You are on page 1of 120

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VN

CHƯƠNG 1: Một số vấn đề chung về Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam
1.1. Về khái niệm Văn hóa và một số khái niệm tương đồng (Văn hiến, văn
vật, văn minh)
1.2. Cấu trúc hệ thống văn hoá Việt Nam, Định vị văn hoá Việt Nam
CHƯƠNG 2: Diễn trình và phân vùng văn hoá Việt Nam
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của các lớp VHVN
2.2. Các vùng văn hoá Việt Nam
CHƯƠNG 3. Văn hoá Nhận thức
3.1. Nhận thức về vũ trụ
3.2. Nhận thức về con người
CHƯƠNG 4. Văn hoá tổ chức đời sống
4.1. Văn hoá tổ chức đời sống tập thể
4.2. Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân
CHƯƠNG 5. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội
5.1. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên
5.2. Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VN

Tài liệu tham khảo:


1. Trần Ngọc Thêm (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục.
(Sách mới Xb có tên là Văn hóa học và văn hóa VN)
2. Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
3. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt, NXB VHTT.
CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Bài 1: Văn hóa và văn hóa học

1. Khái niệm văn hóa:

Có hơn 300 định nghĩa về văn hóa

Phương Tây: cultus -> trồng trọt

Phương Đông: văn – đẹp, hóa – trở thành

Trên cơ sở phân tích các định nghĩa văn hóa, PGS, TSKH
Trần Ngọc Thêm đã đưa ra một định nghĩa về văn hóa như
sau: “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình
hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Bài 1: Văn hóa và văn hóa học

1. Khái niệm văn hóa


2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
a. Tính hệ thống:
Phân biệt hệ thống và tập hợp

VD: Làm nông nghiệp -> sống định cư -> tính cộng đồng cao

b. Tính giá trị:


Văn hóa có nghĩa là làm cho trở nên đẹp, trở nên có giá trị, nó là
thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Tính giá trị bao gồm: giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
-> Tính giá trị tạo ra các chuẩn mực cho xã hội, làm cho con
người không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng trước môi trường.
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG
BIA TIẾN SĨ
CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Bài 1: Văn hóa và văn hóa học

1. Khái niệm văn hóa


2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
a. Tính hệ thống
b. Tính giá trị
c. Tính nhân sinh:
Mang tính người, giúp phân biệt văn hóa như một hiện
tượng xã hội (nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo)
Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người. Văn
hóa là cái do con người tạo nên - mang hơi thở của cuộc sống
con người, văn hóa là cái vì cuộc sống con người, cho cuộc sống
con người.
Câu hỏi thảo luận

Xét từ tính nhân sinh, theo anh chị, trong các địa danh
sau, đâu là địa chỉ văn hóa, đâu không phải là địa chỉ văn hóa?
Giải thích và chứng minh?

1. Biển Nha Trang

2. Thành Diên Khánh

3. Hòn Chồng

4. Chùa Một Cột

5. Vịnh Hạ Long

6. Động Phong Nha

7. Đền Quán Thánh


CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Bài 1: Văn hóa và văn hóa học
1. Khái niệm văn hóa
2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
a. Tính hệ thống
b. Tính giá trị
c. Tính nhân sinh
d. Tính lịch sử:
Nói đến văn hóa là nói đến bề dày lịch sử.
Từ tính lịch sử, ta có truyền thống văn hóa: đó là
những giá trị tương đối ổn định, cố định hóa dưới dạng:
phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo…
CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Bài 1: Văn hóa và văn hóa học
1. Khái niệm văn hóa
2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
a. Tính hệ thống
b. Tính giá trị
c. Tính nhân sinh
d. Tính lịch sử
3. Văn hóa và các khái niệm liên quan
CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Bài 1: Văn hóa và văn hóa học

VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH

Văn: sách vở,


Thiên về giá trị vật
Gtrị v/c + gtrị hiến: hiền tài Thiên về giá trị
chất -
tinh thần -> thiên về gtrị vật chất
kĩ thuật
tthần

Chỉ trình độ phát


Có bề dày lịch sử
triển

Có tính quốc tế:


Có tính dân tộc: đặc trưng riêng thành tựu chung
khoa học, máy tính..

