You are on page 1of 18

CÁC KHÁM THẦN KINH THỊ

TRONG BỆNH GLAUCOMA

Lê Minh Trang
Cao học 2017-2019
NỘI DUNG

1. Nhắc lại giải phẫu thần kinh (TK) thị

2. Mục đích khám gai thị

3. Các phương tiện khám

4. Các yếu tố cần đánh giá trên gai thị

5. Theo dõi tiến triển của bệnh


Nhắc lại giải phẫu TK thị
Lớp trước lá sàng

Lá sàng
ĐM mi ngắn sau Lớp sau lá sàng

ĐM trung tâm VM
Nhắc lại giải phẫu TK thị
1. Đĩa thị: bình thường hình tròn
hoặc oval

A. Kích thước

✤ Tuổi: tăng theo tuổi (cùng với C/D)

✤ Chủng tộc: da đen, châu Á > da


trắng, latin

✤ Giới: nam > nữ

✤ Tật khúc xạ: cận thị > viễn thị

B. Màu sắc: bạc màu dần theo tuổi


Nhắc lại giải phẫu TK thị
2. Lõm đĩa: tỉ lệ C/D:Thay đổi từ 0.2 -0.7

3. Viền thần kinh (rim) Bình thường màu hồng vàng,


độ dầy thay đổi tuỳ từng vùng: dầy nhất ở phía dưới,
sau đó là phía trên, phía mũi và mỏng nhất là phía
thái dương (luật I-S-N-T)
Mục đích khám gai thị

✤ Chẩn đoán

✤ Theo dõi tổn thương (tốt hơn/ xấu hơn)

✤ Theo dõi tốc độ tiến triển


Các phương tiện khám

✤ Đèn soi trực tiếp

✤ Đèn khe sinh hiển vi: kết hợp với soi đáy mắt hoặc
kính soi góc (Zeiss, Goldmann)

✤ Chụp hình gai thị


Các yếu tố cần đánh giá trên gai thị

1. Tổn hại viền TK – lõm đĩa


2. Các dấu hiệu mạch máu
3. Xuất huyết đĩa thị: hiện diện, vị trí
4. Teo quanh gai: kích thước, vị trí, hình thù
Các yếu tố cần đánh giá trên gai thị
1. Tổn hại của viền thần kinh (lõm
đĩa)

✤ trong glaucoma lõm gai rộng ra


đồng tâm

C/D ratio=? :Bất tương xứng lõm


đĩa 2 bên >0.2 => cảnh giác bệnh
glaucoma

✤ Lộ các lỗ của lá sàng: lõm gai sâu


xuống và rộng ra. (giai đoạn muộn)
Các yếu tố cần đánh giá trên gai thị

2. Dấu hiệu mạch máu

✤ hình ảnh mạch máu gập góc


hình lưỡi lê do lõm đĩa khoét
sâu vào viền thần kinh (hình
đĩa – saucerization)

✤ Mạch máu dạt về phía mũi


Các yếu tố cần đánh giá trên gai thị
3. Xuất huyết đĩa thị

thường là các xuất huyết bề


mặt có hình ngọn lửa do nằm
theo các sợi trục, hay gặp nhất
ở phía thái dương dưói

có thể gây ra do tiểu đường,…


Các yếu tố cần đánh giá trên gai thị
4. Teo quanh gai

Vùng alpha : Hầu hết có ở


người bình thường và BN
glaucoma

Vùng beta (teo biểu mô


sắc tố và mao mạch hắc
mạc): thường có trên BN
glaucoma hơn người bình
thường
Các yếu tố cần đánh giá trên gai thị

✤ Các trường hợp đặc biệt cần chẩn đoán phân biệt

1. Kích thước đĩa thị:

<1mm thường không có lõm đĩa (thường mắt viễn thị): nếu có lõm đĩa là bệnh lí

>2.2mm: lõm đĩa sinh lý cũng tăng

2. Lõm đĩa sinh lý rộng áp dụng luật ISNT

3. Teo gai do các bệnh lý khác: Teo gai trong các bệnh lý khác như do thiếu máu cấp tính,
chèn ép, do nhiễm độc thường : gai thị thường bạc mầu, mất sợi TK nhưng lõm gai không
rộng ra

4. Gai thị trên mắt cận thị: có 3 khó khăn khi thăm khám gai thị ở những mắt này: gai thị có
kích thước to, gai thị có thể nghiêng và liềm cận thị. Ngoài ra các khám thị trường ở những
mắt cận thị cũng có thể có những tổn hại khó phân định là do bệnh Glôcôm hay do cận thị
Theo dõi tiến triển

Tiến triển của lõm đĩa:

Mất lớp sợi TK tăng thêm

xuất hiện xuất huyết

Vị trí của mạch máu

Xuất hiện các lỗ sàng


Tóm tắt
• R1: Scleral Ring

• R2: Rim

• R3: Retinal nerve fiber layer (RNFL)

• R4: Region of parapapillary atrophy

• R5: Retinal and optic disc

hemorrhages

• R6: Cup (Cup Disk Ratio)

• R7: Retinal Artery attenuation


Tài liệu tham khảo

1. Nhãn khoa tập 2 (ĐHYD)

2. Kanski clinical Ophthalmology

3. Khám gai thị trong bệnh glocom (TS. Phạm Thị Thuỷ
Tiên)

4. Atlas of glaucoma 2nd edition

5. Glaucoma (AAO vol.10)


Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

You might also like