You are on page 1of 97

CHƯƠNG 3

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ


THỊ TRƯỜNG
MỤC ĐÍCH

•Trang bị hệ thống tri thức lý luận về sản xuất ra giá trị thặng
dư của C.Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do TBCN.
Lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của
C.Mác, do đó chương này có vị trí quan trọng trong chương trình
Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
NỘI DUNG CHƯƠNG 3 GỒM:
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư

3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

3.2.3. Một số quy luật của tích lũy tư bản

3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GTTD TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1.
3.1. LÝ
LÝ LUẬN
LUẬN CỦA
CỦAC.MÁC
C.MÁCVỀ
VỀ GIÁ
GIÁTRỊ
TRỊTHẶNG
THẶNG DƯ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

a. Công thức chung của tư bản

Tiền
Tiềnthông
thôngthường
thường H –T – H

Tiền
Tiềnđóng
đóngvai
vaitrò
tròlà
làtư
tưbản
bản T – H – T’

Tư bản là giá trị mang lại giá


TƯ BẢNtrịLÀthặng
GÌ? dư
GIỐNG NHAU

SO SÁNH H - T - H’ T - H - T’
Yếu tố vật chất TIỀN VÀ HÀNG

Hành vi MUA VÀ BÁN

Lực lượng NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN


KHÁC NHAU
SO SÁNH H - T - H’ T - H - T’
BÁN TRƯỚC MUA TRƯỚC
Thứ tự hành vi
MUA SAU BÁN SAU
Điểm bắt đầu và HÀNG TIỀN
kết thúc
Trung gian TIỀN HÀNG

Mục đích GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ

Giới hạn CÓ GIỚI HẠN KHÔNG GIỚI HẠN


TRAO ĐỔI
MÂU THUẪN NGANG
TRONG CÔNG THỨC CHUNG CỦA TB
GIÁ

TRONG LƯU
THÔNG
GIÁ BÁN > GIÁ TRỊ
TRAO ĐỔI KHÔNG
NGANG GIÁ
GIÁ BÁN < GIÁ TRỊ

T – H – T’
CHUYÊN MUA RẺ, BÁN ĐẮT

TIỀN CẤT TRỮ


NGOÀI
LƯU HÀNG Ở TRONG KHO
THÔNG CÁ NHÂN
HÀNG ĐI VÀO TIÊU
DÙNG SẢN XUẤT
Công thức chung của tư bản
T – H – T’

TLSX
T-H …SX… H’ – T’
SLĐ

Lưu thông: mua hàng Sản xuất Lưu thông: bán


hàng

“Tư bản không thể xuất hiện trong lưu thông và cũng không
thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong
lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”.
b. Hàng hóa sức lao động

Sức lao động làtoàn bộthể lực,


trí lực tồn tại trong thân thể,
trong nhân cách sinh động của con người
và được người đó đem ra vận dụng
khi tiến hành sản xuất ra của cải.
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Người lao động phải được Người lao động không có
Hai điều kiện
tự do về thân thể tư liệu sản xuất

Có quyền sở hữu sức lao động Buộc phải bán sức lao động
và thân thể của mình của mình để kiếm sống

Chỉ bán sức lao động trong


một thời gian nhất định Phải là người vô sản
C.Mác: “Trần như nhộng”
Tạo khả năng để sức lao động
trở thành hàng hóa

Thiếu một trong hai điều kiện trên thì sức lao động không thể trở thành hàng hóa
* Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Hàng hóa
sức lao động

Giá trị Giá trị sử dụng


Giá trị của hàng hóa sức lao động

Là hao phí lao động xã hội cần thiết để


sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động
Đo lường bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân và gia đình của người lao động
Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết
cho người lao động
Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết
Cơ cấu cho con cái người lao động
Chi phí đào tạo người lao động

Là hàng hóa đặc biệt: bao hàm


cả yếu tố tinh thần và lịch sử
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động

Thể hiện khi

Nhà tư bản tiêu dùng sức lao động Quá trình người công nhân lao động

Đồng thời là quá trình tạo ra lượng giá trị mới


Có tính chất độc đáo: lớn hơn giá trị bản thân nó,
có khả năng tạo ra phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư
giá trị thặng dư cho
nhà tư bản
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động

Là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn


trong công thức chung của tư bản
Lý luận

Sức lao động là nguồn gốc tạo ra của cải nói chung và giá trị
mới nói riêng Δ t ở đâu ra?
Thực tiễn

Cần quan tâm đến việc sản xuất và tái sản xuất ra
số lượng và chất lượng sức lao động

Phát triển thể lực:


Phát triển trí lực:
cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần, Quan tâm đến giáo dục
nâng cao chất lượng đào tạo,
cuộc sống để đào tạo đội ngũ
cho người lao động lao động có chất lượng cao
Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

Tiền công là số tiền mà người công nhân nhận được sau một thời gian
làm việc nhất định, hoặc sau khi hoàn thành một số công việc nào đó
cho nhà tư bản
Bản chất

Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
( hay là giá cả của sức lao động) nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài
là giá cả của lao động
Người công nhân nhận được tiền công sau khi đã lao động Dường như tiền
Nhà tư bản bỏ tiền ra để có lao động của người công nhân công là giá cả của
Số tiền công phụ thuộc vào thời gian và chất lượng lao động
lao động

Khi nhà tư bản và người lao động thực hiện quá trình mua bán
trên thị trường, cái có thể mua bán là sức lao động Tiền công là giá cả
của sức lao động
* Hai hình thức tiền công cơ bản trong chủ nghĩa tư bản

Tiền công tính theo thời gian Tiền công tính theo sản phẩm

Thời gian Số lượng sản phẩm,


lao động khối lượng công việc
Phụ thuộc Phụ thuộc
dài hay ngắn Tiền công nhiều hay ít đã hoàn thành

Tiền công là số tiền mà người công nhân nhận được sau


một thời gian làm việc nhất định,hoặc sau khi hoàn thành
một số công việc nào đó cho nhà tư bản
* Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa Tiền công thực tế

Là số tiền mà người công nhân Là số lượng hàng hóa, dịch vụ


nhận được sau khi bán sức lao động mà người công nhân mua được
cho nhà tư bản bằng tiền công danh nghĩa của mình

Giá trị sức lao động Tiền công danh nghĩa

PHỤ THUỘC Giá cả hàng hóa


Quan hệ cung – cầu
tiêu dùng và dịch vụ
Các nhân tố KT-XH khác
c. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Giá trị sử dụng

+
Giá trị
Giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất giữa
quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
Đặc
điểm
Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản
Xét VD
1 nhà tư bản sản xuất sợi

Các giả định: Chi phí trong 1 ngày (8h)để sản xuất sợi

- Nhà tư bản thuê công nhân làm việc 1 ngày 8 giờ với
- 20 kg bông (20$)
tiền công 6$/ ngày lao động
- Mỗi một giờ người công nhân lao động và tạo ra lượng - Hao mòn máy móc (4$)
giá trị mới là 1$
- Tiền công (6$)
- Chu kỳ tạo ra sản phẩm trong xí nghiệp tư bản là 4h

- Hiệu suất sử dụng TLSX là 100%


GT sản phẩm làm ra trong
Chi phí cho 1 chu kỳ SX (1 công nhân)
1 chu kỳ SX (1 công nhân)
- Tiền bông: 10$ - Giá trị bông: 10$
- Tiền hao mòn máy: 2$ 15$ - Giá trị hao mòn máy: 2$ 16$
- Tiền công: 3$ - Giá trị mới do CN tạo ra: 4$
Tổng chi phí 1 ngày: 30$ Tổng giá trị sản phẩm làm ra: 32$
Kết Ngày lao động của người công nhân được
chia làm hai phần:
- thời gian lao động cần thiết (t)
luận - thời gian lao động thặng dư (t’)

t t’

Thời gian lao động cần thiết (thời gian lao động tất yếu) (t): là khoảng thời gian mà
người công nhân lao động để bù đắp lại tiền công của mình.

Thời gian lao động thặng dư (t’): là thời gian người công nhân làm việc để tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản

Độ dài ngày lao động = t + t’


d. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
Khái niệm tư bản

NHÀ TƯ BẢN Vốn là toàn bộ giá trị tài sản hữu hình (bao gồm nhà
xưởng, máy móc, thiết bị…) và tài sản vô hình
(phát minh, sáng chế, thương hiệu) mà DN đầu tư
và tích lũy được trong quá trình SXKD nhằm tạo ra
giá trị thặng dư.
d. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
Khái niệm tư bản

Các Mác TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư


bằng cách bóc lột lao động làm thuê.

Bản chất: Là một quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó


giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do
giai cấp công nhân sáng tạo ra
Tư bản cố định và tư bản lưu động
Căn cứ vào phương thức
Tư bản cố định chu chuyển của
Tư bản lưu động
các bộ phận tư bản
Là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ Là bộ phận tư bản tham gia vào quá trình SX
vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị mà giá trị của nó chuyển 1 lần
của nó chuyển dần từng phần (hết ngay sang sản phẩm mới)
vào sản phẩm
Bao gồm: Nguyên nhiên vật liệu
Bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng..
và Sức lao động

Chịu 2 hình thức Hao mòn hữu hình


hao mòn Đặc điểm: Chu chuyển nhanh

Hao mòn vô hình


Ý NGHĨA

Lý luận: Các nhà tư bản chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động để phân biệt
mức độ chu chuyển giá trị vào trong sản phẩm.