Gắn bó nhiều với


Gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp
P Tây đô thị
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN - loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục


- Nguyên nhân hình thành: - Nguyên nhân hình thành: Phương
Phương Đông: xứ nóng -> nắng Tây: xứ lạnh -> hanh, khô -> các
lắm -> mưa nhiều -> các con thảo nguyên, các đồng cỏ mêng mông
sông lớn và các đồng bằng phì -> nghề chăn nuôi
nhiêu -> nghề trồng trọt
1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN
- Nghề trồng trọt -> sống định cư, - Nghề chăn nuôi -> sống di cư,
phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên chỉ phụ thuộc một vài yếu tố tự
nhiên -> coi thường và có khát
-> Tôn trọng và có ước nguyện
vọng chinh phục thiên nhiên.
sống hòa hợp với thiên nhiên
trời ơi, lạy trời, nhờ trời, ơn trời
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN - lợi hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục

1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN
2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức:
- Nghề nông (đặc biệt là lúa nước) - Nghề chăn nuôi -> sống di cư,
chỉ phụ thuộc một vài yếu tố tự
-> phụ thuộc cùng lúc vào nhiều
nhiên -> coi thường và có khát
yếu tố tự nhiên -> lối tư duy tổng
vọng chinh phục thiên nhiên.
hợp, biện chứng
Nghề chăn nuôi
Người VN có cả kho kinh nghiệm về -> phụ thuộc vài yếu tố tự nhiên
mọi lĩnh vực của cuộc sống: --> lối tư duy phân tích, trọng yếu
tố.
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
Người phương Tây có những khoa
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen học chuyên sâu rất đáng trân trọng
Thể hiện trong giao tiếp, chất vấn.
-> Hình thành lối tư duy tổng hợp.
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục

1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN
2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
- Nông nghiệp định cư -> trọng tình - Du mục, sống di cư -> trọng lí
-> trọng đức, trọng văn, trọng phụ -> trọng tài, trọng võ, trọng nam
nữ giới
- Trọng tình: - Trọng lí: người phương Tây trọng
Một bồ cái lí không bằng một tí cái lí lẽ, các luận chứng khoa học được
tình lập luận và chứng minh chặt chẽ.
Thương thì quả ấu cũng tròn
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

THẢO LUẬN 1

Giải thích nguyên nhân và chứng minh văn hóa nông nghiệp trọng
phụ nữ?
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục

1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN
2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
- Nguyên nhân: Du mục, sống di cư -> cần ít nhân
+ Làm nông nghiệp lực; nhân lực nam
-> cần nhiều nhân lực -> trọng sự
sinh đẻ -> trọng phụ nữ.
+ Tính chất của lao động NN lúa
nước rất thích hợp với sự bền bỉ, dẻo
dai của phụ nữ: Nhổ mạ, cấy, nhổ
cỏ, gặt…
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục


1. Trong ứng xử với môi trường TN
1. Trong ứng xử với môi trường TN
2. Về mặt nhận thức:
2. Về mặt nhận thức:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
- Nguyên nhân:
Du mục, sống di cư -> cần ít nhân
- Chứng minh: lực; nhân lực nam
+ Trong ngôn ngữ cổ: Cái = chính,
quan trọng
+ Phụ nữ VN quản lí tài chính, là
người nắm tay hòm chìa khóa
-> Nhất vợ nhì trời, Lệnh ông không
bằng cồng bà
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục


1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN
2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
- Tư duy tổng hợp, b/c + ntắc trọng Du mục, sống di cư -> cần ít nhân
tình -> lối sống linh hoạt + cách cư lực; nhân lực nam
xử dân chủ, bình đẳng
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

THẢO LUẬN 3

Mặt trái của tính linh hoạt?


Mặt trái:
thói tùy tiện
giờ cao su
sự thiếu tính tổ chức
thiếu tôn trọng pháp luật
…..
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục


1. Trong ứng xử với môi trường TN 1. Trong ứng xử với môi trường TN
2. Về mặt nhận thức: 2. Về mặt nhận thức:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng: 3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
- Tư duy tổng hợp, b/c + ntắc trọng Du mục, sống di cư -> cần ít nhân
tình -> lối sống linh hoạt + cách cư lực; nhân lực nam
xử dân chủ, bình đẳng
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.

