) = x 2 + 4 x + 3  0 khi x  (−3; −1) .


95
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (−3; −1) .

b) Xét f ( x) = x 2 − 6 x + 8 có  = 1  0, a = 1  0 và có hai nghiệm x1 = 2; x2 = 4 .

Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

Suy ra f ( x) = x 2 − 6 x + 8  0 khi x  (−; 2]  [4; +) .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (−; 2]  [4; +) .
2
1 1 1  1  19 19
c) Ta có: f ( x) = x 2 − x + 5 = x 2 − 2  x  + − + 5 =  x −  +  , x  . Vì vậy, f ( x)  0, x 
2 4 4  2 4 4
.

d) Ta có: f ( x) = −36 x 2 + 12 x − 1 = − (6 x)2 − 2.6 x + 1 = −(6 x − 1) 2  0, x  .

Câu 2. Cho 2 phương trình 5x + 10 = 8 − x (1) và 3x 2 − 9 x + 1 = x − 2 ( 2 ) . Khi đó:


a) Phương trình (1) có 1 nghiệm
b) Phương trình (2) có 2 nghiệm
c) Phương trình (1) và (2) có chung tập nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) và (2) bằng 6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

(1) 5 x + 10 = 8 − x .
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:

x = 3
5 x + 10 = 64 − 16 x + x 2  x 2 − 21x + 54 = 0   .
 x = 18

Thay x = 3 vào phương trình đã cho: 25 = 5 (thỏa mãn).

Thay x = 18 vào phương trình đã cho: 100 = −10 (không thỏa mãn). Vậy tập nghiệm phương trình:
S = {3} .

Cách giải 2:

8 − x  0
Ta có: 5x + 10 = 8 − x  
5 x + 10 = 64 − 16 x + x
2

x  8 x  8
 2   x=3
 x − 21x + 54 = 0  x = 3  x = 18
Vậy tập nghiệm phương trình: S = {3} .

(2) 3x2 − 9x + 1 = x − 2 .
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:

96
1
3x 2 − 9 x + 1 = x 2 − 4 x + 4  2 x 2 − 5 x − 3 = 0  x = 3  x = − .
2
1
Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được: 1 = 1 (thỏa mãn). Thay x = − vào phương trình đã
2
25 5
cho, ta được: = − (không thỏa mãn). Vậy tập nghiệm phương trình: S = {3} .
4 2
Cách giải 2:
x − 2  0
Ta có: 3x 2 − 9 x + 1 = x − 2   2
3x − 9 x + 1 = x − 4 x + 4 = 0
2

 x  2
x  2 
 2  1  x=3
2 x − 5 x + 3 = 0  x = 3 x = −
  2
Vậy tập nghiệm phương trình: S = {3} .

Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 4) , đường trung trực cạnh BC có
phương trình 3x − y + 1 = 0 , đường trung tuyến kẻ từ C có phương trình 2 x − y + 5 = 0 . Khi đó:
a) Gọi M là trung điểm cạnh BC . Khi đó M ( 9;39 )
b) Phương trình đường thẳng BC là: x + 3y − 63 = 0

c) Tọa độ đỉnh C là C ( −1;3)

 15 142 
d) Tọa độ đỉnh B là B  ; 
7 7 
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

Gọi M là trung điểm cạnh BC . Vì M nằm trên đường trung trực cạnh BC nên giả sử M (t;3t + 1) .

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Vì G nằm trên đường trung tuyến kẻ từ C nên giả sử G(s;2s + 5) .

Ta có: AM = (t − 3;3t − 3), AG = (s − 3;2s + 1). Khi đó


 3 
 t − 3 = (s − 3)  15
3  2 2t − 3s = −3 t =
AM = AG     2
2 3t − 3 = 3 (2s + 1)  6t − 6 s = 9  s = 6.
  
 2

 9 39 
Suy ra M  ; 
2 2 
 9 39 
Đường thẳng BC đi qua M  ;  và vuông góc với đường thẳng 3 x − y + 1 = 0 nên ta có phương trình
2 2 
 9  39 
đường thẳng BC là: 1   x −  + 3   y −  = 0  x + 3y − 63 = 0
 2  2

97
  48
  x=
 x + 3 y − 63 = 0  7
Toạ độ đỉnh C là nghiệm của hệ phương trình:  
2 x − y + 5 = 0  y = 131 .

 
 7

 48 131   15 142 
Suy ra C  ;  . Vì M là trung điểm BC nên B  ; 
 7 7  7 7 
Câu 4. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1; 2), B(3; 4) và tiếp xúc  : 3x + y − 3 = 0 . Khi đó:
a) Có hai đường tròn (C ) thỏa mãn
b) Tổng đường kính của các đường tròn (C ) bằng: 2 10
c) Điểm M ( 3; 2 ) nằm bên trong các đường tròn (C )
d) Điểm N (1;0) nằm trên ít nhất một đường tròn (C )
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

| 3a + b − 3 |
Gọi tâm đường tròn là I (a; b) , ta có: d ( I ,  ) = .
10

 IA2 = IB 2
Theo giả thiết  2
 IA = (d ( I , ))
2

(a − 1)2 + (b − 2) 2 = (a − 3) 2 + (b − 4) 2

 (3a + b − 3)2
 ( a − 1) 2
+ (b − 2) 2
=
 10
a + b = 5
 (1)
 2
a − 2a + 9b − 34b + 41 − 6ab = 0

2
( 2)
Thay (1) vào (2) : (5 − b) 2 − 2(5 − b) + 9b 2 − 34b + 41 − 6(5 − b)b = 0

b = 1  a = 4  R = 10

 4b − 18b + 14 = 0  
2
7 3 10 .
 b =  a =  R =
2 2 2
2 2
 7  3 5
Vậy có hai đường tròn thỏa mãn:  x −  +  y −  = và ( x − 4) 2 + ( y − 1) 2 = 10
 2  2 2

Phần 3. Câu trả lời ngắn.


Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x 2 + (m − 2) x − 8m + 1 = 0
Lời giải
Ta có: a = 1  0, b = m − 2, c = −8m + 1 .

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


 = (m − 2) 2 − 4(−8m + 1)  0  m 2 + 28m  0 .

Xét m2 + 28m = 0  m = 0  m = −28 .


Bảng xét dấu:
98
Ta có: m 2 + 28m  0  m  (−; −28)  (0; +) .

Vậy với m  (−; −28)  (0; +) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Câu 2. Cho bất phương trình ( m2 − 4) x2 + (m − 2) x + 1  0 . Tập tất cả các giá trị của tham số m làm
cho bất phương trình vô nghiệm có dạng (−; a]  [b; +) . Tính giá trị của a.b
Lời giải

Xét bất phương trình ( m2 − 4) x2 + (m − 2) x + 1  0

m = 2
- Truờng hợp 1: m2 − 4 = 0  
m = −2
- Với m = 2 thì (1)  1  0 : vô nghiệm. Vậy m = 2 thỏa mãn.

1
- Với m = −2 thì (1)  −4 x + 1  0  x  . Vậy m = −2 không thỏa mãn.
4
- Truờng hợp 2: m  2

Bất phương trình (1) vô nghiệm  ( m2 − 4) x 2 + (m − 2) x + 1  0 x  R

 m  2
 
a = m 2 − 4  0  m  −2  10
  m  −
   10   3
 Δ = ( m − 2) 2
− 4( m 2
− 4)  0  m  −
  3 m  2
   m  2

 10  20
Từ hai trường hợp trên ta có m   −; −   [2; +) . Vậy a  b = − .
 3 3

Câu 3. Người ta làm ra một cái thang bắc lên tầng hai của một ngôi nhà (hình vẽ), muốn vậy họ
cần làm một thanh đỡ BC có chiều dài bằng 4 m , đồng thời muốn đảm bảo kỹ thuật thì tỉ số độ dài
CE 5
= . Hỏi vị trí A cách vị trí B bao nhiêu mét?
BD 3

99
Lời giải:

Đặt AB = x  0 . Xét tam giác ABC vuông tại B có: AC = x2 + 4 .

AC CE x 2 + 16 5
Theo tính chất định lí Ta-lét, ta có: =  =
AB BD x 3

5 x  0 x  0
 3 x 2 + 16 = 5 x   2  2  x = 3.

9( x + 16) = 25 x 2
16 x = 144

Vậy hai vị trí A, B cách nhau 3 m .

Câu 4. Cho ba điểm A(−1; 4), B(1;1), C (3; −1) . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho | MA − MB | bé
nhấtLời giải
Ta thấy: y A yB = 4.1  0  A, B nằm cùng phía so với trục Ox . Ta có: | AM − BM | AB nên
| AM − BM |max = AB .

Giá trị lớn nhất này đạt được khi A, B, M thẳng hàng ( M nằm ngoài AB) . Gọi
M ( x;0)  Ox  AM = ( x +1; −4), AB = (2; −3) .

x + 1 −4 5 8 
Ta có: AM , AB cùng phương  =  3( x + 1) = 8  x = hay M  ;0  .
2 −3 3 3 
x = t
Câu 5. Cho hai đường thẳng d1 :  , d2 : x + y + 3 = 0 . Viết phương trình tham số đường
 y = −2 + 2t
thẳng d qua điểm M (3;0) , đồng thời cắt hai đường thẳng d1 , d 2 tại hai điểm A, B sao cho M là
trung điểm của đoạn AB
Lời giải:
Xét đường thẳng d 2 : x + y + 3 = 0 ; thay x = t   y = −3 − t  , ta có phương trình tham số
x = t
d2 :  
.
 y = −3 − t

Gọi A = d  d1  A(t ; −2 + 2t ) ; gọi B = d  d2  B (t  ; −3 − t  ) .

 t + t   11
 3 =  t=


2 t + t = 6 3
Vì M (3;0) là trung điểm của đoạn AB nên   
 . Ta có
2t − t = 5 t  = 7

0 = −2 + 2t − 3 − t
 2   3
 11 16   2 16  2
A  ;   AM =  − ; −  = − u với u = (1;8) là một vectơ chỉ phương của d . Phương
3 3  3 3 3
x = 3 + t
trình tham số của d là 
 y = 8t
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(0; 2), B(2;3) và đường tròn (C ) : ( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 = 5 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 3MA + 2MB , với M là điểm thuộc (C )
Lời giải

100
Ta có R = IM = 5, LA = 2, IB = 3 .

5 3 1 2
Gọi C là điểm sao cho IC = IA  C  ;   MIA ~ CIM  MA = MC. .
2 2 2 5

 3 
Lúc này 3MA + 2MB = 2  MB + MC 
 5 
5 2 
Gọi D là điểm sao cho ID = IB  D  ;3 
9 3 
3
Thì MID ~ BIM  MB = MD , do đó
5

3 2 3 2
3MA + 2MB = (MD + MC )  CD = 5.
5 5
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M  K . Từ đó ta có hệ phương trình :
M  (C )

 M = DC ( C )
 DC :3 x + y − 5 = 0

x = 1
 . Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3MA + 2MB là 5 dấu bằng đạt tại
y = 2
M = (1;2)

-------------------HẾT--------------------
Zalo chia sẻ File word xinh Full giải
0774860155

101

You might also like