You are on page 1of 84

Enter title

Please enter the required title here


DANHNHÓM
DANH SÁCH THÀNH VIÊN SÁCH 3THÀNH VIÊN NHÓM 4

TRẦN THỊ THÙY TRANG LÊ HÙNG ĐỨC TRẦN THANH VINH


16510290024 16510290003 16510290029

LÊ DUY PHÚ - KT13TNB A2 DƯƠNG NHỰT KHÁNH TRẦN THỊ THÙY


13510290121 165810290008 DƯƠNG 16510290081
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1. Định nghĩa
KHÁI QUÁT VỀ KHOA PHẪU THUẬT
I 2. Chức năng
GÂY MÊ HỒI SỨC 3. Quy mô
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU
1. Yêu cầu thiết kế
II THUẬT
1.1 Vị trí
GÂY MÊ HỒI SỨC 1.2 Dây chuyền công năng
1.3 Kích thước phong thuỷ
1.4 Diện tích các hạng mục công
trình
1.5 Giải pháp kỹ thuật
2. Thiết kế phòng mổ
2.1 Mặt bằng
2.2 Mặt bằng trần
2.3 Mặt cắt
2.4 Nội thất trang thiết bị
2.5 Thiết kế hệ thống khí sạch
3. Thiết kế phòng gây mê hồi sức
4. Thiết kế phòng tiền gây mê
5. Thiết kế phòng thanh trùng dụng cụ
6. Thiết kế nơi rửa tay phẫu thuật viên
1. BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN
III PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH THỰC TẾ
GIANG
2. BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM

KẾT LUẬN
LỜI MỞ
Sau khi hoànĐẦU
thành môn học, nhóm chúng em nhận thấy được tầm quan
trọng của khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức trong công trình bệnh viện là rất
lớn. Cần phải tìm hiểu một cách thật kỹ càng nghiêm túc để có được kiến
thức vững vàng để phục vụ cho công việc thiết kế sau này.
Trong thiết kế bệnh viện’’ khu phẫu thuật được xem là trái tim của công
trình. Vì vậy, khi thiết kế phải rất chú trọng đến quy trình hoạt động liên
hoàn của khu vực này. Để có được thiết kế hợp lý, cần tuân thủ theo những
nguyên tắc nhất định trên cơ sở các kiến thức đầy đủ về tiêu chuẩn sử dụng
và thiết bị trong phòng mổ.
Nhóm đã lựa chọn đề tài phân tích Khoa phẫu thuật – gây mê hôi sức trong
bệnh viện và phân tích cụ thể qua công trình bệnh viện Đa khoa Trung tâm
An Giang và Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM. Bởi cảm thấy không gian này
rất đặt biệt, phòng mổ mang trái tim công trình, có những yêu cầu đặc thù,
tính chất, đặc điểm riêng và đặc biệt. Phòng mổ yêu cầu vô khuẩn tuyệt đối,
hệ thống kỹ thuật yêu cầu nghiêm ngặt nhất. Độc lập cách ly tuyệt đối
nhưng lại đòi hỏi liên kết chặt chẽ với các khu vực chức năng khác .
Qua bài tiểu luận này nhóm đã biết rất nhiều và chuyên sâu khi thiết kế
phòng mổ, về tổ chức mặt bằng, mối quan hệ với các khu, liên hệ với các
phòng, các thiết bị trong phòng, yêu cầu chuyên môn rất đặt thù của phòng
mổ.
Trong quá trình tìm hiểu với nhiều phương tiện và nguồn tin khác nhau,
không tránh khỏi sơ suất, mong nhận được sự góp ý của thầy để bài tiểu luận
được hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo:
Quyết định 34/2005/QĐ-BYT Tiêu chuẩn thiết kế khoa phẫu thuật bệnh viện đa
khoa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4470:2012 về Bệnh viện đa khoa - Tiêu chuẩn thiết
kế
- https://www.thietkephongsach.com/2018/05/mau-thiet-ke-phong-mo-benh-vi
en_21.html
- http://www.tstvn.com/san-pham/tim-hieu-ve-he-thong-loc-khi-hepa-cho-phon
PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ KHOA PHẪU THUẬT
GÂY MÊ HỒI SỨC
I. KHÁI QUÁT VỀ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1.ĐỊNH NGHĨA

Khoa phẫu thuật gây mê hồi sức là


gì ?
- Khoa Phẫu thuật thuộc khối kỹ thuật nghiệp vụ, gồm
hệ thống các phòng để thực hiện các thủ thuật, phẫu
thuật chữa bệnh.

Nguyên lý thiết kế khoa phẫu thuật gây mê hồi sức

- Gây mê hồi sức là chuyên khoa giúp cho người bệnh


mất đi cảm giác đau trước khi tiến hành phẫu thuật,
chăm sóc người bệnh trong phẫu thuật, đánh thức và
đảm bảo người bệnh cảm thấy khỏe và không đau sau
phẫu thuật. 
I. KHÁI QUÁT VỀ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

2.CHỨC NĂNG

Thực hiện các chức năng nhiệm vụ

1 2 3 4

- Thực hiện các kỹ - Thực hiện - Thực hiện các kỹ - Bảo đảm an
thuật tiền phẫu các phẫu thuật sau mổ (giải toàn phẫu
mê, hồi tỉnh) và thuật cho
thuật (thăm thuật chữa
chuyển người bệnh người bệnh.
khám, hội chẩn, bệnh. tới các khoa khác để
tiền mê…) đối với tiếp tục điều trị.
người bệnh cần
phẫu thuật.
I. KHÁI QUÁT VỀ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

3 . QUI MÔ
Khoa Phẫu thuật - gây mê hồi sức được bố trí tập trung, tổ chức theo quy mô số giường lưu (từ
55 giường/phòng mổ đến 65 giường/phòng mổ) phân theo chuyên khoa và phù hợp với yêu cầu lắp
đặt,vận hành các thiết bị cần thiết.

Số lượng đơn vị phòng mổ

Quy mô 1 Quy mô 2
Số thứ tự Tên phòng mổ Quy mô 3
250 - 350 400 - 500
Trên 550 giường
giường giường

1 Mổ tổng hợp 01 01 02
2 Mỗ hữu khuẩn 01 01 02
3 Mổ chấn thương 01 01 01

4 Mổ cấp cứu   01 01
5 Mổ sản 01 01 01
6 Mổ chuyên khoa   01 02

Cộng 04 06 09

Bảng quy mô phòng mổ theo 52 TCN-CTYT 38 : 2005


PHẦN II
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU
THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC

Thiết kế Khoa phẫu thuật- gây mê hồi sức phải đảm bảo các
yêu cầu về mặt vị trí, dây chuyền công năng, tổ chức không
gian thuận tiện thực hiện các chức năng của khoa, đảm bảo
yêu cầu về mặt kỹ thuật, đạt tiêu chuẩn bền vững theo cấp
cơ sở y tế , đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, yêu câu
vô khuẩn cao nhất.
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.1 YÊU CẦU VỀ VỊ TRÍ
Vị trí khoa Phẫu thuật - gây mê hồi sức trong
Bệnh viện phải đáp ứng yêu cầu sau:
- Bố trí ở khu vực trung tâm Bệnh viện, gần khu
Chăm sóc tích cực, liên hệ thuận tiện với khu
Điều trị ngoại khoa và các khoa Xét nghiệm,
Chẩn đoán hình ảnh.
- Khu cấp cứu và khu sản phải có lối đi hay
phương tiện đưa bệnh nhân tới phòng mổ một
cách thuận tiện.
- Trong một số trường hợp do không thể bố trí
khu mổ gần khu cấp cứu hay khu sản thì cần bố
trí phòng mổ cấp cứu trong khu KCC và phòng
mổ riêng cho khu sản.
- Đặt tại vị trí cuối đường, không có giao thông
qua lại và dễ dàng kiểm soát, tầng trên cùng
của một khối nhà .
- Thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành các thiết
bị.
- Gần nguồn cung cấp trang thiết bị vô khuẩn và
hệ thống kỹ thuật, điện, nước, điều hòa, khí y
tế;
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường.
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG
Dây chuyền hoạt động của Khoa Phẫu thuật
Khu vực lân cận :
gồm các bộ phận: phải đảm bảo yêu cầu sạch bẩn một chiều, riêng
- Tiếp nhận bệnh biệt và được phân chia cấp độ sạch theo ba khu
nhân. vực: khu lân cận , khu sạch, khu vô khuẩn.
- Hồi tỉnh.
- Hành chính, giao KHU LÂN
ban đào tạo. CẬN
- Thay đồ nhân
viên, Khu vệ
sinh (tắm rửa, thay
quần áo…).
- Phòng trưởng Khu vực có yêu cầu về
khoa. môi trường sạch, vô
- Phòng bác sỹ. khuẩn ở mức trung bình,
- Phòng y tá, hộ lý. là phần chuyển tiếp giữa
- Sảnh đón tiếp. khu vực vô khuẩn với khu
- Nơi đợi của người vực phụ trợ gồm:
nhà.
KHU - Tiền mê.
SẠCH - Hành lang sạch.
- Phòng khử khuẩn (lau
rửa dụng cụ, thiết bị).
- Kỹ thuật hỗ trợ (thiết bị
chuyên dùng, chuẩn bị bó
bột).
- Phòng nghỉ giữa ca mổ.
Khu vực có yêu cầu
về môi trường sạch
vô khuẩn gồm:
- Các phòng mổ.
KHU VÔ
- Hành lang vô KHUẨN
khuẩn.
- Kho cung cấp vật
tư tiêu hao. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN KHOA PHẪU THUẬT
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