Loại hình vh gốc nông nghiệp Loại hình vh gốc du mục


1. Trong ứng xử với môi trường TN
1. Trong ứng xử với môi trường TN
2. Về mặt nhận thức:
2. Về mặt nhận thức:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
3. Về mặt tổ chức cộng đồng:
4. Về mặt ứng xử với môi trường XH 4. Về mặt ứng xử với môi trường XH
Dung hợp trong tiếp nhận Độc đoán trong tiếp nhận
Mềm dẻo, hòa hiếu trong ứng phó Cứng rắn, hiếu thắng trong ứng phó
Sinh viên tự nghiên cứu - trả lời

- Tổ tiên của người Việt


- Không gian VH VN
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN - loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.


2. Tọa độ văn hóa Việt Nam
a. Thời gian văn hóa (chủ thể văn hóa)
- 10 000 năm: hình thành chủng người Indonesien (Đông Nam Á
cổ đại)
- 5 000 năm: Indonesien + Mogoloid -> Nam Á -> Bách Việt (Nam
sông Dương Tử đến Bắc Trung bộ ngày nay)
Người Việt có chung nguồn gốc là chủng người
Indonesien.

b. Không gian văn hóa:


- Không gian văn hóa bao gồm: vị trí địa lí, hoàn cảnh tự
nhiên, điều kiện sinh thái, khí hậu.
- VN ở vị trí gần biển -> sông ngòi, kênh rạch chằng chịt,
mưa nhiều -> hình thành nghề nông nghiệp lúa nước.
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.


2. Tọa độ văn hóa Việt Nam
a. Thời gian văn hóa (chủ thể văn hóa)
b. Không gian văn hóa:
Có 2 cách để nói về không gian vh VN:
- Không gian gốc: khu vực cư trú của người Bách Việt
- Ở phạm vi rộng: khu vực cư trú của người Indonesien lục
địa.
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

Sông Dương Tử

Bắc Trung bộ ngày nay

Sông Mê Kông
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa VN – loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.


2. Tọa độ văn hóa Việt Nam
3. Hoàn cảnh lịch sử - xh của vh VN
BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

Văn hóa P Bắc


Văn hóa phương Nam
cổ đại

Văn hóa Nam Á (Bách Việt)

Văn hóa
Văn hóa
vùng
Văn hóa vùng lưu vùng lưu Văn hóa miền Trung và
lưu vực
vực sông Hoàng vực sông đồng bằng sông Mê
sông
Hà Hồng, Kông
Dương
sông Mã
tử

VH TRUNG HOA VĂN HÓA VIỆT NAM


Chương II. DIỄN TRÌNH VÀ PHÂN VÙNG VĂN
HÓA VIỆT NAM

Nhóm thuyết trình

NHÓM 1: Lớp văn hóa bản địa


NHÓM 2: Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Trung Hoa và khu vực
NHÓM 3: Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây
NHÓM 4: Vùng VH Tây Bắc
NHÓM 5: Vùng VH Việt Bắc
NHÓM 6: Vùng VH Châu Thổ Bắc Bộ
NHÓM 7: Vùng VH Duyên Hải Trung Bộ
NHÓM 8: Vùng VH Tây Nguyên
NHÓM 9: Vùng VH Nam Bộ
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

I. Triết lí âm dương – tư tưởng xuất phát


về bản chất của vũ trụ
1. Bản chất của khái niệm:

Triết lí âm dương xuất


phát từ đâu?
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

I. Triết lí âm dương – tưu tưởng xuất phát về bản chất của vũ


trụ
1. Bản chất của khái niệm:
Âm: ám: bị che khuất -> tối: đằng sau, góc khuất…
Dương: sáng, phía trước.
Tiếng Hoa:
Âm: yin: mẹ
Dương: yang: cha
-> Quan niệm về âm dương rất rộng rãi trong cuộc sống:
phương Bắc – phương Nam, mùa đông – mùa hè, ngày – đêm,
màu đen – màu đỏ, hình vuông – hình tròn, vạch đứt – vạch
liền
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

