You are on page 1of 12

1

03. Trao đổi


TSCĐ
2

3 2

Kế toán Mỹ Kế toán Việt Nam


• Tương tự( cùng loại, cùng công • Tương tự (giá trị)
dụng) • Không tương tự (giá trị)
• Không tương tự(khác loại)

2
Trao đổi TSCĐ
tương tự Nguyên tắc Định khoản
3
Nợ TK TSCĐ - mới (NGTSCĐ
mới = Giá Thỏa thuận – Lãi)
Lãi do trao đổi (giá thỏa thuận >
Nợ TK HM lũy kế 
GTCL của TSCĐ mang đi) được
       Có TK TSCĐ - cũ 
ghi giảm giá trị của TSCĐ nhận về
       Có TK Tiền, Phải trả người bán,
Kế toán Mỹ Thương phiếu
Lỗ (GTCL > giá thỏa thuận của Nợ TK TSCĐ - mới 
TSCĐ mang đi) thì về mặt kế toán, Nợ TK HM lũy kế 
khoản lỗ được ghi nhận là chi phí Nợ TK Lỗ do trao đổi 
trên Báo cáo kết quả kinh doanh Nợ (hoặc Có) TK Tiền 
kỳ hiện hành          Có TK TSCĐ - cũ
Nợ TK 211 (GTCL của TSCĐ đưa
đi trao đổi)
Kế toán Việt
Không phát sinh các khoản lãi/ lỗ Nợ TK 214
Nam          Có TK 211 (nguyên giá TSCĐ
đưa đi trao đổi)
4

Trao đổi không tương tự

01 02
Lãi (lỗ) về trao đổi  Lãi hay lỗ này được
TSCĐ được xác định ghi nhận là doanh thu
bằng cách so sánh giữa hoặc chi phí trên Báo
giá trị hợp lý và giá trị cáo kết quả kinh doanh
còn lại của TSCĐ đem kỳ hiện hành
đi trao đổi
5

04. Khấu hao


TSCĐ
6

Giống nhau

Các chỉ tiêu Cách hạch toán


+ NG TSCĐ 
+ Giá trị thu hồi ước tính: Số Khi tính ra số hao
thu hồi khi loại bỏ tài sản (ước mòn, kế toán ghi
tính) 
+ Giá trị phải trích KH tăng chi phí và tăng
(=Nguyên giá – Giá trị thu hồi
ước tính) 
hao mòn lũy kế
 + Thời gian sử dụng ước tính TSCĐ
7
Việc trích và thôi
trích KH

Kế toán Mỹ Kế toán Việt Nam


• Nếu TSCĐ tăng, giảm trong 15 ngày đầu tháng • Được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo
 Tính từ ngày 1 của chính tháng đó  số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc
• Nếu TSCĐ tăng, giảm trong 15 ngày cuối tháng giảm
 Tính từ ngày 1 của tháng kế tiếp
8

Phương phápl tính khấu hao

•Phương pháp khấu hao theo đường thẳng


Giống
nhau •Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Khác • Phương pháp khấu hao theo số dư giảm


nhau dần
9
Phương pháp KH
PP1: Khấu hao theo số dư giảm dần với tỷ suất không
theo số dư giảm đổi(Double-Declining-Balance Method)
dần của Mỹ
Số KH phải trích hàng năm = 2 x tỷ lệ KH năm
theo phương pháp đường thẳng × GTCL của TSCĐ
lúc đầu năm

PP2: Khấu hao theo số dư giảm dần với tỷ suất


giảm dần (Sum-of-the-Years’ Digist Method)

Mức KH phải trích (Giá trị phải khấu hao) x N, N-1, N-2, …, 1
năm 1, 2, 3, …N =
N(N + 1)/2
Phương pháp KH theo số dư giảm dần của
10
Việt Nam

Mkhn = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ KH nhanh

Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo


= x Hệ số điều chỉnh
nhanh (%) phương pháp đường thẳng

Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t < 4 năm) 1,5
3
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t < 6 năm) 2,0

Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

2
11

Đất đai là TSCĐHH


duy nhất không tính
khấu hao vì thời gian
sử dụng là vô hạn
(người Mỹ có quyền
sở hữu đất đai) Tại Việt Nam, đối với
TSCĐ vô hình là giá trị
quyền sử dụng đất có
thời hạn, quyền sử dụng
đất thuê, thời gian trích
khấu hao là thời gian
được phép sử dụng đất
của doanh nghiệp
12

Mỹ Việt Nam
Thời gian tính khấu Thời gian tính khấu
hao tối đa của hao tối đa của
TSCĐVH là 40 TSCĐVH là 20
năm năm

You might also like