SƠ ĐỒ GIAO THÔNG KHU MỔ

CHI TIẾT SƠ ĐỒ GIAO THÔNG KHU MỔ SƠ ĐỒ BỆNH NHÂN TIỀN PHẪU SƠ ĐỒ BỆNH NHÂN HẬU PHẪU
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG
- Các lối đi vào phòng mổ của bệnh nhân và
phẫu thuật viên phục thuộc vào biện pháp và
kĩ thuật triệt khuẩn : dùng đèn tia cực tím
dùng khí ozone... lối đi này có thể theo kiểu 1
chiều hay chiều, có trường phái cho rằng khi
dùng khí ozone thì không nhất thiết phải đi 1
chều, vì vậy vấn đề này còn là câu hỏi, tuy
nhiên không thể cho rằng đi theo 1 chiều là tốt
nhất, có nghĩa là vào và ra ở hai đầu lối đi.
hiện nay thường thấy có 2 giải pháp khác
nhau.
- Bố cục hành lang:

Giải pháp 2: phẫu thuật Giải pháp 1: phẩu


viên và bệnh nhân dùng thuật viên và bệnh
những hành lang khác nhân dùng chung
nhau vào phòng mỗ. một hành lang.
giải pháp này tăng khả cách này tiết kiệm
năng giữ mức độ vô diện tích. phẫu
trùng nhưng tốn kém thuật viên có dịp đi
diện tích và công bảo cùng quan sát tiềm
quản, phẫu thuật viên hiểu bệnh nhân
cần thăm bệnh nhân từ nhiều hơn nhưng
trước khi đưa vào phòng khả năng vô trùng
mổ. kém hơn.
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

GHI CHÚ BỆNH VIỆN QUY MÔ 250 - 350 GIƯỜNG:


1 Sảnh 9 Phòng bác sỹ 17 Tiếp nhận bệnh
nhân
2 Nơi đợi người nhà 10 Phòng y tá, hộ lý 18 Kho thiết bị

3 Hồi tỉnh mổ hữu 11 Hành chính + hội 19 P.nghỉ thư giãn + ghi
khuẩn chẩn + đào tạo hồ sơ mổ
4 Tiền mê mổ hữu 12 Tắm, thay đồ nhân 20 Phòng vệ sinh
khuẩn viên
5 Chuẩn bị 13 Phòng mổ vô khuẩn 21 P.khư khuẩn

6 Mổ hữu khuẩn 14 Hành lang vô khuẩn 22 Hồi tỉnh

7 Lối vào nhân viên 15 Kho vật tư tiêu hao 23 Phòng đồ thải

8 Trưởng khoa 16 Hành lang sạch +


tiền mê
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

BỆNH NHÂN

Làm thủ tục


Đến
nhập phòng

Phòng tiến hành Chuẩn bị trước


phẫu thuật phẫu thuật

Phòng hồi sức


giai đoạn đầu Chuyển khoa
PACU
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

BÁC SĨ MỔ

Thay đồ/ Phòng


Đến
đợi

Phòng phẫu Tẩy trùng ,rửa


thuật tay

Phòng nghỉ
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

VẬT LIỆU DỤNG CỤ

Điểm nhập Mở bao gói

Láp ráp tiệt


Kho tiệt trùng
trùng

Đưa tới phòng


mổ
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

CHẤT BẨN

Chuyển tới khu


Rửa khử trùng
vực khử độc

Láp ráp trong Khử trùng lần


điều kiện sạch cuối

Hành lang dơ chưa riêng


Cung ứng sạch biệt, đòi hỏi kỹ thuật khử
trùng đảm bảo chất lượng
hành lang vô khuẩn
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

1. YÊU CẦU THIẾT KẾ


1.2 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

Tuy nhiên phương án mặt bằng tối


ưu nhất khi tổ chức giao thông vận
chuyển chất bẩn đồ dơ một hành
lang riêng biệt tối ưu hiệu quả
đảm bảo an chất lượng không gian
vô khuẩn.

Hành lang dơ

Hành lang vô
khuẩn
Nguồn : TCVN 4470 :
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2012 ( bảng 22 ) 6.4.1.4
Diện tích tối thiểu các
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
Enter title phòng trong Khoa Phẫu
• 1.3 YÊU CẦU VỀ KÍCH THƯỚC PHONG THỦY thuật - gây mê hồi sức

Chiều cao thông thủy - Chiều rộng của hành lang giữa: Cầu thang - thang máy
không nhỏ hơn 2,4 m;
- Chiều rộng của hành lang giữa (có di
- Chiều cao khu vô khuẩn, khu sạch: chuyển giường đẩy, kết hợp chỗ đợi):
không thấp hơn 3,3 m; không nhỏ hơn 3,0 m;
- Chiều cao khu phụ trợ: không thấp - Chiều rộng của hành lang bên: - Chiều rộng của mỗi vế thang:
hơn 3,0 m. Không nhỏ hơn 1,8 m; không nhỏ hơn 2,1 m.
- Chiều rộng của hành lang bên (có di
- Chiều rộng của chiếu nghỉ cầu
chuyển giường đẩy, kết hợp chỗ đợi): thang: không nhỏ hơn 2,4 m
Cửa đi không nhỏ hơn 2,4 m; - Kích thước thang máy (cabin)
- Chiều cao hành lang: không thấp phải đủ cho cáng bệnh nhân và
hơn 2,7 m;
04 người, chiều rộng x chiều
- Chiều cao của cửa đi: không thấp CHÚ THÍCH: Phải bố trí tay vịn hai bên dài: không nhỏ hơn 1,3 m x 2,1
hơn 2,1 m; hành lang trong bệnh viện để trợ giúp m;
- Chiều rộng của cửa đi một cánh: cho người khuyết tật và người bệnh.
- Kích thước thang máy cho
không nhỏ hơn 0,9 m; Độ cao lắp đặt tay vịn từ 0,75 m đến nhân viên, chiều rộng x chiều
- Chiều rộng của cửa đi hai cánh: 0,8 m. dài: không nhỏ hơn 1,1 m x 1,4
không nhỏ hơn 1,2 m; m;
- Chiều rộng của cửa đi chính vào - Chiều rộng của thang máy:
các phòng mổ, đỡ đẻ, cấp cứu và không nhỏ hơn 0,9 m;
chăm sóc tích cực: không nhỏ hơn - Tốc độ thang máy cho bệnh
1,6 m; nhân: không lớn hơn 0,75 m/s.
- Chiều rộng cửa phòng vệ sinh: Hành lang
không nhỏ hơn 0,8 m
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.4 YÊU CẦU DIỆN TÍCH CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

Nguồn : TCVN 4470 : 2012 ( bảng 22 ) 6.4.1.4 Diện tích tối


thiểu các phòng trong Khoa Phẫu thuật - gây mê hồi sức
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.4 YÊU CẦU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.4.1 Chiếu sáng
Khoa Phẩu thuật phải đảm bảo điều

kiện chiếu sáng theo từng yêu cầu

cho từng khu vực.

- Khu vô khuẩn: chiếu sáng nhân

tạo.

- Khu sạch: giải pháp chiếu sáng

nhân tạo kết hợp ánh sáng tự

nhiên.