Thực tiễn: Cách phân chia này đã chỉ ra biện pháp để nâng cao hiệu quả của tư bản đầu tư.
Có ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế.
Tư bản bất biến, tư bản khả biến
Giá trị không
Máy móc, thiết bị, nhà xưởng C1 thay đổi về lượng
TƯ BẢN
trong BẤT
quá trình
Tư liệu sản xuất
BIẾN (C)
sản xuất
Nguyên, nhiên vật liệu C2
T H Sản xuất H’ T’

Hàng hóa SLĐ


Khi
TƯthực
BẢN hiện quá
KHẢ
trình lao động đã
BIẾN
đem lại một giá trị
(V)hơn
mới lớn

Căn cứ vào vai trò của mỗi bộ phận tư bản


trong quá trình sản xuất ra m
Vạch rõ nguồn gốc duy nhất của m là do lao
động không công của người công nhân, do
bộ phận TBKB tạo ra.
Lý luận:
Ý NGHĨA
TBBB tuy không trực tiếp tạo ra m nhưng
nó có vai trò quan trọng trong quá trình SX

Vạch rõ bản chất quan hệ giữa nhà tư bản


và lao động làm thuê: là quan hệ bóc lột.

Thực tiễn
Nhờ việc nhận thức chính sức lao động của
công nhân tạo ra m cho nhà tư bản nên sẽ
thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả sức lao
động để tạo ra nhiều m
Phân biệt tư bản khả biến, tư bản bất biến
với tư bản cố định, tư bản lưu động
Tư bản sản xuất
Máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Tư bản cố định
c1
Tư bản bất biến
Nguyên, nhiên, vật liệu…
c2
Tư bản lưu động
Giá trị sức lao động
Tư bản khả biến
v
Căn cứ vào vai trò của mỗi bộ phận tư bản
trong quá trình sản xuất ra m

Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị


vào sản phẩm mới
GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
Giá trị được Giá trị mới
chuyển vào tạo ra

W = C + V + m
W – Giá trị hàng hóa V – Tư bản khả biến
C – Tư bản bất biến m – Giá trị thặng dư
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG 3
e. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. TB cố định và TB lưu động

Tuần hoàn của tư bản


Công thức tuần hoàn của tư bản
Tư liệu sản
xuất
T H Sản xuất H’ T’

Hàng hóa
SLĐ

Tư bản
•Giai đoạn 1: Diễn ra trong lưu thông
Tư liệu sản
xuất

T H

Hàng hóa
SLĐ
Tư bản hoạt động trong lĩnh vực lưu thông, tồn tại
dưới hình thái tư bản tiền tệ

C/năng: mua các yếu tố sản xuất (để chuẩn bị sản xuất)

K/quả: Tư bản tiền tệ chuyển hóa thành tư bản sản xuất


• Giai đoạn 2: Diễn ra trong sản xuất
Tư liệu sản
xuất

H Sản xuất H’

Hàng hóa
SLĐ

Tư bản hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, tồn tại dưới hình thái
tư bản sản xuất (tư liệu sản xuất và sức lao động)
Chức năng: Kết hợp các yếu tố sản xuất để sản xuất ra H’
(trong đó có chứa đựng m)
Kết quả: Tư bản sản xuất chuyển thành tư bản hàng hóa
• Giai đoạn 3: Diễn ra trong lưu thông

H’ T’

Tư bản hoạt động trong lĩnh vực lưu thông, tồn tại dưới
hình thái tư bản hàng hóa
Chức năng: Thực hiện giá trị hàng hóa (trong đó có m)
Kết quả: Tư bản hàng hóa chuyển thành tư bản tiền tệ
(quay về hình thái ban đầu nhưng lớn hơn về lượng)
Tuần hoàn của tư bản là sự vận
động liên tục của tư bản trải qua 3
giai đoạn, lần lượt mang 3 hình
thức khác nhau, thực hiện 3 chức
năng khác nhau để rồi lại quay trở
về hình thái ban đầu có kèm theo
giá trị thặng dư.
Các hình thái tuần hoàn của tư bản

TLSX TLSX

T - H ... SX ... H’ - T’ - H ... SX’ ... H’’

SLĐ SLĐ
Tuần hoàn của tư bản tiền tệ

Tuần hoàn của TBSX

Tuần hoàn của TBHH


Chu chuyển của tư bản

T – H (TLSX ,SLĐ)…SX … H’ – T’ – H….SX … H’’ – T’’ – H….SX … H’’’ – T’’

Tuần hoàn của tư bản Tuần hoàn của tư bản Tuần hoàn của tư bản

Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là
một quá trình định kỳ, đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại
* Thời gian chu chuyển của tư bản

Là thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn

Thời gian chu chuyển


Thời gian sản xuất Thời gian lưu thông
Thời gian mua
Thời gian gián đoạn Thời gian dự trữ
Thời gian lao động
lao động sản xuất
Đối tượng LĐ Đối tượng LĐ
Các yếu tố
Thời gian bán
chịu sự tác động chịu sự tác động
sản xuất nằm
trực tiếp trực tiếp
của con người của tự nhiên
trong kho Thời gian
vận chuyển
* Tốc độ chu chuyển của tư bản

n: tốc độ chu chuyển của tư bản


(số vòng chu chuyển)