I. Triết lí âm dương – tưu tưởng xuất phát về bản chất của vũ trụ
1. Bản chất của khái niệm:
2. Hai quy luật của triết lí âm dương:
a. Quy luật về thành tố: không có gì hoàn toàn âm, cũng không
có gì hoàn toàn dương; trong âm có dương và trong dương có
âm.
Quy luật này cho thấy, việc xác định một vật là âm hay dương
phải đặt trong sự so sánh với các vật khác:
- Xác định đối tượng so sánh: nam so với nữ - nam so với hùm
beo; trắng so với đen – trắng so với đỏ
- Xác định cơ sở so sánh: nước – đất: về độ cứng, về tính động
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

I. Triết lí âm dương – tưu tưởng xuất phát


về bản chất của vũ trụ
1. Bản chất của khái niệm:
2. Hai quy luật của triết lí âm dương:
a. Quy luật về thành tố
b. Quy luật về quan hệ: âm và dương gắn bó mật thiết và
chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm.
mưa - nắng, ngày - đêm
Người hiền thì thường hay nóng cục
Cùng tắc biến, biến tắc thông
Cái khó ló cái khôn.
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

3. Triết lí âm dương và tính cách của người Việt


- Tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp: khuynh hướng cặp đôi:
vật tổ, ông Tơ-bà Nguyệt, Phật ông- Phật bà.
- Người Việt thấm nhuần 2 quy luật của triết lí âm dương.
+ Trong rủi có may, trong hoạ có phúc, câu chuyện tái
ông thất mã…
+ Sướng lắm khổ nhiều, trèo cao ngã đau, già néo đứt
dây…
- Triết lí sống quân bình, khả năng thích nghi cao, giàu
tinh thần lạc quan

Chứng minh???
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

Giải thích các câu sau:


1. Sự vật vần xoay đà định sẵn
Hết mưa là nắng hửng lên thôi.
2. Sau cơn mưa Trời sẽ sáng
3. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
4. Đi với Bụt thì mặc áo cà sa, đi
với ma mặc áo giấy.
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian
của vũ trụ
1. Tam tài: tài = ghép -> tam tài là khái niệm bộ ba
Từ những căp đôi: trời – đất, trời – người, đất – người
-> trời, đất, người

TRỜI

NGƯỜI

ĐẤT
-> bậc tam cấp,
cửa tam quan
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian
của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành

MỘC KIM

HOẢ

THỔ THỔ

THUỶ
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian
của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành

HOẢ HOẢ

MỘC THỔ KIM THỔ


MỘC KIM

THUỶ
THUỶ

Mũi tên xanh: tương khắc,


mũi tên đỏ: tương sinh
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

St
Lĩnh vực THUỶ HOẢ MỘC KIM THỔ
t
1 Số hà đồ 1 2 3 4 5
hành được
2 Mộc Thổ Hoả Thuỷ Kim
sinh
hành bị
3 Hoả Kim Thổ Mộc Thuỷ
khắc
4 vật chất nước lửa cây kim loại đất
phương
5 bắc nam đông tây trung ương
hướng
6 mùa đông hạ xuân thu giữa các mùa
7 màu biểu đen đỏ xanh trắng vàng
8 vật biểu rùa chim rồng hổ người
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian
của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành
III. Lịch âm dương và hệ can chi - cấu trúc thời gian
của vũ trụ
1. Lịch âm dương: có 3 loại lịch: lịch thuần âm, lịch
thuần dương, lịch âm dương.
- Lịch thuần dương: Ai Cập
- Lịch thuần âm: Lưỡng Hà
- Lịch âm dương: các nước Á Đông