Yêu cầu về độ rọi tối thiểu của ánh Chú thích: Độ rọi tối thiểu là lượng ánh sáng tối thiểu trên đơn vị diện tích (được tính đối
với mặt phẳng ngang, cao trên 0,8m tính từ sàn).
sáng được quy định trong Bảng 6
Bảng 6
(52TCN - CTYT 38 : 2005)
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.4 YÊU CẦU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.4.2. Các yêu cầu vi khí hậu : 1.4.3. Yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy

Đảm bảo điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ


Khoa Phẫu thuật được thiết kế tuân theo
ẩm, áp suất)
- Nhiệt độ: 21oC - 26oC những quy định trong Tiêu chuẩn TCVN 2622 :
- Độ ẩm: 60 - 70%
1995.
- Số lần luân chuyển không khí: 15 - 20
Khoảng cách tối đa từ cửa đi của các phòng
lần/giờ
đến lối thoát nạn gần nhất trong Khoa Phẫu
Các phòng mổ và hành lang vô khuẩn: yêu
thuật được quy định tại Bảng 8 (52TCN - CTYT
cầu sạch đạt mức Class 100 000.
38 : 2005 )
Các yêu cầu vi khí hậu được quy định trong
Bảng 7 (52TCN - CTYT 38 : 2005 )

Bảng 7 Bảng 8
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.4 YÊU CẦU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.4.4. Cấp điện 1.4.5. Công nghệ thông tin:

Khoa Phẫu thuật phải được cấp đủ điện, liên Có hệ thống kết nối thông tin liên lạc trong
tục 24h/ngày. Ngoài nguồn thường xuyên các bộ phận, giữa các khoa khác trong
phải có nguồn dự phòng, tự động cấp điện bệnh viện và các cơ sở bên ngoài bằng hệ
sau 5 giây. thống điện thoại tổng đài, truyền dữ liệu và
Ngoài nguồn điện 2 pha theo quy chuẩn hình ảnh, mạng máy tính nội bộ.
thông thường, được bố trí thêm nguồn cấp Chú thích: Trong các phòng mổ tuỳ theo
điện 3 pha tại khu sạch đề phòng sử dụng yêu cầu có hệ thống thông tin (truyền hình
các thiết bị đặc biệt. ảnh, và số liệu) liên lạc với bên ngoài và
Hệ thống cấp điện của Khoa Phẫu thuật phải phòng hành chính, đào tạo để phục vụ công
đảm bảo các yêu cầu: tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy.
- Hệ thống điện chiếu sáng phải độc lập với
hệ thống điện động lực cấp cho các thiết bị.
- Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo đủ yêu
cầu về độ rọi tối thiểu của ánh sáng (quy
định Bảng 6).
- Thiết bị sử dụng điện phải có hệ thống tiếp
địa độc lập cấp II.
- Hệ thống dây dẫn và thiết bị kiểm soát,
cung cấp điện phải đảm bảo an toàn và phù
hợp các thông số kỹ thuật (công suất, chất
lượng…).
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.4 YÊU CẦU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.4.6. Cấp thoát nước: 1.4.7. Chất thải rắn :

Cấp nước: Khoa Phẫu thuật phải được cấp Chất thải y tế: Chất thải y tế phải được,
nước sạch vô khuẩn đầy đủ, liên tục trong phân loại và chuyển tới bộ phận xử lý
ngày đảm bảo yêu cầu hoạt động chuyên chung của bệnh viện tuân thủ theo quy
môn. định của quy chế quản lý chất thải y tế.

Nước thải: Phải có hệ thống thu gom nước Bệnh phẩm: Bệnh phẩm sau phẫu thuật
thải các phòng chuyên môn và nước thải sinh nếu cần sử dụng nghiên cứu khoa học cần
hoạt vào hệ thống xử lý nước thải chung của phải được bảo quản riêng trong điều kiện
bệnh viện, đảm bảo vệ sinh môi trường. thích hợp.
Bảng 9 Khu mổ : Khu mổ phải có đường kết nối
với bộ phận chống nhiễm khuẩn.

1.4.8. Yêu cầu cung cấp khí y tế :

Hệ thống khí y tế phải được cấp từ hệ thống


trung tâm.
Số lượng các loại khí y tế, số đầu cấp được
quy định ở Bảng 9 (52TCN - CTYT 38 : 2005)
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
Enter1.4
titleYÊU CẦU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.4.9. Yêu cầu hoàn thiện công trình :

Tường của Khoa Phẫu


A NỀN SÀN thuật, sử dụng vật liệu Trần bên trong và
hoàn thiện chất lượng hành lang của
cao đảm bảo bề mặt C CỬA Khoa Phẫu thuật
phẳng, nhẵn, chịu sơn màu trắng,
nước, chống ăn mòn phải có bề mặt
hóa chất, dễ vệ sinh từ phẳng, nhẵn
Nền sàn của Khoa Phẫu sàn tới trần. (không bám bụi)
thuật đảm bảo phẳng, Giao tuyến của sàn với chống thấm, kháng
Trần bên trong và
nhẵn, chịu lực không trơn tường cong trơn chống khuẩn, bảo ôn và
hành lang của Khoa
trượt, chịu được hóa chất, bám bụi. cách âm tốt.
Phẫu thuật sơn màu
chống thấm, và dễ cọ  rửa Tường bên trong khu trắng, phải có bề
vệ sinh. Giữa các không vực hành lang phải mặt phẳng, nhẵn D TRẦN
gian không chênh cốt. gắn thanh chống va (không bám bụi)
Giao tuyến của sàn với đập ở độ cao từ 0,7 chống thấm, kháng
tường phải đảm bảo dễ vệ đến 0,9m (tính từ sàn). khuẩn, bảo ôn và
sinh, chống đọng nước và
cách âm tốt.
không bám bụi.
B TƯỜNG
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
Enter1.4
titleYÊU CẦU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.4.9. Yêu cầu hoàn thiện công trình :

F - CỬA SỔ H - LẮP ĐẶT THIẾT


BỊ KỸ THUẬT
Cửa sổ có khuôn, Lắp đặt thiết bị kỹ
cánh cửa bằng vật thuật (tủ điều kiện,
liệu tổng hợp hoặc đèn đọc phim,
kim loại kết hợp với passbox dụng
kính trong hoặc mờ cụ…) phải đảm
E - CỬA ĐI để chiếu sáng tự bảo yêu cầu kỹ mỹ
nhiên, có lưới chắn thuật, hoàn thiện
Cửa ra vào có khuôn,
côn trùng. không để không
cánh cửa bằng nhựa
khí bẩn, bụi lọt 
tổng hợp hoặc kim
vào trong phòng.
loại kết hợp với kính
trong hoặc mờ.
Cửa có chuyển xe, G - CỬA CHUYỂN
giường đẩy bản lề DỤNG CỤ
mở hai chiều hoặc
đóng mở tự động. Cửa chuyển dụng cụ
Các cửa ra vào đều cách sàn tối thiểu
phải có chốt, khóa an 0,9m đảm bảo ngăn
toàn (các bệnh viện cách không khí sạch
loại I nên có cửa lạnh và độ chênh áp
đóng mở tự động ở giữa các khu vực.
các hành lang).
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.4 YÊU CẦU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
TỔNG HỢP CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

Bả
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
Thường tổ chức từng đôi với một phòng rửa tay và 1 phòng tiệt trùng dụng cụ, 1 phòng gây mê hồi sức
cho mỗi đôi.
Các loại phòng mổ được chia theo: Tình trạng nhiễm trùng ( hữu khuẩn hay vô khuẩn), theo các chuyên
khoa ( mổ mắt cần phòng tối), theo năng lực ( Tiểu Phẫu, Đại Phẫu, Trung Phẫu)

2.1 MẶT BẰNG

- Diện tích tối thiểu của phòng mổ là 36m2


- Nên thiết kế các phòng mổ theo hình vuông, chữ nhật
để dễ dàng bố trí dây truyền công năng và trang thiết bị
nội thất.
- Không gian phòng mổ càng ít góc cạnh chừng nào thì
lại càng đảm bảo vệ sinh vô trùng chừng ấy vì các thiết
bị trong phòng mổ rất nhiều ( bàn mổ, máy gây mê,
giúp thở và các thiết bị phụ trợ khác cho nên cần phải
đủ rộng rãi để đôi lúc cần thiết thì sẽ đưa vào thêm được
các thiết bị khác như C-Arm.
-Nguyên tắc thiết kế một chiều cần quan tâm bố trí 2
cửa cho phòng mổ: một cửa chính để đẩy băng ca và
cửa phụ.
- Xung quanh phòng mỗ phải là hành lang vô trùng.
Ghi chú chi tiết về phòng mổ bệnh
viện.
- Phải có lối vào riêng cho bác sĩ từ hành lang vô trùng
6. Tủ thuốc, dụng cụ thiết yếu sau khi bác sĩ thay đồ và vệ sinh.
1. Bàn mổ 7. Tủ lạnh, sấy
2. Đèn mổ
- Ở bốn góc của phòng mổ nên thiết kế dạng vát 45o,
8. Tủ dụng cụ gây mê, hồi sức
3. Miệng thu hồi khí 9. Bảng điều khiển
mục đích để bảo đảm lưu thông không khí trong phòng,
4. Đèn đọc phim XQ tránh góc khí quẩn.
5. ổ cấp khí y tế
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.2 MẶT BẰNG TRẦN

Theo hình ảnh trên ta có yêu cầu chi tiết như sau:
- Miệng gió hồi (4) phải nằm đủ 4 hướng để có thể lấy
hết gió đi từ trên xuống và lấy hết bụi các tạp nhiểm đi
về bộ lọc gió trên trần.
- Đèn mổ chuyên dụng (1) được lắp đúng vị trí.
- Miệng gió cấp có lọc (2) phủ hết bề mặt khu vực mổ.
- Đèn mổ ốp trần viền xung quanh miệng cấp gió sạch

2.3 MẶT CẮT


Mặt cắt thể hiện thông
tin:

