You are on page 1of 23

HỌC PHẦN

KHÍ NÉN

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ NÉN


KHÍ NÉN

 Mô tả vắn tắt nội dung Học phần


Học phần Khí nén cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về hệ thống khí nén, sinh viên đọc được
các ký hiệu và hiểu ý nghĩa nguyên lý hoạt động từng
linh kiện khí nén, nguyên lý vận hành các thiết bị khí
nén, thiết kế được mạch khí nén điều khiển hệ thống
có từ 2 đến 4 cơ cấu chấp hành.
 Kiến thức:
Hiểu hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý, nắm vững các
kiến thức cơ sở của hệ thống khí nén thủy lực.

13:02 2
KHÍ NÉN

 Kỹ năng:
Đọc hiểu được nhiều ký hiệu thiết bị khí nén, phân
tích nguyên lý hoạt động của những hệ thống điều
khiển dùng khí nén và điện khí nén;
Thực hiện thiết kế mạch điều khiển hệ thống có sử
dụng thiết bị khí nén thủy lực trong công nghiệp.
 Thái độ:
Tích cực tham gia tìm hiểu các hệ thống khí nén
dùng bộ điều khiển lập trình.

13:02 3
KHÍ NÉN

Khí nén Thủy lực

13:02 4
KHÍ NÉN
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ NÉN
CHƯƠNG 2: MÁY KHÍ NÉN
CHƯƠNG 3: PHÂN PHỐI VÀ ĐIỀU HÒA KHÍ NÉN
CHƯƠNG 4: CƠ CẤU CHẤP HÀNH
CHƯƠNG 5: CÁC VAN TRONG HỆ THỐNG KHÍ NÉN
CHƯƠNG 6: THIẾT BỊ ĐIỆN CẢM BIẾN TRONG HỆ
THỐNG KHÍ NÉN
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG
KHÍ NÉN
CHƯƠNG 8: ĐIỆN KHÍ NÉN
13:02 5
KHÍ NÉN
1.1 Lịch sử khí nén
Lĩnh vực ứng dụng:
- Trong các nhà máy: Khí nén dùng trong thiết bị in dập,
gá kẹp, đóng gói bao bì, thiết bị vặn đinh ốc…

13:02 7
KHÍ NÉN
1.1 Lịch sử khí nén
Lĩnh vực ứng dụng:
- Các thiết bị máy móc trong lĩnh vực khai thác đá, than
và các công trình xây dựng đường hầm…

13:02 8
KHÍ NÉN
1.1 Lịch sử khí nén
Lĩnh vực ứng dụng:
- Trong GTVT: Hệ thống phanh hãm của ô tô, hệ thống
đóng mở, trợ lực tay lái xe hơi…

13:02 9
KHÍ NÉN

1.1 Lịch sử khí nén


Nguồn khí nén

Thiết bị khí nén


13:02 10
KHÍ NÉN
1.1 Lịch sử khí nén
Các phần tử chấp hành:
Xi – lanh, Động cơ
Thực hiện lệnh điều Giác hút
khiển, tín hiệu ra Các phần tử điều khiển:
Van đảo chiều, van tiết
lưu, đảo chiều

Các phần tử xử lí tín hiệu:


Xử lí tín hiệu Van OR, van AND
Bộ điều khiển tuần tự

Các phần tử đưa tín hiệu:


Tín hiệu vào Nút ấn, công tắc hành
trình, cảm biến

Trạm nguồn
Nguồn năng lượng Máy nén khí, bình tích áp,
van điều chỉnh áp suất
13:02 11
KHÍ NÉN
1.2 Ưu, nhược điểm của hệ thống truyền động
bằng khí nén
* Ưu điểm:
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Không khí đàn hồi tốt nên rất dễ dàng cho việc tích
chứa khí.
- Có khả năng truyền tải năng lượng xa vì độ nhớt động
học của khí nén nhỏ, và tổn thất áp suất trên đường tuyền
ít.
- Hệ thống phòng ngừa quá áp suất giới hạn được đảm
bảo.
13:02 12
KHÍ NÉN
1.2 Ưu, nhược điểm của hệ thống truyền động
bằng khí nén
* Nhược điểm
- Lực truyền tải thấp
- Chịu nén cao nên quán tính lớn do đó đáp ứng hệ
thống chậm khi tải trọng thay đổi.
- Hệ thống khí nén thường phát ra tiếng ồn.
- Công suất nhỏ.