CH: thời gian TB chu chuyển trong 1 năm


n = CH/ch (12 tháng / 360 ngày)

ch: thời gian chu chuyển 1 vòng

Là sự vận động nhanh hay chậm của TB ứng trước (thể


hiện ở số vòng chu chuyển của TB trong một năm)
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
❖ m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư
❖ m – Giá trị thặng dư
❖ v – Tư bản khả biến

Ví dụ:
m = 10 đôla
m’ = ?
v = 5 đôla
Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao
động thặng dư và thời gian lao động cần thiết.
KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được.

❖ M – Khối lượng giá trị thặng dư


❖ m – Giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra trung bình trong 1 ngày
❖ v – Tư bản khả biến ứng ra hằng ngày để mua 1 sức lao động
❖ V – Tổng số tư bản khả biến
M = m’.V
❖ m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư
Ví dụ: m = 10 đôla
v = 5 đôla M = 10 triệu
V = 5 triệu đôla
BÀI TẬP

Tổng tư bản đầu tư để sản xuất 1000 đơn vị hàng hóa là 4000$,
trong đó tư bản bất biến là 3.200$ ; Tỷ suất giá trị thặng dư là
200%
• a.Tính khối lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp
• b.Tính tổng khối lượng giá trị mới do công nhân tạo ra
• c.Tính cơ cấu giá trị của 1 đơn vị hàng hóa
BÀI TẬP

Một xí nghiệp tư bản có lượng tư bản đầu tư ban đầu là 90.000 $,


trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 78.000 $, số công nhân làm
thuê là 200 người.
• a. Xác định giá trị mới do mỗi công nhân tạo ra, biết rằng tỷ
suất giá trị thặng dư là 200%.
• b. Tính cơ cấu giá trị của hàng hóa do một công nhân tạo ra
• c. Tính khối lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp
BÀI TẬP

Một xí nghiệp có tổng tư bản đầu tư để sản xuất ra


2000 đơn vị hàng hoá là 20.000 USD, trong đó tư
bản bất biến là 16000 USD; tỉ suất giá trị thặng dư là
200%.
Tính:
a. Khối lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp
b.Cơ cấu giá trị của một đơn vị hàng hoá.
3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong nền KTTT
Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
m’ = t’ ▪ 100%
t
Thời gian lao động tất yếu (t) 8h 10h
a b 4h c
m’ = 100%
4h 2h
Thời gian lao động tặng dư (t’)
m’ = 150 %

Là giá trị thặng dư được tạo ra nhờ kéo dài thời gian ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động xã hội,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong nền KTTT
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
m’ = t’ ▪ 100%
t
Thời gian lao động tất yếu (t)
8h
a b 4h c
m' = 100%
3h 4h 5h
Thời gian lao động tặng dư (t’)

m' = 167 %

Con đường chủ yếu để sx ra Tăng NSLĐ xã hội


GTTD tương đối:
3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong nền KTTT
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối

Ưu điểm

Giúp các nhà tư Hạn chế được sự


đấu tranh của Có thể tăng lên đến
bản tăng được m’
GCCN vô hạn
do đó tăng được m.
3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong nền KTTT
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối

Không
Khôngphùphùhợp
hợptrong
trongđiều
điềukiện
kiệnkỹ
kỹthuật
thuậtthấp
thấp->->chính
chính
Nhược vìvìvậy
vậynên
nênphương
phươngpháp
phápđược
đượcápápdụng
dụngphổ
phổbiến
biếntrong
trong
giai
giaiđoạn
đoạnsau
saucủa
củaCNTB
CNTBkhi
khiKHKT
KHKTphát
pháttriển
triển
điểm
Có thể làm gia tăng tình trạng thất nghiệp của CN
Có thể làm gia tăng tình trạng thất nghiệp của CN
3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong nền KTTT
Giá trị thặng dư siêu ngạch Việc cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ ban đầu
thường diễn ra ở các xí nghiệp cá biệt

Giá trị Giá trị Sự chênh lệch


Doanh Sản Tổng giá trị Tổng giá trị
Doanh cá biệt thị trường giữa GT thị trường
nghiệp lượng cá biệt thị trường và GT cá biệt
nghiệp (1 HH) (1 HH)

A 400 2 800 3 1200 400

B 500 3 1500 3 1500 0

C 300 4 1200 3 900 - 300


Đều do công nhân làm thuê tạo ra
Giống
nhau Dựa trên cơ sở nâng cao NSLĐ

Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư


siêu ngạch
Do tăng năng suất Do tăng năng suất
lao động xã hội lao động cá biệt
Toàn bộ các nhà TB thu Từng nhà TB thu

Biểu hiện quan hệ giữa CN và TB Biểu hiện quan hệ giữa CN và TB; TB


với nhau
Phản ánh mục đích của nền SX: Giá trị
thặng dư.