-Chiều cao tối thiểu cho


việc thiết kế phòng mổ là
3.100mm.
-Phải trang bị đèn mổ
chuyên nghiệp (2).
-Phải có miệng gió hồi
bên dưới (3)
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG
MỔ
HƯỚNG BÀN MỔ
- Bàn mổ nằm vị trí trung tâm. - Bàn xoay cho các phòng mổ kích cở nhỏ
- Hướng chân bệnh nhận hướng ra
phía đối diện với cửa vào.
- Theo hướng chiều dài của phòng
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG
MỔ
THIẾT BỊ GÂY MÊ
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG
MỔ
GÍA
5. ĐẶT DỤNG
GÍA ĐẶT DỤNGCỤ
CỤ PHẪU THUẬT
PHẪU THUẬT

- Có thể tiếp cận mọi phía của bàn mổ


- Có thể dừng lại tại bất kỳ vị trí thuận tiện
nào
- Đặt xa lối vào phòng mổ
- Bên phải của bệnh nhân, đối diện với phía
giường mà bệnh nhân được đưa lên

VỊ TRÍ CÁC KHUNG NÂNG

Đảm bảo vị trí các giá nâng không ảnh


hưởng các khung nâng khác, với đèn
chiếu, các tấm tường,các tấm chắn
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG
MỔ
BÀN HỒ SƠ BỆNH ÁN MÁY TÍNH
Bố trí cuối bàn mổ
Có thể quan sát được khu vực bàn mổ và lối cung cấp dụng cụ
thiết bị mổ
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG
MỔ
Tường
Trước kia các phòng mổ hay dùng tường ốp gạch men hay
thạch cao. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của các vật liệu
này là các mạch ghép dễ bám khuẩn và khó chà rửa độ
sạch cao. Yêu cầu vách phòng mổ hiện đại phải là vật liệu
chống cháy, chống bám khuẩn, chịu được mài mòn chà
rửa, chống hóa chất. Các phòng mổ hiện tại trên các nước
thường sử dụng tấm panel chuyên dụng. Loại panel này có
2 lớp, lớp ngoài là thép không rỉ sơn epoxy có tác dụng
chống khuẩn, chống hóa chất và mài mòn, lớp trong là
thạch cao chịu nước, chống cháy và có tác dụng cách âm.
Ưu điểm của loại này là đáp ứng được nhu cầu vô khuẩn,
các mối nối bằng silicon kháng khuẩn chuyên dụng, tính
thẩm mỹ cao.
Đèn
Trong quá trình phẫu thuật trong phòng mổ điều bắt buộc là
các phẫu thuật viên phải sử dụng đèn âm trần để đảm bảo
chống bụi và vi khuẩn bám vào đèn. Vì vậy các kiến trúc sư
khi thiết kế phải đặt hệ thống đèn này được bố trí tại góc
vát giữa tường và trần phòng mổ, mặt đèn bằng nhựa
acrylic để đảm bảo yếu tố chống bám khuẩn. Khác với đèn
phòng mổ, đèn mổ có yêu cầu độ rọi lớn, không bị hiệu ứng
tạo bóng đổ. Đèn này có dạng tay treo từ trần, có nhiều
khớp, dễ dàng điều chỉnh vị trí và độ sáng, tiêu cự, giúp
phẫu thuật viên chiếu sáng rõ khu vực phẫu thuật trên bệnh
nhân.
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG
MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG
MỔ

Tủ đựng thiết bị thường được thiết kế âm trong vách


phòng mổ, bằng chất liệu inox chuyên dụng dùng để
chứa các dụng cụ phẫu thuật, các vật tư cho ca mổ.
Cánh tủ bằng inox và kính để có thể quan sát bên trong.
Trong các ca mổ thì vấn đề ghi chép hay nhập dự liệu
hoặc tìm kiếm các thông tin sẽ được các phẫu thuật
viên thao tác ngay tại phòng mổ nên cần bố trí kệ máy
tính, tránh tình huống đi ra ngoài phòng mổ để thực
hiện thao tác này. Một số loại thuốc, dịch truyền, vật tư
y tế có yêu cầu nhiệt độ riêng phải được lưu trữ trong
các tủ có nhiệt độ riêng hay còn gọi là tủ giữ ấm, giữ
lạnh. Các tủ cần được bố trí tại vị trí gần với khu vực
phẫu thuật nhưng gọn và đảm bảo giao thông.

Cửa
Ngoài ra đối với phòng mổ hiện đại, cửa chính phòng
mổ có kích thước > 1,6m, sử dụng cửa tự động hay
bán tự động. Ưu điểm của cửa tự động và bán tự động
là phẫu thuật viên không phải chạm tay hay chạm cơ
thể để mở cửa, bảo đảm vô trùng tuyệt đối cho phẫu
thuật viên.
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG MỔ
- Camera màu: có độ nhạy sáng 1-5 lux, độ phân giải cao, nhận hình ảnh trong ổ bụng từ ống
kính soi truyền qua 1 dây dẫn vào bộ phận sử lí trung tâm hình ảnh sẻ được chiếu lên màn hình

Camera màu Nguồn sáng lạnh


-Các dụng cụ mổ
+ Kim veress bơm khí : có lò xo để bảo vệ đầu kim tránh không gây thủng ruột khi chọc qua thành
bụng.
+ Trocar 5 và 10 mm: để chọc qua thành bụng - có van bảo vệ - giúp đưa các dụng cụ mổ vào trong
ổ bụng.
-Các kìm phẩu thuật , kéo, móc đốt, ống hút...Hầu hết các dụng cụ này đều có nối với dây dẫn điện
của máy đốt để vừa bóc tách vừa đốt cầm máu.

Hình các dụng cụ mổ


II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG MỔ

- Bàn mổ đa năng với chức năng chụp X quang tại chổ:


+ Bệ đỡ và chân bàn làm bằng inox.
+ Pittong thủy lực của Đức.
+Nệm bàn làm bằng mút xốp đúc liền.
+ Mặt bàn có thể chụp X quang tại chổ.
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
2.4 NỘI THẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG MỔ
MỘT SỐ PHÒNG MỔ KHÁC
PHẪU THUẬT NỘI SOI
TIỂU PHẪU
+ Vết phẫu thuật nhỏ hơn
+ Là những ca phẫu thuật nhỏ thường sẽ
+ Cần nhiều thiết bị
không cần gây mê và chỉ cần gây tê như
+ Dụng cụ phẫu thuật
+ Nguồn sáng + Một số tiểu phẫu nha khoa
+ Máy quay nội soi Tiểu phẫu răng khôn
Ghép nướu răng
Ghép xương
Phẫu thuật nha nhu.
Bác sĩ phẫu thuật sử dụng dụng cụ khi theo
dõi màng hình
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
1. THIẾT KẾ PHÒNG MỔ
MỘT SỐ PHÒNG MỔ KHÁC
PHẪU THUẬT ĐƯỢC ROBOT TRỢ
PHẪU THUẬT TRỢ GIÚP HÌNH ẢNH HOẶC MÁY GIÚP
TÍNH Các bộ phận máy móc
Thiết bị chụp x-quang, phép nghiệm huỳnh quang chụp
+ Bảng điều khiển của bác sĩ
CT, dụng cụ nội soi
+ Các cánh tay robot phía trên bàn
Hệ thống định hướng
mổ
Hệ thống trợ giúp bằng hình ảnh 3 chiều
Máy quay nội soi.

Chụp cắt lớp vi tính (CT) chuẩn đoán các bệnh lý tổn
thương
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
2. THIẾT KẾ PHÒNG
MỔ
2.5 THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÍ SẠCH TRONG PHÒNG MỔ

Theo hình ảnh trên ta có yêu cầu chi tiết như sau:
- Áp suất trong phòng (++) cao hơn không gian tiếp giáp (+).
- Gió cấp phải đi theo luồn đơn hướng từ trên xuống dưới.
- Gió hồi phải nằm bên dưới và thấp hơn giường mổ.