13:02 13
KHÍ NÉN
1.3 Những đặc trưng cơ bản của khí nén

Số Vận
lượng chuyển
Lưu trữ

…….
Những đặc trưng cơ Nhiệt độ
bản của khí nén

Bền quá Chống


tải Sạch sẽ cháy nổ

13:02 14
KHÍ NÉN
1.4 Những đặc tính của khí nén

- Không khí gồm 78% Ni-tơ, 21% Oxi, 1% Cacbon và


các khí khác.
- Khôí lượng riêng ở 0oC là 1,293 Kg/m3 .
- Nhiệt độ hóa lỏng ở -192oC.
- Trong không khí có chứa hơi nước, nhiều hay ít là do
nhiệt độ môi trường cao hay thấp. Vì vậy trước khi đưa
vào sử dụng cần phải xử lý nước.
- Không khí thay đổi theo: Độ cao so với mặt nước
biển, theo vị trí địa lí và khí tượng.
13:02 15
KHÍ NÉN

1.4 Những đặc tính của khí nén


1.4.1 Khái niệm về áp suất
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực lên một đơn
vị diện tích.
- Đơn vị đo áp suất
Đơn vị Bar Kg/cm2 Atm P.S.I

Bar 1 1,019 0,987 14,5

Kg/cm2 0,981 1 0,968 14,224

Atm 1,013 1,013 1 14,688

P.S.I 0,069 0,069 0,068 1


13:02 16
KHÍ NÉN

1.4.2 Áp suất khí quyển

Trái đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển. Vì không
khí có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất đều
chịu áp suất, áp suất này gọi là áp suất khí quyển.
Áp suất này bằng 1.013 bar ở mực nước biển, ở 0 độ C
và vĩ tuyến 45 độ.

13:02 17
KHÍ NÉN

1.4.3 Chân không tuyệt đối, áp suất tuyệt đối

Nếu khí quyển biến mất chung quanh trái đất, áp suất
không còn nữa ta có chân không tuyệt đối. Áp suất so với
chân không tuyệt đối là áp suất tuyệt đối.
Áp suất so với chân không tuyệt đối pck = 0.

1.4.4 Áp suất dư
Là hiệu giữa áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển, áp
suất của áp kế là áp suất dư.
P (tuyệt đối) = p (tương đối/as dư) + p (khí quyển)
13:02 18
KHÍ NÉN
1.5 Các đại lượng cơ bản trong hệ thống khí nén
Đại Kí hiệu Liên hệ giữa Đơn vị SI Đơn vị thường sử
lượng dụng trong khí nén
Các đại lượng
Vật lí

Áp P P = F/S Pascal(Pa) Bar, Pa, Psi


suất
Lưu Q Q = V/t = v*S m3/s Lít/phút
lượng
Thể V V = S*l m3 dm3, cm3, lít
tích
Khối G   kg kg, g
lượng
Nhiệt T   Kelvin oK o
C
độ
Chiều L   m mm, m
dài
Diện S   m2 m2, mm2
tích
Thời t   Giây s S, h
gian

13:02 19
KHÍ NÉN
1.5 Các đại lượng cơ bản trong hệ thống khí nén
Đại Kí hiệu Liên hệ giữa Đơn vị SI Đơn vị thường sử
lượng dụng trong khí nén
Các đại lượng
Vật lí

Vận v v = l/t m/s m/s, m/h


tốc
Gia ɣ ɣ = v/t m/s2 g = 9.81 m/s2
tốc
Lực F F = p*S N N
tác
dụng
Công A A = F*s J J

Công P P = W/t = Q*p W KW, Hp


suất
Cườn I A A
g độ
dòng
điện
Điện U V V
áp

13:02 20
KHÍ NÉN

1.6 Các định luật cơ bản trong hệ thống khí nén


Nghiên cứu khí nén theo 2 phương pháp
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp nhiệt động
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Pabs.V = G.R.T

Pabs Áp suất tuyệt đối của khối khí đang xét N/m2
( Absolute).
V: thể tích khối khí m3.
G: khối lượng không khí kg.
R: hằng số khí, R = 287 J/kg.K.
T: nhiệt độ kelvin K.
13:02 21
KHÍ NÉN

1.6.1 Định luật Boyle – Mariotte


Khi nhiệt độ T không đổi, thì tích số giữa áp suất tuyệt đối
p và thể tích V của một chất khí lý tưởng là hằng số
Pabs.V = Const

13:02 22
KHÍ NÉN

1.6.2 Định luật Gay- Lussac

Khi áp suất p không đổi, tỉ số giữa thể tích V và nhiệt độ T


của một chất khí lí tưởng là hằng số
V/T = Const

13:02 23
KHÍ NÉN
1.6.3 Định luật Charles

Khi thể tích V không đổi, tỉ số giữa áp suất p và nhiệt độ T


của một chất khí lí tưởng là hằng số.
Pabs/T = Const

13:02 24

You might also like