SX GTTD Phản ánh phương tiện để đạt mục đích:


là QLKT tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
cơ bản của
CNTB vì Phản ánh quan hệ cơ bản trong xã
hội TB.

Chi phối sự vận động của nền KT.


THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG 4
3.2.
3.2. TÍCH
TÍCH LŨY
LŨYTƯ
TƯ BẢN
BẢN
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

Tái
Táisản
sảnxuất
xuấtlàlàquá
quátrình
trìnhsảnsảnxuất
xuấtđược
được
lặp đi lặp lại.
lặp đi lặp lại.

TSX TSX
TSXmở
mởrộng
TSXgiản
giảnđơn
đơn rộng
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ
TSX giản đơn
hết
i êu dùng
T
CHU KỲ 1: 4000C + 1000V + 1000m
CHU KỲ 2: 4000C + 1000V + 1000m

Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô ngày càng
TSX mở rộng
lớn hơn
m1: tiêu dùng cá nhân
(500)
CHU KỲ 1: 4000C + 1000V + 1000m
m2: tích luỹ để mở rộng
TÍCH LŨY SX (500)
CHU KỲ 2: 4400C + 1100V + 1100m
400C 100V
Thực chất của tích lũy TB là chuyển hóa một phần GTTD thành tư bản
phụ thêm, để mở rộng sản xuất

m1: tiêu dùng cá nhân


(550)
CHU KỲ 2: 4400C + 1100V + 1100m
m2: tích luỹ để mở rộng
SX (550)

440C 110V

CHU KỲ 3: 4840C + 1210V + 1210m


Các kết luận

√ Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá


trị thặng dư (m), do sức lao động của công nhân
làm thuê tạo ra.

√ Tư bản tích lũy chiếm tỷ trọng ngày càng lớn


trong toàn bộ tư bản.

√ Quá trình tích lũy tư bản đã làm cho quyền sở


hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành
quyền chiếm đoạt TBCN.
Động cơ của tích luỹ tư bản
➢ Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản
xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt
đối của chủ nghĩa tư bản - quy luật giá
trị thặng dư.

➢ Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà


tư bản phải không ngừng làm cho tư
bản của mình tăng lên bằng cách tăng
nhanh tư bản tích luỹ.
Những yếu tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản

Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư bằng cách cắt xén tiền
công, tăng thời gian sử dụng tư liệu lao động trong ngày

Nâng cao sức sản xuất của lao động

Chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản


tiêu dùng

Đại lượng tư bản ứng trước


Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản

Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng

Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng

Tích luỹ tư bản dẫn tới quá trình bần cùng hoá giai
cấp công nhân làm thuê
 Tích tụ tư bản

Là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư


bản hóa giá trị thặng dư, là kết quả trực tiếp của tích
lũy tư bản

+ Do yêu cầu khách quan của quá trình tái sản


Phân biệt tích tụxuất
tư mở rộng đòi hỏi phải tăng quy mô của tư
bản cá biệt.
bản và tích lũy TB?

+ Do sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư


trong quá trình sản xuất đã tạo ra khả năng hiện
thực cho sự tích tụ tư bản.
 Tập trung tư bản

Là sự tăng thêm của quy mô của tư bản cá biệt bằng


cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã
hội thành 1 tư bản lớn hơn

+ Do cạnh tranh mạnh mẽ buộc các nhà tư bản nhỏ


và vừa phải liên kết lại; hoặc cạnh tranh dẫn đến
các nhà tư bản nhỏ bị các nhà tư bản lớn thôn tính

+ Do tín dụng tư bản chủ nghĩa (vay và cho


vay) đã tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong
xã hội vào tay các nhà tư bản
Giống nhau:
Tích tụ tư bản Làm tăng quy mô Tập trung tư bản
tư bản cá biệt

Lấy từ m do công nhân mới Lấy từ các tư bản có sẵn


tạo ra Nguồn gốc trong xã hội

Làm tăng quy mô tư bản xã Không làm tăng quy mô tư


Kết quả
hội bản xã hội

Quan hệ: giữa nhà tư bản và Quan hệ: giữa các nhà tư bản
Phản ánh quan hệ
công nhân làm thuê và giữa nhà tư bản với công
nhân làm thuê
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Là cấu tạo giá trị của tư bản (c/v), do cấu tạo kỹ thuật
của tư bản quyết định, và phản ánh những biến đổi
của cấu tạo kỹ thuật