Qua sơ đồ trên ta thấy có 8 vị trí lọc, vị trí thứ nhất đến vị


trí thứ 7 là lọc khí sạch vào phòng còn vị trí thứ 8 là lọc khí
đưa ra môi trường ngoài.
1. Lọc thô đầu nguồn: Đây là loại tấm lọc bụi, lọc khí sơ bộ
có cấp độ chủ yếu là lọc thô, là lọc cần thiết và quan trọng
để bảo vệ tốt cho lọc thứ cấp và lọc tinh HEPA. Loại lọc thô
này thường dùng là tấm lọc bụi, lọc khí G4
2. Lọc thứ cấp: là một cấp độ hết sức quan trọng, loại này
thường dùng là loại túi lọc khí, được thiết kế dạng túi có khả
năng lọc bụi hiệu quả đạt đến 90% với cỡ hạt 0,5 micron.
Thường dùng là túi lọc khí F8.
3. Vị trí số 3, 7 là vị trí lắp lọc HEPA là lọc quan trọng nhất
trong hệ thống, lọc HEPA là lọc có khả năng lọc được các
hạt bụi từ 0,3micron với hiệu xuất đạt 99,99% với tiêu
chuẩn H13 hay còn gọi là lọc HEPA H13.
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
3. THIẾT KẾ PHÒNG GÂY MÊ HỒI SỨC
Caàn boá trí keà caän hay gaàn phoøng moå. Laø nôi gaây meâ chuaån bò beänh nhaân tröôùc khi
moå vaø laø nôi laøm hoài tænh beänh nhaân sau khi moå. Caùc beänh vieän nhoû thöôøng gaây meâ
hoài söùc ngay taïi baøn moå. Tuy nhieân nhieàu BV lôùn cuõng laøm nhö vaäy bôûi ñieàu naøy khieán
cho BS gaây meâ gaén boù vôùi ca moå hôn, nhaát laø trong tröôøng hôïp ca moå keùo daøi, caàn phaûi
gaây
Phòngmeâ tieáp
hồi sức tuïc
cần phoøng
đặt khiđể
gần ICU Bndễ
tænh
dàngdaäy giöõa
thuận tiệnca moå.
điều trị các bệnh nhân còn rất yêu sau phẫu thuật

- Khu vực giường bệnh - 12 m2


Phòng hồi sức sau mổ
- Trần cao 3m2 Ghi chú
- Khoảng cách tối thiểu 1.5m giữa các 1. Giường bệnh
giường 2. Vách ngăn nhẹ di động
- Bố trí ít nhất 1 phòng cách ly 3. Giá truyền dịch
- 1 bồn rửa tay/ 4 giường 4. Bàn + rửa tay
5. Xe thu đồ bẩn
- 1 y tá chăm sóc 2 bệnh nhân
6. Hệ thống cấp khí điện
- Tối đa 16 giường trong 1 khu
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
4. THIẾT KẾ PHÒNG TIỀN GÂY MÊ
Khu vực giữ trước phẫu thuật trong quá khứ là khu vực chờ đợi cho bệnh nhân trước khi phẫu thuật.
Ngày nay, nó đã phát triển thành một khu vực chuyên khoa được các y tá phẫu thuật gây mê, cung
cấp đánh giá điều dưỡng, theo dõi, giảng dạy và hỗ trợ cảm xúc cho bệnh nhân trong môi trường có
nhịp độ nhanh. Lĩnh vực điều dưỡng chuyên ngành này nắm giữ nhiều cơ hội cho các y tá phẫu
thuật gây mê để phát triển hơn nữa thực hành của họ và đạt được những đóng góp quan trọng cho
kết quả thành công cho cả bệnh nhân và gia đình họ.

- 1 trạm kiểm soát y tế theo dõi khu vực và khu vực


chuẩn bị thuốc
- 1 phòng giữ đồ đạc cá nhân cho bệnh nhân
- Phòng thay đổi trang phục do bệnh viện cung cấp
- 1 bồn rửa tay 1 bồn / 4 người
- Khu vực cách ly cho bệnh nhân dễ lây nhiễm nhỏ
nhất 12m2
- Có sự riêng tư giữa các giường bệnh bằng rèm/ màn
y tế bệnh viện hoặc ngăn vách
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC
5. THIẾT KẾ PHÒNG THANH TRÙNG DỤNG
CỤ
Phoøng naøy thöôøng boá trí theo kieåu 1 phoøng thanh truøng
duïng cuï naèm giöõa 2 phoøng moå. Duïng cuï ñöôïc truyeàn qua
phoøng moå theo kieåu baèng cöûa soå tröïc tieáp hay qua haønh
lang ñeàu chaáp nhaän ñöôïc. Duïng cuï goàm noài tieät truøng
baèng aùp löïc cao vaø baèng hôi nöôùc. Coù theå coù maùy laøm
aám chaên. Tuy raèng caùc duïng cuï moå ñaõ ñöôïc thanh truøng
saün ôû trung taâm thaønh truøng, ñoùng goùi roài môùi ñem vaø
khu moå nhöng vaãn coù moät soá duïng cuï caàn thanh truøng taïi
choã vì nhieàu lyù do.

00
II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KHOA PHẪU THUẬT - GÂY MÊ HỒI SỨC

6. THIẾT KẾ NƠI RỬA TAY PHẪU THUẬT


VIÊN
Ngöôøi ta khuyeân nôi röûa tay cuûa phaãu thuaät
vieân neân coù cöûa soå kính nhìn vaøo phoøng gaây
meâ ñeå phaãu thuaät vieân coù dòp quan saùt beänh
nhaân tröôùc khi moå, nhöng khoâng nhaát thieát phaûi
nhö vaäy. Thöôøng coù ít nhaát 3 chaäu röûa cho 1
ñoâi phoøng moå. Voøi röûa phaûi coù kieåu coå
ngoãng vaø ñoùng môû gaït baèng khuyûu tay hay
ñuøi.
1. SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN

- Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang là bệnh viện do công ty Yooil
eginerring & Architects Co. (Hàn Quốc ) thiết kế khởi công vào năm 2012 hiện tại
đang đưa vào sử dụng một số bộ phận.
- Diện tích khu đất bệnh viện rộng 4.7 ha diện tích sàn 45000m2.
- Bện viện có độ cao 10 tầng với 280 giường điều trị ngoại khoa và 300 giường
nội khoa, 20 giường cấp cứu, theo số liệu công khai trên trang chủ bệnh viện,
giá trị đầu tư mỗi giường bệnh nhân khoảng 1,6 tỷ đồng
- Giải pháp thiết kế bệnh viện là hợp khối ( tập trung ) kết hợp với vài khối phụ
nằm phân tán ( như khối nhà sát , lây nhiễm …) có diện tích sân vườn cây
xanh rộng lớn xung quanh.
- Trong khối tập trung, các khu chức năng được phân biệt rõ rang theo từng
tầng. Khu nội trú có góc nhìn rộng và đẹp
2. VỊ TRÍ KHOA PHẪU THUẬT – GÂY MÊ HỒI
SỨC

Đối với mặt bằng của bệnh vện:


- Khu phẫu thuật được bố trí nằm trong
khối chính để thuận tiện liên hệ với các
khu quan trọng ( cấp cứu nội trú kĩ thuật
nghiệp vụ đảm bảo quy tắc thời gian
vàng để quản lí và để kiểm soát vô
trùng
- Nhà xác được đặt nằm riêng, chung với
nhà tang lễ, cách ly khỏi khối chính
bằng đường nội bộ và vườn cây, việc
này giúp khu nhà sát được kín đáo, che
khuất khỏi tầm nhìn của bệnh nhân, hạn
chế ảnh hưởng của vi khuẩn và ảnh
hưởng tâm lý
Tuy nhiên chính sự bố trí này cũng xin ra
khó khăn trong việc di chuyển xác từ khu
phẩu thuật và khu cấp cứu phải đi qua trục
giao thông đứng, ra đường nội bộ ngoài trời
mới đến được nhà xác .
Xét tất cả các yếu tố trên, ta thấy việc bố
trí 2 khu vực phẩu thuật và nhà xác như
vậy vẫn đúng và hợp lý tuy nhiên với một
đòi hỏi là khi vận chuyển sát phải mau
chống và kín đáo.
2. VỊ TRÍ KHOA PHẪU THUẬT – GÂY MÊ HỒI
- Đối với riêng khối chính ta
SỨC
thấy vị trí của khu phẫu thuật
nằm ở lầu 2 chung với khu
hành chính. Vị trí này có các
đặc điểm như sau:

Ưu điểm
+Bố trí gọn trong 1 phòng 1 tầng
lầu (bao gồm cả khu ICU, khu
phẩu thuật giúp dễ dàng kiểm
soát vô trùng, dây chuyền ngắn
gọn và khép kín dễ quản lí .
+ Nằm giữa khu vực công cộng
( trệt lầu 1) và nội bộ ( lầu 2-9)
giúp phục vụ dễdàng được cả 2
khu vực bệnh nhân di chuyển dể
dàng

Nhược điểm
+ Cách khu vực cấp cứu và khu
nội trú 1 tầng lầu đồi hỏi phải có
thang vận chuyển riêng
+ Đặt tiếp xúc với lầu 3 (khu giặt
ủi) dể ảnh hưởng nhiễm trùng
+ Bố trí chung 1 tầng với khu
hành chính dể dây chồng chéo
giao thông đồi hỏi sự cách ly hợp

3. TRỤC GIAO THÔNG ĐỨNG

- Ngoài hành lang nội


bộ trong khu vực khu
hành chính, tại lầu 2
có 6 trục giao thông
đứng phục vụ khu
phẫu thuật
- Ta tiến hành phân tích
xác định công năng
của từng trục thang
3. TRỤC GIAO THÔNG ĐỨNG