Vì sao hầu hết các loại lịch đều ra đời từ phương Đông?
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian
của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành
III. Lịch âm dương và hệ can chi - cấu trúc thời gian của
vũ trụ
1. Lịch âm dương:
Lịch thuần dương: mặt trời -> chu kì 365,25 ngày.
Lịch thuần âm: mặt trăng: chu kì 29,5 -> 354 ngày < 11
Lịch âm dương: 03 giai đoạn
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian
của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành
III. Lịch âm dương và hệ can chi - cấu trúc thời gian của
vũ trụ
1. Lịch âm dương:
Lịch thuần dương: mặt trời -> chu kì 365,25 ngày.
Lịch thuần âm: mặt trăng: chu kì 29,5 -> 354 ngày < 11
Lịch âm dương: 03 giai đoạn
- Định các ngày trong tháng theo mặt trăng: xác định 2
ngày: sóc, vọng; sóc: bắt đầu (30,1), vọng: ngửa mặt
lên nhìn trăng trên đầu (14,15)
-> 2 ngày linh thiêng
-> Cúng
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành
III. Lịch âm dương và hệ can chi - cấu trúc thời gian của vũ trụ
1. Lịch âm dương:
Lịch thuần dương: mặt trời -> chu kì 365,25 ngày.
Lịch thuần âm: mặt trăng: chu kì 29,5 -> 354 ngày < 11
Lịch âm dương: 03 giai đoạn
- Định các ngày trong tháng theo mặt trăng
- Định các tháng trong năm theo mặt trời: xác định các ngày tiết:
đông chí, hạ chí, xuân phân, thu phân, lập xuân, lập đông, lập
hạ, lập thu,… -> 8 mốc (bát tiết)
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành
III. Lịch âm dương và hệ can chi - cấu trúc thời gian của vũ trụ
1. Lịch âm dương:
Lịch thuần dương: mặt trời -> chu kì 365,25 ngày.
Lịch thuần âm: mặt trăng: chu kì 29,5 -> 354 ngày < 11
Lịch âm dương: 03 giai đoạn
- Định các ngày trong tháng theo mặt trăng
- Định các tháng trong năm theo mặt trời
- Điều chỉnh lịch âm dương cho phù hợp: -> tháng nhuận (cứ 3 năm có 1
năm nhuận). Dương lịch: 19 Nếu số dư là: 0,3,6,9,11,14,17 thì năm
đó là năm nhuận
CHƯƠNG III. VĂN HÓA NHẬN THỨC

II. Mô hình tam tài, ngũ hành – cấu trúc không gian của vũ trụ
1. Tam tài
2. Ngũ hành
III. Lịch âm dương và hệ can chi - cấu trúc thời gian của vũ trụ
1. Lịch âm dương
2. Hệ đếm can chi: 2 hệ:
hệ can: 10 can -> giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỉ, canh, tân, nhâm, quý.
hệ chi: 12 chi
hệ chi dùng để gọi giờ trong ngày, tháng trong năm
-> phối hợp 2 hệ gọi là hệ can chi hay lục giáp (60 năm gọi là một hội)
CÔNG THỨC TÍNH TUỔI

* Cách đổi từ năm dương lịch sang năm can chi và


ngược lại:
- Dương lịch sang can chi:
C = d = số dư của (D - 3) : 60
C: mã số tên năm can chi theo bảng
D: năm dương lịch
- Can chi sang dương lịch:
D = C + 3 + (h x 60)
D: năm dương lịch
C: mã số tên năm can chi theo bảng
h: số hội đã trôi qua
(biết: 1924 - 1983: hội 33; 1984 - 2043: hội 34)

-> THỰC HÀNH


CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

I. Tổ chức nông thôn:


1. Các nguyên tắc tổ chức nông thôn:
1.1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: gia đình và gia tộc
1.2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: xóm và làng
1.3. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp, sở thích: phường , hội
theo hàng ngang
1.4. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: giáp
1.5. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: thôn, xã
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

I. Tổ chức nông thôn:


1. Các nguyên tắc tổ chức nông thôn:
2. Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam
Tính cộng đồng và tính tự trị

THẢO LUẬN

1. Cơ sở của tính cộng đồng và tính tự trị?


2. Phân tích ưu, nhược điểm của hai đặc tính này.
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

THẢO LUẬN

Vì sao nói biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng
là cây đa-bến nước (giếng nước)-sân đình;
biểu tượng truyền thống của tính tự trị là luỹ tre làng?
CỔNG
LÀNG
CÂY ĐA – GiẾNG NƯỚC
– SÂN ĐÌNH
GiẾNG LÀNG
LŨY TRE
LÀNG
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