Ký hiệu: c/v
BÀI TẬP
Một xí nghiệp tư bản có tỉ suất giá trị thặng dư là 100%; tiền công của một công nhân
là 200 USD và số công nhân làm việc trong xí nghiệp là 500 người; cấu tạo hữu cơ của
tư bản là 4/1.
Tính :
• a. Khối lượng tư bản bất biến, tư bản khả biến và Khối lượng giá trị thặng dư của xí
nghiệp
• b.Cơ cấu giá trị mô ̣t đơn vị hàng hoá (biết số lượng hàng hoá là 10000 sản phẩm)
BÀI TẬP
Một xí nghiệp tư bản có tỉ suất giá trị thặng dư là 100%; tiền công của một công nhân
là 200 USD và số công nhân làm việc trong xí nghiệp là 500 người; cấu tạo hữu cơ của
tư bản là 4/1.
a. Tính khối lượng tư bản bất biến, tư bản khả biến và Khối lượng giá trị thặng dư của
xí nghiệp
b. Khối lượng giá trị thặng dư thu được hàng năm là bao nhiêu nếu thời gian chu
chuyển một vòng của tư bản là 90 ngày ?
BÀI TẬP

Một xí nghiệp tư bản có tỉ suất giá trị thặng dư là 300% ; tiền công của một công
nhân là 10 USD và số công nhân làm việc trong xí nghiệp là 400 người; cấu tạo
hữu cơ của tư bản là 4/1.
a. Tính khối lượng tư bản bất biến, tư bản khả biến và khối lượng giá trị thặng
dư của xí nghiệp
b. Khối lượng giá trị thặng dư thu được hàng năm là bao nhiêu nếu thời gian chu
chuyển một vòng của tư bản là 3 tháng.
3.3.1.Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a. Chi phí sản xuất TBCN

Chi phí sản xuất thực tế: (c+v+m)

Lao động sống (v+m)

Chi phí sản xuất tư bản: k = c + v


So sánh

Chi phí sản xuất thực tế Chi phí sản xuất TBCN
W=c+v+m K=c+v
c: lao động quá khứ c: tư bản bất biến
(v + m): lao động sống v: tư bản khả biến

Khác nhau Chi phí sản xuất thực tế Chi phí sản xuất TBCN

Về mặt lượng c + v +m c+v


Phản ánh đúng, đủ
Chỉ phản ánh hao phí tư bản
hao phí lao động xã hội
Về mặt chất (tiền) của nhà tư bản
cần thiết để sản xuất
trong quá trình sản xuất
và tạo ra giá trị hàng hóa
b. Lợi nhuận
Lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư
bản thu được do có sự chênh lệch
giữa giá trị hàng hóa và chi phí tư
bản.
W=c+v+m
W = k+ m
Giá cả HH = k + p
Lợi nhuận So sánh Giá trị thặng dư

Giống Đều có chung 1 nguồn gốc, là do lao động không công của
công nhân làm thuê tạo ra.

VỀ LƯỢNG
Khác Trên phạm vi tư bản cá biệt
VỀ CHẤT
Giá cả = Giá trị  p = m - Lợi nhuận là biểu hiện bên ngoài
- Là kết quả của chi phí tư bản -> che giấu
Giá cả > Giá trị  p > m quan hệ bóc lột

Giá cả < Giá trị  p < m - Giá trị thặng dư là nội dung bên trong
- Là kết quả của tư bản khả biến -> thể hiện
Trên toàn XH: Tổng p = Tổng m bản chất bóc lột

Lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thái thần bí hóa của giá trị
thặng dư
c. Tỷ suất lợi nhuận
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng
dư và tư bản ứng trước

m p
p’ = ▪100% = ▪100%
c+v K

Ý nghĩa: Phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản
(đầu tư vào đâu có lợi nhất)

Phân biệt p’ m’
m
Lượng: p’ < m’ p’ = ▪100% m’ = m ▪100%
SO C+v v
SÁNH Phản ánh mức Phản ánh trình độ
Chất: p’ ≠ m’ doanh lợi bóc lột lao động
của đầu tư tư bản làm thuê của tư bản
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất giá trị thặng dư

Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Tốc độ chu chuyển của tư bản

Tiết kiệm tư bản bất biến


Ý nghĩa của việc nghiên cứu p và p’

Lý luận Thực tiễn


Hai phạm trù này che giấu Đây là những chỉ tiêu kinh tế
quan hệ bóc lột giữa quan trọng của các doanh nghiệp,
giai cấp tư sản và giai cấp là mục tiêu phấn đấu của
vô sản các doanh nghiệp

