You are on page 1of 7

Câu hỏi tìm hiểu

Họ và tên : Ngô Huy Hiệu


Lớp : 70DCOT11
MSV : 70DCOT14046
Câu hỏi : Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của khớp
truyền lực cơ khí cưỡng bức kiểu bi đũa ?

Trong hệ thống khởi động gồm có 3 bộ phận chính :


1- Động cơ điện
2- Khớp truyền lực
3 – cơ cấu điều khiển
Trong đó khớp truyền lực cơ khí cưỡng bức kiểu bi đũa
là thuộc phần khớp truyền lực .
* Sơ đồ cấu tạo :

• 1- Bạc dẫn động; 2,6- Vòng khoá; 3- Vòng đỡ, 4,7-


Lò xo; 5- Nạng gạt; 8- ống chủ động; 9- Vỏ; 10- Bi
đũa; 11- ống bị động 12- Bánh răng; 13- Cốc chụp;
14- Lò xo.
• Ống chủ động (8) có đầu to và đầu nhỏ:
Đầu to (mặt cắt A-A) có các rãnh hình
nêm, trong mỗi rãnh đặt 1 hoặc 2 bị đũa
(10). Cốc chụp (13) và lò xo (14) luôn
đẩy các viên bị đũa về phía rãnh hẹp.

• Đầu nhỏ (1), được lắp bằng rãnh xoắn với


trục rô to của động cơ điện. Trên đầu nhỏ
có nạng gat (5) để gạt cưỡng bức khớp
chuyển động trên rãnh xoắn của trục rô
to.
- ống bị động (11): quay trơn trên trục rô to nhờ bạc
đồng. Bánh răng khởi động(12) được gắn với ống bị
động.
* Nguyên lý làm việc :

• Khi rô to động cơ điện quay, thông qua rãnh


xoắn làm ống chủ động (8) quay theo (chiều
mũi tên trên hình vẽ). Lúc này, bánh răng
khởi động đã vào ăn khớp với bánh đà, nên
ống bị động (11) bị hãm chặt. Các viên bi
đũa (10) bị kẹt vào phía rãnh hẹp, nổi cứng
ống chủ động với ống bị động. Do ma sát mà
ống bị động phải quay theo ống chủ động.
• Mô men khởi động được truyền từ:
trục rô to → ống chủ động →bi đũa →ống bị động →
bánh răng máy khởi động → vành răng bánh đà → trục
khuỷu động cơ ô tô; làm quay trục khuỷu để khởi động
động cơ.
Khi động cơ ô tô đã làm việc biệt lập, tốc độ quay trục
khuỷu động cơ khoảng 3000 = 4000 v/p, làm tốc độ quay
của ông bị động tăng vọt (30.000 = 40.000 v/p). Lúc này,
các viên bị đũa ép lò xo (14) để hất về phía rãnh rộng, tách
ống bị động và chủ động ra, không cho rô to động cơ điện
quay theo trục khuỷu động cơ ô tô.

You might also like