TRỤC THANG 1
- Trục thang 1 là trục thang lớn nhất nằm ở giữa công trình, đi suốt từ
tầng trệt đến tầng trên cùng, do đó đây chính là trục giao thông chính
dành cho bệnh nhân và thân nhân
- Bao gồm 2 thang thoát hiểm, 6 thang máy công cộng (mở cửa ra
sảnh thang chính ) 1 thang máy nội bộ ( mở cửa vào sảnh thang
thoát hiểm)
- Do sảnh thang này nằm gần với vị trí khu giặt ủi ( ở lầu 3) mà tại khu
giặt ủi chỉ có 1 thang máy đồ dơ ( trục thang 2 ), không có thang đồ
sạch ,nên có thể kết luận thang máy nội bộ này là thang vận chuyển
đồ sạch trên các tầng ( kể cả tầng nội trú )
TRỤC THANG 2
- Trục thang mở cửa ra khu giặc ủi lầu 3 và sảnh thang được ghi chú là
nơi tập kết rác đồ dơ do đó thang máy này chính là thang vận
chuyển rác và đồ dơ
TRỤC THANG 3
- Trục thang 3 mở cửa ra khu bếp sảnh thang được ghi chú là Pantry nơi
tập kết thực phẩm, do đó đây là thang vận chuyển thực phẩm
3. TRỤC GIAO THÔNG ĐỨNG

Các trục thang 4,5,6 điều là thang bộ, đi từ tầng trệt đến lầu 3 (hội trường) .
Do đó đây là những thang thoát hiểm phục vụ cho các tầng này để đảm bảo
yêu cầu khoảng cách
Riêng trục thang 4 có một thang máy với cửa lớn đi từ sảnh tầng trệt. Với
đặc trưng cấu tạo của thang có thể thấy đây là thang dành cho người khuyết
tật sủ dụng khi cần
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

KHU HẬU PHẨU

Toàn bộ lầu 2 được sử dụng để bố trí khu hành chính, khu phẩu thuật và các chức năng phục
vụ khu phẫu thuật ( khu phẫu thuật icu, khu thanh trùng chống nhiễm khuẫn) việc bố trí tập
trung như vậy giúp dễ quản lý, cự li di chuyển bệnh nhân và bác sĩ giảm. Tuy nhiên cần có sự
phân luồng giao thông hợp lí tránh chồng chéo giao thông giữa các đối tượng sử dụng
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

- Khu phẫu thuật trung tâm là


sự phân biệt rõ ràng giữa các
khu vực công cộng (thân
nhân ) và khu vực nội bộ
( bệnh nhân – bác sĩ )
- Cấu trúc đặt khu vực bác sĩ
giữa các phòng mổ, ngăn
cách giữa các hành lang bằng
nhiều lớp cửa giúp cự ly di
chuyển của bác sĩ giảm bớt
- Các phòng mổ được đặt sâu
trong khu nội bộ giúp cách ly
hợp lý dễ quản lí vô trùng
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

Dây chuyền sử dụng bệnh nhân:


- Bệnh nhân đi 1 chiều từ thang chuyển bệnh
4.1 KHU PHẪU THUẬT TRUNG TÂM đến quầy điều dưỡng để làm thủ tục, tư
vấn.
- Khi đã quyết định mổ sẽ vào phòng chờ
phẫu thuật.
- Đến thời gian mở sẽ đi ra cùng 1 cửa khi
vào, ra hành lang sạch để vào phòng phẫu
thuật
- Sau khi phẫu thuật xong bệnh nhân sẽ
được chuyển qua khu hậu phẫu (gồm
phòng hậu phẫu và phòng ICU).

Dây chuyền sử dụng y bác sĩ:


- Y bác sĩ sử dụng chung thang với bệnh
nhân, vào hành lang riêng đi đến phòng
thay đồ.
- Sau đó vào hành lang sạch để đến khu
phòng làm việc và phòng nghỉ.
- Đến lúc phẫu thuật, BS sẽ đi theo hành
lang sạch đến khu rữa tay – thanh trùng
trước mổ, sau đó vào phòng phẫu thuật
bằng cửa riêng.

Dây chuyền sử dụng thân nhân:


-Khu chờ thân nhân được bố trí cạnh sảnh
thang, tại đây có nhà vệ sinh và có hành lang
công cộng đi đến khu hậu phẫu, quầy tư vấn
và khu phẫu thuật trong ngày.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

4.1 KHU PHẪU THUẬT TRUNG TÂM

- Giao thông của bác sĩ phức tạp


hơn bệnh nhân, tuy nhiên cũng hợp
lí và có nhiều ưu điểm:
+ Có hành lang riêng vào phòng
thay đồ, khu nghỉ bác sĩ
+Không vi phạm tầng cấp vô trùng

- Tuy nhiên, việc bác sĩ sử dụng


chung hành lang sạch với bệnh
nhân khi đi vào phòng mổ dễ gây ra
sự phức tạp, chồng chéo giao thông.

- Chưa có sự phân chia chức năng rõ


ràng ở các thang máy trong trục
giao thông chính – đòi hỏi thang
máy trong trục giao thông chính –
đòi hỏi phải quản lí chặt chẽ tránh
ùn tắc.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG
Đồ sạch, đồ dơ:

-Do khu phẫu thuật có bộ phận


thanh trùng riêng, do đó đồ dơ sẽ
4.1 KHU PHẪU THUẬT TRUNG TÂM được tập trung về đây mà không đi
về khu giặt ủi trung tâm.

-Tuy nhiên, khu thanh trùng chỉ có 1


cửa phục vụ cho cả đường vào và
đường ra (dây chuyền vòng khép
kín), do đó giao thông của đồ sạch
và đồ dơ bị trùng nhau, không đảm
bảo vô trùng.

Rác, xác người:

-Phía sau các phòng mổ có 1 hành


lang riêng chuyên dụng để vận
chuyển xác và rác y tế đến thang
tập kết.

-Hành lang này kín đáo khuất tầm


mắt bác sĩ và bệnh nhân, được bố trí
hợp lí.

-Tuy nhiên , việc các phòng mổ cửa


thẳng ra hành lang này cũng không
đảm bảo vô trùng tuyệt đối.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

4.1 KHU PHẪU THUẬT TRUNG TÂM

NHẬN XÉT CHUNG:

NHƯỢC ĐIỂM
ƯU ĐIỂM
-Phân khu rõ ràng, hợp lí, giao thông -Chưa có sự phân chia rõ ràng về chức
bệnh nhân và bác sĩ ngắn gọn, mạch năng các thang máy trong trục giao
lạc, không vi phạm cấp vô trùng thông đứng.
-Cách li thân nhân rõ ràng -Bác sĩ sử dụng chung hành lang sạch với
-Cách bố trí tập trung tất cả các chức bệnh nhân dễ gây chồng chéo giao thông.
năng ở 1 tầng thuận lợi cho việc phục -Phòng mổ chỉ có 1 cửa ra vào cho bác sĩ
vụ phẫu thuật và theo dõi bệnh nhân. và bệnh nhân là chưa hợp lí.
-Cấp vô trùng được phân bố hợp lí, -Một số phòng mổ chưa nằm trong cấp vô
cách li tốt trùng tuyệt đối.
-Có hành lang vận chuyển xác và rác y -Phòng mổ mở cửa thẳng ra hành lang
tế kín đáo, có khu tiệt trùng riêng. xác mà không có sảnh đệm dễ ảnh hưởng
vô trùng.
-Dây chuyền đồ sạch – đồ dơ đi về khu
thanh trùng bị trùng nhau.
-Không có nhà vệ sinh cho bệnh nhân.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

4.2. KHU PHẪU THUẬT TRONG NGÀY

-Khu phẫu thuật trong ngày có


chức năng phục vụ các ca tiểu phẩu, bệnh
nhân tiền hành khẩu thuật, hồi sức và ra về
trong ngày. Do đó, yêu cầu vô trùng không
cao như khu phẫu thuật trung tâm.

-Bệnh nhân tiếp cận đến khu này


bằng cách đi từ hành lang công cộng
( hành lang dơ ); sau đó đến quầy điều
dưỡng đăng ký tiến hành khẫu thuật

- Do khu này không có hành lang riêng cho bác sĩ đi tới, do đó bác sĩ có thể
đến đây bằng 2 cách: thông qua hành lang công cộng chung với bệnh nhân hoặc đi
qua hành lang phía sau (dùng để vận chuyển rác và xác). Dù là cách nào thì đều
không đảm bảo yêu cầu vô trùng.
- Cũng như khu khẫu thuật trung tâm, các phòng mổ của khu khẩu thuật
trong ngày cũng có những khuyết điểm: chỉ có 1 cửa ra vào chính, cửa sau mở thẳng
ra hành lang dơ ở phía sau mà không có sảnh đệm.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

- Việc bác sĩ sử dụng chung 1 sảnh và hành


4.2. KHU KHẨU THUẬT TRONG NGÀY lang với bệnh nhân có khả năng gây ra
chồng chéo giao thông trong những thời
điểm đông người sử dụng. Đặt chung phòng
vệ sinh trong khu thay đồ bệnh nhân cũng
dễ ảnh hưởng đến yêu cầu vô trùng khi
chuẩn bị mổ.
- Không có khu vực dành cho bệnh nhân chờ
mổ, làm vệ sinh sát trùng trước mổ (có thể
do tiểu phẫu đơn giản nên không yêu cầu).