Tích cực

Tiêu cực
BÀI TẬP
Một xí nghiệp có tỷ suất giá trị thặng dư là 200%; tổng tư bản đầu tư là 50000USD; cấu
tạo hữu cơ của tư bản là 4/1. Nếu tỷ suất giá trị thặng dư giảm xuống còn 100% (cấu tạo
hữu cơ của tư bản không thay đổi), thì tỷ suất lợi nhuận thay đổi như thế nào?
a.Từ 20% tăng lên 40%
b.Từ 40% giảm xuống còn 20%
c.Từ 200% giảm xuống 100%
d.Từ 100% tăng lên 200%
BÀI TẬP
Nếu tư bản đầu tư là 20.000USD; cấu tạo hữu cơ tư bản là 4/1; khối lượng giá trị thặng
dư là 8.000USD. Tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận sẽ là:
• a.200% và 20%
• b.200% và 40%
• c.200% và 100%
• d.100% và 20%
• Bài toán:
Một xí nghiệp có tổng tư bản đầu tư là 10000$, cấu tạo hữu cơ của tư bản là
4/1; tỷ suất giá trị thặng dư là 100%
a) Tính lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của xí nghiệp (giả sử giá hàng hóa
bán đúng giá trị)
b) Tính cơ cấu lượng giá trị của một hàng hóa (biết khối lượng hàng hóa
được sản xuất ra là 1000 sản phẩm)
• Một xí nghiệp có tổng tư bản đầu tư là 30.000USD; có cấu tạo hữu cơ tư
bản là 4/1; có tỉ suất giá trị thặng dư là 200%.
a) Tính lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của xí nghiệp (giả sử hàng hóa bán đúng
giá trị)
b) Nếu tỉ suất giá trị thặng dư giảm xuống 100% (các yếu tố khác không thay
đổi) thì tỷ suất lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích
• Một xí nghiệp có tổng tư bản đầu tư là 50.000 USD; cấu tạo hữu cơ của tư bản là
4/1; tỷ suất giá trị thặng dư là 100%
• Tính tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận của xí nghiệp
• Nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản giảm xuống còn 3/2 (các yếu tố khác không thay
đổi)thì tỷ suất lợi nhuận sẽ thay đổi thế nào? Giải thích?
3.3.2. Tư bản cho vay và lợi tức

Trong lịch sử, tư bản cho vay đã


từng xuất hiện rất sớm, trước cả
Xét về mặt lịch sử TBCN. Nhưng trước CNTB, hình
thức chủ yếu của nó là cho vay
nặng lãi.

Dưới CNTB: tư bản cho vay là một bộ phận của tư bản


công nghiệp tách ra trong quá trình tuần hoàn của nó
Là hàng hóa đặc biệt

Đặc điểm của tư bản Quyền sở hữu tách rời quyền sử


cho vay dụng

Tư bản cho vay là loại TB được


sùng bái nhất

Tư bản cho vay có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của CNTB vì: góp
phần tích tụ, tập trung TB, mở rộng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển TB
Làm tăng tổng GTTD trong XH.
Lợi tức

Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư
bản đi vay trả cho nhà TBCV để được quyền sử dụng tư
bản trong thời gian nhất định (z)

Nguồn gốc: Trích từ lợi Thực chất: Lợi tức cũng là


nhuận bình quân mà nhà GTTD do người làm thuê tạo
TB đi vay thu được. ra trong lĩnh vực SX.

Giới hạn của lợi tức phải ở trong khoảng: 0 < z < P
Tỷ suất lợi tức

Khái niệm: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo


phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản
tiền tệ cho vay. Ký hiệu: z'

Tại sao tỷ suất lợi tức có xu hướng giảm?


Tỷ suất lợi nhuận bình quân

Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình


Tỷ suất lợi tức phụ quân thành lợi tức và lợi nhuận của
thuộc vào: nhà tư bản hoạt động

Quan hệ cung cầu về tư bản cho


vay
Quan hệ tín dụng TBCN. Ngân hàng và Lợi nhuận ngân hàng

Tín dụng là quan hệ vay


mượn lẫn nhau. Tín dụng
TBCN là hình thức vận động
của tư bản cho vay.
Quan hệ tín
Tín dụng thương dụng TBCN Tín dụng ngân
nghiệp hàng

- Là tín dụng giữa các - Vay mượn qua ngân


nhà tư bản trực tiếp sản hàng
xuất – kinh doanh thể - Thúc đẩy tín dụng
hiện qua việc mua bán thương nghiệp.
chịu hàng hóa.
- Hàng hóa bán chịu có
giá cao hơn giá nếu
thanh toán ngay
- Sử dụng kỳ phiếu
Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
Ngân hàng là 1 tổ chức kinh tế kinh doanh tư
bản tiền tệ, làm môi giới giữa người đi vay và
người cho vay.