II. Tổ chức quốc gia:


1. Từ làng ra đến nước:
làng và nước là 2 đơn vị có nhiều tương đồng;
- Về chức năng nhiệm vụ: làng liên kết để sản xuất cho kịp thời vụ,
nước liên kết chống thiên tai, làng – trộm cướp, nước – ngoại
xâm.
- Về tính cộng đồng và tính tự trị:
Cộng đồng: đồng hương, đồng tộc -> đồng bào
Tự trị: làng: coi trọng ý thức quê hương (phân biệt dân địa phương
và dân ngụ cư) -> coi trọng ý thức quốc gia -> yêu nước.
2. Truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp Việt Nam
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP
THỂ

II. Tổ chức quốc gia:


III. Tổ chức đô thị:
1. Trong quan hệ với quốc gia

ĐẶC TRƯNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐÔ THỊ PHƯƠNG TÂY

Nguồn gốc Do nhà nước lập ra Hình thành tự phát

Chức năng chính Hành chính (đô) Kinh tế (thị)

Tính chất quản lí Do nhà nước quản lí Tự trị


CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP
THỂ

II. Tổ chức quốc gia:


III. Tổ chức đô thị:
1. Trong quan hệ với quốc gia
2. Trong quan hệ với nông thôn: mang đặc tính của nông thôn rất đậm nét.
3. Quy luật chung của tổ chức xã hội VN truyền thống

XÃ HỘI ViỆT NAM

NÔNG THÔN (-) > ĐÔ THỊ (+)

LÀNG LÀNG PHẦN ĐÔ PHẦN THỊ


THUẦN NÔNG > CÔNG THƯƠNG (-)
> (+)
(-) (+)
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

XÃ HỘI ViỆT NAM

NÔNG THÔN (-) ĐÔ THỊ (+)

LÀNG LÀNG PHẦN THỊ


THUẦN NÔNG
> CÔNG THƯƠNG
PHẦN ĐÔ
> (+)
(-)
(-) (+) >

-> Âm mạnh hơn dương -> khả năng bảo tồn mạnh hơn
khả năng phát triển -> giải thích về sức mạnh Việt Nam
cũng như sự chậm phát triển của Việt Nam
CHƯƠNG V: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

I. TÍN NGƯỠNG
Cuộc sống có nhiều điều bí ẩn, không thể giải thích hết
mọi việc
-> con người có nhu cầu tin tưởng, hi vọng, cần một chỗ
dựa; một nơi nương tựa về tinh thần -> sùng bái như
thần thánh
-> tín ngưỡng là lòng tin và sự tôn thờ một tôn giáo.
Tín ngưỡng -> tôn giáo: tự phát sang tự giác
3 yếu tố: giáo lí, giáo chủ, giáo đường.
1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC:
Phồn: nhiều; thực: nảy nở
- Xuất phát từ vhóa nông nghiệp -> cần mùa màng tươi
tốt, con người sinh sôi nảy nở khỏe mạnh -> sùng bái
như thần thánh.
- Ở VN, tồn tại với 2 dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí và
thờ hành vi giao phối
CHƯƠNG V: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

I. TÍN NGƯỠNG
1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC:
Phồn: nhiều thực: nảy nở
- Xuất phát từ vhóa nông nghiệp -> cần mùa màng tươi tốt,
con người sinh sôi nảy nở khỏe mạnh -> sùng bái như
thần thánh.
- Ở VN, tồn tại với 2 dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí và
thờ hành vi giao phối.
Sinh thực khí: sinh: đẻ; thực: nảy nở; khí:công cụ -> linga &
Iony
- Biểu hiện trong cuộc sống:
+ Lễ hội: hội làng Đồng Kì, hội hang Cắc Cớ -> rước sinh
thực khí -> đốt thành tro, chia nhau bón ruộng.
+ Trên trống đồng và thạp đồng Đào Thịnh
+ Bộ chày cối.
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