MỘT SỐ ƯU ĐIỂM
- Bố trí 2 phòng hồi sức (mỗi phòng 3 giường)
thay vì 1 phòng lớn sẽ tăng tính riêng tư, dễ
phân loại và theo dõi bệnh nhân.
- Các phòng phẫu thuật đều có 1 cửa sổ mở ra
hành lang sạch để dể dàng quan sát.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

4.3. KHU HẬU PHẪU - ICU

-Sau khi bệnh nhân phẫu thuật xong sẽ được chuyển sang khu hậu phẫu hoặc khu ICU tùy theo yêu cầu
theo dõi.
-Khu hậu phẫu có cấu trúc đơn giản, không có phòng điều trị theo dõi trực tiếp và các phòng phụ trợ
-Cả 2 khu đều có khu điều dưỡng nằm ở giữa để dể dàng quan sát bệnh nhân, riêng khu ICU có khu tập
trung đồ sạch – đồ dơ và các phòng xét nghiệm phụ trợ
-Có 2 phòng bệnh nhân nặng nằm riêng/khu (1 giường/phòng).Phòng này có 1 vách tường kính để các
bác sĩ tiện theo dõi.
-Việc bố trí thanh thức ăn và thang rác ở 2 đầu mặt bằng giúp không gian ở giữa được rộng rãi, dể bố
trí, tuy nhiên khiến việc vận chuyển (rác và thức ăn) khó khăn, phải đi 1 khoảng cách dài, đồng thời
phải đảm bảo kín đáo, sạch sẽ, không ảnh hưởng vô trùng và thẩm mĩ.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

4.3. KHU HẬU PHẪU - ICU

NHƯỢC ĐIỂM
-Bệnh nhân muốn chuyển qua khu ICU phải đi ngang qua khu hậu phẫu, gây bất tiện trong việc di
chuyển. 2 khu này nối liền nhau mà không có sự phân biệt bằng cửa – sảnh – hành lang – dể gây rối
loạn, khó quản lí.
-Kho đồ sạch được đặt cạnh kho đồ dơ – thang rác dể rây ra mất vệ sinh.
-Chưa có phòng tư vấn – liên hệ với thân nhân mà chỉ có quầy điều dưỡng đảm nhận chức năng này.

ƯU ĐIỂM
-Bố trí các phòng riêng dành cho bệnh nhân nặng hợp lí, tuy nhiên có số lượng ít (2 phòng)
-Việc đặt khu bác sĩ ở giữa 2 khu hậu phẫu – ICU giúp dể quan sát.
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

4.3. KHU HẬU PHẪU - ICU

-Lối chuyền bệnh nhân vào khu ICU là hành lang phía sau, chung 1 đường với lỗi chuyền bệnh vào khu
hậu phẫu. Tuy nhiên hành lang này lại tương đối hẹp, dễ gây ra khó khăn khi chuyển bệnh.
-Vị trí của quày điều dưỡng và các phòng bác sĩ được bố trí hợp lí, dể quan sát bệnh nhân
-Lối vào khu ICU của thân nhân dùng chung hành lang riêng của bác sĩ dể gây rối loạn, khó quản lí
trong những thới điểm đông người.
5 . KỸ THUẬT – VẬT LIỆU

-Với những điều kiện kỹ thuật – vật liệu hiện


có, phòng mổ đáp ứng được những yêu cầu
về vô trùng – kháng khuẩn. Tuy nhiên vẫn
có 1 số điểm yêu cầu như sau:
+ Không có cửa vào riêng cho bác sĩ.
+ Không có cửa vào và riêng cho bệnh nhân
6. KẾT LUẬN

-Bệnh viện được thiết kế phân khu


tổng thể hợp lí, nhờ đó việc bố trí
công năng bên trong được rõ
ràng, mạch lạc.

-Khu phẫu thuật của bệnh viện có


những ưu điểm rất tốt, trong đó
thể hiện rõ nhất là sự phân chia
chức năng hợp lí, dây chuyền di
chuyển của bệnh nhân ngắn gọn,
cấp vô trùng phân chia phù hợp.

-Tuy còn những nhược điểm lớn và


nhỏ, nhìn chung đây vẫn là 1
bệnh viện tốt, đáng học hỏi.
PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH THỰC TẾ
KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC

BỆNH VIỆN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC
TP. HỒ CHÍ MINH
1.
1. SƠ
SƠ LƯỢC
LƯỢC VỀ
VỀ BỆNH
BỆNH VIỆN
VIỆN ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC Y
Y DƯỢC
DƯỢC TP.
TP. HCM
HCM

A. TÔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:

- Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, tại 215 Hồng Bàng, Quận 5, Tp.
GIỚI
Hồ Chí THIỆU CÔNG TRÌNH:
Minh.
- Được xây dựng năm 2006 với đầy đủ các chức năng.
 mô
- Quy Bệnhhơn viện Đại học
600 giường Y và
nội trú Dược Tp. kham.Là
40 phòng Hồ Chíbệnh
Minh,
việntại
đa 215
khoa
công lậpHồng
hạng I.Bàng, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh.
- Có quy
Được
mô 15xâytầngdựng năm
và 2 tầng hầm2006 với đầy đủ các chức
- Tổng năng.
diện tích xây dựng 47.160m2.
 Quy mô hơn 600 giường nội trú và 40 phòng
II. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH.
kham.Là bệnh viện đa khoa công lập hạng I.
 Có quy mô 15 tầng và 2 tầng hầm
- Phía Bắc: giáp trung học Hùng Vương, đường Hồng Bàng.
 Tổng diện tích xây dựng 47.160m2.
- Phía Tây: giáp Đại học Y Dược, đường Tản Đà
- Phía Nam: giáp chung cư Hùng Vương, đường Mạc Thiên Tích
VỊ Đông:
- Phía TRÍ CÔNG TRÌNH:
giáp khu cũ 1- 2 , đường Đặng Thái Thân.
 Phía Bắc: giáp trung học Hùng Vương, đường
Hồng Bàng.
 Phía Tây: giáp Đại học Y Dược, đường Tản Đà
 Phía Nam: giáp chung cư Hùng Vương, đường Mạc
Thiên Tích
 Phía Đông: giáp khu cũ 1- 2 , đường Đặng Thái
Thân.
2. VỊ TRÍ KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC

VỊ TRÍ
 Vị trí khoa phẫu thuật là tầng thấp
nhất của khu vực nội bộ , tiếp xúc với
lầu 1 là khu khám ngoại trú và lầu 3
là khu phụ trợ.

ƯU ĐIỂM
 Nằm gần khu cấp cứu
 Do có sự phân biệt rõ ràng giữa 2 khu
vực công cộng và nội bộ nên dễ dàng
quản lí bệnh nhân tại nút giao thông
đứng.

NHƯỢC ĐIỂM
 Không liên hệ trực tiếp khu cấp cứu
( bị chia cắt bởi khu ngoại trú ) nằm ở
xa khu nội trú và ICU , tuy nhiên có bố
trí thang máy riêng tại trục giao
thông chính trong trường hợp khẩn
cấp.
 Nằm phía dưới khu vực phụ trợ : bếp ,
giặt ( nơi tập trung đồ đạt bẩn về để
khử trùng ảnh hưởng đến yêu cầu vô
trùng khu mở , do đó khu mổ có hệ
thống lọc khí riêng . SƠ ĐỒ TÁCH LỚP BỆNH VIỆN Y DƯỢC TP HỒ CHÍ
MINH
3. TRỤC GIAO THÔNG ĐỨNG

TRỤC 3
MẶT BẰNG LẦU 2 ( KHOA PHẪU THUẬT )

TRỤC 2
TRỤC 1

TRỤC 7

TRỤC 5 TRỤC 6
3. TRỤC GIAO THÔNG ĐỨNG

TRỤC THANG 1

TRỤC
TRỤC 2
1

TRỤC THANG 2 – THANG MÁY


LỚN
TRỤC THANG 2

Kết luận: Đây là thang vận chuyển rác, xác bệnh nhân. Rác được thu gom vào sảnh thang, sau đó
chuyển xuống bãi tập kết ở tầng trệt, còn xác thì được đưa thẳng xuống hầm 2
3. TRỤC GIAO THÔNG ĐỨNG
TRỤC 3
- TRỤC THANG 3: Là trục giao thông chính nằm giữa
sảnh chính bệnh viện
- Gồm có thang chuyển bệnh, thang cho bác sĩ, bệnh
nhân nội trú và than nhân thăm bệnh.
- Việc gom các thang máy vào trục giao thông ở chính
giữa giúp giao thông tập trung và thuận tiện, tuy TRỤC TRỤC
nhiên do nhiều chức năng lại dung chung sảnh thang 5 6
nên phải có bảo vệ quản lí
TRỤC THANG 5 VÀ 6 : Là 2 thang giải
quyết thoát hiểm. Tuy nhiên không đảm
bảo bán kính thoát người, tuy nhiên đây
chỉ là hành lang thông gió ít người đi
3. TRỤC GIAO THÔNG ĐỨNG