Trả lợi tức cho người


Nhận gửi
gửi tiền
Hai nghiệp vụ chủ
yếu của NH
Thu lợi tức của người
Cho vay
đi vay

Lợi tức cho vay > Lợi tức nhận gửi

Lợi nhuận ngân hàng = lợi tức cho vay – lợi tức nhận gửi – các khoản chi phí + các
thu nhập khác về kinh doanh tư bản tiền tệ
PHÂN BIỆT TB CHO VAY VÀ TB NGÂN HÀNG

Tư bản cho vay Tư bản ngân hàng


Là vốn không hoạt
động Là vốn hoạt động

Chỉ thu được lợi tức Vận động theo quy luật tỷ suất
(một phần lợi nhuận) lợi nhuận bình quân
Chỉ bao gồm vốn nhàn Bao gồm vốn nhàn rỗi, kim
rỗi loại quý và các giấy tờ có giá
Lợi nhuận
bình quân
Lợi nhuận
kinh doanh
nông nghiệp
P siêu ngạch
trong Địa tô TBCN
Nông nghiệp
3.3.3. Địa tô TBCN
Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp

Con đường thứ nhất là CM dân chủ tư sản (Pháp,


Anh, Mỹ… )
Quan hệ sản xuất
TBCN trong nông
nghiệp được hình Con đường thứ hai là tiến hành cải cách trong lĩnh
thành bằng 2 con vực sản xuất nông nghiệp (Đức, Ý, Nga…)
đường

Quan hệ xã hội với TLSX đất


Ruộng chủ vẫn
yếu trong
do GCnông
địanghiệp (ruộng đất) có 3
GC: chủ sở hữu
- GC thứ nhất là GC sở hữu ruộng đất là địa chủ;
- GC thứ hai là các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp (là người
thuê ruộng đất);
- GC thứ ba là những người làm thuê trong nông nghiệp.
Bản chất của địa tô TBCN

Kinh doanh Sở hữu

Lợi nhuận do kinh


Lợi nhuận bình quân doanh NN Lợi nhuận siêu ngạch

Bản chất: Địa tô TBCN là phần còn lại của giá trị thặng dư, do công nhân nông nghiệp sáng tạo ra,
sau khi đã khấu trừ đi lợi nhuận bình quân, mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho người
sở hữu ruộng đất.
So sánh giữa địa tô TBCN và địa tô phong kiến
Địa tô Phong kiến Địa tô TBCN
Giống - Cơ sở của nó đều dựa trên quyền sở hữu ruộng đất.
nhau - Đều là kết quả của sự bóc lột đối với người lao động nông
nghiệp.
Khác
nhau
Về lượng Toàn bộ sp thặng dư do người Một phần của lợi nhuận siêu
nông dân tạo ra, đôi khi còn ngạch, nằm ngoài LN bình
lạm cả vào số SP cần thiết quân
Về chất - Phản ánh QH địa chủ và nông -Phản ánh QH địa chủ, nhà TB
dân và công nhân nông nghiệp
- Địa chủ trực tiếp bóc lột nông - Địa chủ gián tiếp bóc lột
dân công nhân nông nghiệp

Hình thức Chủ yếu bằng hiện vật Giá trị (tiền)
Các hình thức địa tô TBCN
Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân (hay gọi
là lợi nhuận siêu ngạch) thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất
Địa tô chênh lệch thuận lợi hơn (cả về vị trí địa lý và độ màu mỡ) mà người thuê ruộng
đất phải trả cho địa chủ. Là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung
quyết định bởi mảnh đất có điều kiện sản xuất xấu nhất và giá cả sản
xuất cá biệt trên mảnh đất tốt và trung bình.

Đặc điểm sản xuất trong NN Ruộng đất là TLSX chủ yếu nhưng lại bị giới hạn về
số lượng lẫn chất lượng -> buộc phải canh tác trên
những mảnh đất xấu nhất.

Giá trị thị trường của nông sản phẩm phải hình
thành trong điều kiện xấu nhất -> đảm bảo LN bình
quân cho các nhà tư bản.
-> Chỉ cần kinh doanh trên đất trung bình và tốt là
có LN siêu ngạch
Địa tô chênh lệch I (R1): địa tô chênh lệch thu được
trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuộc
loại trung bình và tốt, có vị trí gần thị trường hoặc
gần đường giao thông.
Địa tô chênh lệch 1 (đơn vị tính:$)

Loại Sản Giá trị Giá trị Doanh


đất C+V P lượng cá biệt thị thu R1
($/tạ) trường
($/tạ)
Xấu 100 20 4 tạ 30 120 0
Trung 100 20 5 tạ 24 30 150 30
bình
Tốt 100 20 6 tạ 20 180 60
Địa tô chênh lệch II (R2) là địa tô thu được do
kết quả thâm canh tăng năng suất trong nông
nghiệp.
Địa tô tuyệt đối Khái niệm:Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các
nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho
địa chủ cho dù ruộng đất đó tốt hay xấu

- K: 1000 USD
Do độc quyền tư hữu
ruộng đất Có 2 nhà tư bản - m’: 100 %

Cơ sở A: đầu tư vào công nghiệp (c/v = 4/1)


800c + 200v + 200m = 1200$
P bình quân = 200$
Do cấu tạo hữu cơ trong
nông nghiệp thấp hơn B: đầu tư vào nông nghiệp (c/v = 3/2)
trong công nghiệp 600c + 400v + 400m = 1400$
P bình quân = 200$
P siêu ngạch = 200$ -> Địa tô tuyệt đối

You might also like