I. TÍN NGƯỠNG
1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC:
- Biểu hiện trong cuộc sống:
+ Lễ hội: hội làng Đồng Kì, hội hang Cắc Cớ -> rước sinh
thực khí -> đốt thành tro, chia nhau bón ruộng.
+ Trên trống đồng và thạp đồng Đào Thịnh
+ Bộ chày cối.
+ Các trò chơi dân gian: bắt chạch trong chum, ném còn,
đánh đu
+ Trong thơ ca dân gian, thơ HXH,…
CHƯƠNG V: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

I. TÍN NGƯỠNG
1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC:
2. TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN
? VÌ SAO SÙNG BÁI TỰ NHIÊN?
? VÌ SAO NGƯỜI ViỆT THƯỜNG THỜ CÁC NỮ THẦN, VÌ SAO
CÁC NỮ THẦN THƯỜNG LÀ CÁC MẪU, CÁC BÀ MẸ???
- Thờ tứ pháp
- Thờ động thực vật: chim, rắn, cá sấu, cây lúa, cây đa,…
3. TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: như một tôn giáo gọi là đạo
Ông bà
- Thờ Thổ công, thổ địa
- Xã: thờ Thành Hoàng; nước: thờ vua tổ
- Thờ tứ bất tử:
Thánh Gióng, Tản Viên, Chữ Đồng Tử, Mẫu Liễu Hạnh.
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

I. TÍN NGƯỠNG
II. PHONG TỤC
- Khái niệm: phong: gió; tục: thói quen
-> thói quen đã ăn sâu vào tiềm thức con người và được đại
đa số người thừa nhận, làm theo
1. PHONG TỤC HÔN NHÂN:
Phong tục hôn nhân mang tính cộng đồng; hôn nhân
là sự gắn kết giữa hai dòng họ, xuất phát từ quyền lợi
tập thể.
- Hôn nhân đáp ứng quyền lợi của gia tộc
- Hôn nhân đáp ứng quyền lợi của làng xã
- Sau đó mới đến quyền lợi riêng tư.
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

I. TÍN NGƯỠNG
II. PHONG TỤC
1. PHONG TỤC HÔN NHÂN:
2. PHONG TỤC TANG MA:
- Người Việt giằng kéo giữa hai thái cực: chết là về thế giới
bên kia, chết là chia lìa.
- Thấm nhuần sâu sắc triết lí âm dương, ngũ hành:
Màu sắc, số; cha gậy tre, mẹ gậy vông
- Tinh thần dân chủ: cha mẹ, ông bà để tang con cháu.
CHƯƠNG V. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

3. PHONG TỤC LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI


Vì sao phong tục Việt Nam lại có nhiều lễ tết, lễ hội
như vậy? Phân biệt giữa lễ tết và lễ hội?
Thuyết minh về một lễ tết hoặc lễ hội mà anh chị
biết?
CHƯƠNG V. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

III. VĂN HOÁ GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ


1. Các đặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Việt

- Xét về thái độ giao tiếp


Vì sao xét về thái độ giao tiếp, người việt vừa
thích giao tiếp lại vừa rụt rè?
CHƯƠNG V. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