Gồm 2 thang vận


chuyển cửa mở ra 2
hướng khác nhau, gọi
tạm là thang A và
thang B. TRỤC 7
Đi từ lầu 2 ( khu mổ)
đến lầu 3 ( phụ trợ :
phòng giặt – thanh
trùng)

TRỤC THANG 7: Đây là thang vận chuyển dụng cụ và đồ


vải từ khu mổ đến khu giặt – thanh trùng. Các khu nội trú,
ICU đều có phòng giặt – thanh trùng tại chỗ, riêng khu mổ
phải đảm bảo vô trùng nên có them thang vận chuyển
riêng
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG


TỔ CHỨC MẶT BẰNG 4.TỔ CHỨC MẶT BẰNG

BÁC SĨ

THÂN NHÂN

BỆNH NHÂN

Ưu điểm:
- Phân khu rõ ràng,để quản lí. Đường đi của bác sĩ bệnh nhân được chia luồng, cách ly rõ ràng
- Dây chuyền hầu hết đều đi 1 chiều nhờ đó các khu vực vô trùng được dể dàng cách li, phân cấp
- Phòng chờ nhân viên tiếp xúc với phòng tư vấn, hợp lí khi cần phải giải quyết những trường hợp cấp
bách.
Nhược điểm:
- Phòng chờ mổ, hội chuẩn nói riêng và các khu vực dành cho bệnh nhân không có nhà vệ sinh.
- Khu vực bác sĩ bị chia cắt từ bên này phải đi qua hành làng vô trùng hoạt sảnh chờ của bệnh nhân
mới đến được bên kia.
- Không có phòng quan sát, phòng đại phẫu, các phòng mổ đặc biệt.
TỔ CHỨC MẶT BẰNG 4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

KHU SẠCH 1
- Tương ứng với các khu vực có miệng gió cấp gió hút( phòng chờ
KHU SẠCH 2 thân nhân và sảnh than máy không có) Ta chia mặt bằng khu phẫu
thuật ra làm 5 cấp vô trùng. Các cấp vô trùng được bố trí hợp lý, phân
KHU SẠCH 3 chia rõ ràng.
- Có 2 vị trí gặp bất lợi : ngay tại sảnh thang thức ăn va sảnh
KHU VÔ TRÙNG thang rác làm hạ cấp vô trùng và khu vực bác sĩ rửa tay trước mổ
không được nâng cấp vô trùng như sảnh vào của bệnh nhân.
VT TUYỆT ĐỐI
GIAO THÔNG NỘI BỘ 4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

Ưu điểm :
- Khu vực đưa bệnh nhân đi mổ được cách ly phân biệt rõ ràng.
- Đường đi 1 chiều không bị vi phạm cấp vô trùng.
- Giao thông không bị chồng chéo.
Khuyết Điểm:
- Do chỉ có 1 nút giao thông đứng nên sảnh thang máy dể bị ùn
tắc.
- Thiếu nhà vệ sinh dành cho bệnh nhân, nhà vệ sinh để làm sạch
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

- Đối với 2 trường hợp, dây chuyền tương đối tốt, suôn sẻ, không
bị chồng chéo và vi phạm cấp vô trùng.
-Tuy nhiên, việc bố trí chia làm 2 khu, phòng ăn và phòng thay
đồ lại tách biệt so với khu nghĩ và quản lí sẽ gây nhiều khó
khăn, bác sĩ sẽ phải di chuyển linh hoạt giữa 2 bên đó là chưa kể
yêu cầu điều dưỡng, y tá phải có mặt ở khu chuẩn bị mổ và hậu
phẩu.

-Việc bố trí như mặt bằng này giúp dễ quản lí bệnh nhân
và thân nhân, tuy nhiên khiến cho đường đi của bác sĩ dễ
4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

BÁC SĨ

THÂN NHÂN

BỆNH NHÂN
5. KỸ THUẬT VÀ VẬT LIỆU

Cửa sổ để quan sát từ khu rửa tay

Tường 2 lớp để chứa đường ống vật


liệu vệ sinh vô trùng composite

Đèn mổ gắn trên trần

Các góc vuông được vạt, tạo bề


mặt trơn tránh vi khuẩn tiếp xúc

MẶT BẰNG PHÒNG MỔ


4. TỔ CHỨC MẶT BẰNG

Trần sơn mờ, tránh hắc


nắng

Sử dụng tường âm trần


Đầu báo nhiệt để phòng sự cố dạng máng,bố trí thành
hình vuông bao quanh
Miệng gió cấp 300x300 giường mổ tạo môi
Panel có thể gở ra để gắn trường ánh sáng đều
thiết bị mổ

MẶT BẰNG TRẦN PHÒNG MỔ


5. KỸ THUẬT VÀ VẬT LIỆU

Trần đóng rất cao để Miệng gió hồi đặt Miệng hút gió
đi đường ống (1,9m) ở gần chân tường đặt ở trần

Thông thủy Cửa sổ Cửa lùa Cửa đi


3m quan sát Chuyển bệnh bác sĩ
MẶT CẮT PHÒNG MỔ

- Với hệ thống kỹ thuật như đã trình bày phòng mổ hầu như đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật vô
trùng.
- Tuy nhiên còn 1 yêu cầu mà phòng mổ chưa đáp ứng được, đó là đường vào và ra của bệnh nhân phải
mở 2 cửa tách biệt.trong trường hợp phòng mổ này chỉ có 1 cửa đủ rộng để chuyển bệnh.
5. KỸ THUẬT VÀ VẬT LIỆU

VẬT LIỆU TRẦN, THIẾT BỊ ĐÈN BÁO CHÁY KHU


MỔ Cememnt Gypsumb
Rock wool board oard
Đèn âm trần Miệng Miệng Trần tấm Đầu báo Tấm trần Trần Đầu báo
dạng máng gió cấp gió hồi sợi khoán nhiệt cememnt thạch khói
cao

- Ngoài phòng mổ ra, hành lang và các phòng khác sử dụng giải pháp bố trí xen kẽ miệng gió cấp
và miệng gió hồi. Sử dụng đèn ân trần bố trí theo tuyến giúp tạo ra môi trường ánh sáng điều
đặn cho cả tầng, ngoài ra còn bố trí đầu báo khói báo nhiệt để phòng cháy.
- Về vật liệu trần, ngoài trần sơn nước mờ trong phòng mổ, ở trần này còn sử dụng 3 loại :
+ Tấm trần sợi khoán (rock wool) cách âm, cách nhiệt, chống nóng, giúp tạo môi trường
làm việc yên tĩnh dể tập trung.
+ Tấm cement cách nhiệt, tránh côn trùng, chống mốc sử dụng trong các nhà vệ sinh và
kho, giúp giữ gìn dụng cụ và thuốc men.
+ Trần thạch cao thường, sử dụng trog khu vực chờ thân nhân.
6. KẾT LUẬN

-Bệnh viện bố trí khoa phẫu thuật


chưa hợp lý.
- Phân khu rõ ràng, khá hợp lý
-Khu phẫu thuật của bệnh viện có
những ưu điểm rất tốt, trong đó
thể hiện rõ nhất là sự phân chia
chức năng hợp lí, dây chuyền di
chuyển của bệnh nhân ngắn gọn,
cấp vô trùng phân chia phù hợp.

-Tuy còn những nhược điểm lớn


và nhỏ, nhìn chung đây vẫn là 1
bệnh viện tốt, đáng học hỏi.
KẾT LUẬN CHUNG

Tác động:
- Duy trì sự linh hoạt trong
Xu hướng thiết kế: tính chuyên nghiệp.
- Thiết kế phòng có tính - Các thiết bị sử dụng và máy
phổ biến. quay phải lường trước được sự
- Sử dụng robot. thay đổi.
- Quy trình có tính can - Thiết bị ghi hình ảnh được
thiệp. treo trên trần.
- Tối giản tối thiểu. - Lập kế hoạch dự kiến thay
- Kết hợp số hóa. đổi các thiết bị hiện đại.
- Tính linh hoạt cao/ - Hạ tầng kỹ thuật phù hợp với
môđum hóa. các thiết bị hiện tại hổ trợ
- Áp dụng công nghệ hiện hình ảnh và thông tin.
đại. - Có thể thích ứng trong
trường hợp yêu cầu thay đổi
về thiết bị hay công nghệ.
- Yêu cầu phòng có diện tích
rộng.

You might also like