- Xét về đối tượng giao tiếp


- Xét về chủ thể giao tiếp: phân biệt giữa dư
luận và tin đồn
- Xét về quan hệ giao tiếp
- Xét về cách thức giao tiếp:
Vì sao trong giao tiếp người VN ít tính quyết
đoán và hay cười trừ?
- Xét về nghi thức lời nói
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ - Phật giáo và Phật giáo
Việt Nam
Vấn đề 1: Những nội dung cơ bản của Phật Giáo
- PG vào VN sớm hơn cả TH. Buddha ->tiếng Việt:
Bụt; Hán - Việt: Phật
- Điều cốt yếu của đạo Phật là học thuyết về nỗi khổ
và sự giải thoát
-Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế
+ Trong khổ đế có bát khổ: sinh, lão, bệnh, tử, thụ
biệt li khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, thủ
ngũ uẩn khổ. + Tập đế: nguyên nhân của nỗi khổ.
Trong đó, có ba thứ độc (tam độc): Tham (tham
lam), Sân (giận, bực, nóng nảy), Si (ngu mờ, mê
muội)
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ - Phật giáo và Phật giáo
Việt Nam
Vấn đề 1: Những nội dung cơ bản của Phật Giáo
-Tứ diệu đế
+ Đạo đế: nói về phương pháp diệt trừ nguyên nhân
sự khổ. Đức Phật chỉ ra tám con đường chính gọi là
bát chính đạo: thấy biết chân chính (chính kiến); suy
nghĩ chân chính (chính tư duy); lời nói chân chính
(chính ngữ); nghề nghiệp chân chính (chính nghiệp);
đời sống chân chính (chính mệnh); siêng năng chân
chính (chính tinh tiến); tưởng nhớ chân chính (chính
niệm); định tâm chân chính (chính định).
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ - Phật giáo và Phật giáo
Việt Nam
Vấn đề 1: Những nội dung cơ bản của Phật Giáo
- Phật pháp coi trọng tam bảo (tam quy): Phật,
Pháp, Tăng
- Ngũ giới:
Giới thứ nhất: không sát sanh.
Giới thứ hai: không trộm cắp.
Giới thứ ba: không tà dâm.
Giới thứ tư: không nói dối.
Giới thứ năm: không dùng những chất làm say và
gây nghiệm.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ - Phật giáo và Phật giáo
Việt Nam
Vấn đề 1: Những nội dung cơ bản của Phật Giáo
- Do những bất đồng về quan điểm -> tiểu thừa, đại
thừa
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ - Phật giáo và Phật giáo
Việt Nam
* Vấn đề 2: Vì sao phật giáo nhanh chóng chiếm được
chỗ đứng trong xã hội Việt Nam trong khi đó Nho giáo
thì không thể?
Hai nguyên nhân cơ bản:
- Một bên du nhập bằng con đường hòa bình còn
bên kia đi theo gót chân của kẻ xâm lược.
- Tư tưởng từ bi hỉ xả của phật giáo rất gần với tư
tưởng bản địa.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

Vấn đề 3: Những đặc điểm cơ bản của Phật


giáo Việt Nam
- Tính tổng hợp: tổng hợp các tông phái, tổng hợp
giữa PG và tín ngưỡng bản địa, tổng hợp Nho-
Phật-Đạo
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
Vấn đề 3: Những đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam

- Thiên về nữ tính: phật Bà Quán thế âm là nữ, VN


có nhiều chùa mang tên các bà. Bốn pho tượng Tứ
Pháp được thờ ở bốn ngôi chùa: Chùa Bà Dâu,
Chùa Bà Đậu, Chùa Bà Tướng, Chùa Bà Dàn ở
Thuận Thành, Bắc Ninh. Làng Mãn Xá lập chùa
Phúc Nghiêm thờ Man Nương, gọi là Phật Mẫu,
nên gọi chùa này là chùa Tổ. Hàng năm vào ngày
hội chùa Dâu ngày 4 tháng Tư (âm lịch), thì ba làng
Đậu, Tướng, Dàn rước tượng Pháp Vũ, Pháp Lôi,
Pháp Điện về chùa Dâu gặp Pháp Vân rồi bốn chị
em về chùa Tổ thăm Mẹ.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
Vấn đề 3: Những đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam

- Tính linh hoạt:


+ coi trọng việc tu tại gia hơn tu chùa: Thứ nhất là
tu tại gia, thứ nhì tu chợ , thứ ba tu chùa
+ Phật trong nhà không thờ đi thờ Thích Ca ngoài
đường.
+ Tu đâu cho bằng tu nhà/Thờ cha kính mẹ mới là
chân tu.
+ Tiền Phật hậu Thần
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Trình bày những nội dung cơ bản của Nho giáo
nguyên thủy
- Sự biến đổi của Nho giáo: vì lợi ích của giai cấp
thống trị, của vương triều phong kiến
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
Kinh sách của NG gồm 2 bộ: tứ thư và ngũ kinh
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
Kinh sách của NG gồm 2 bộ: tứ thư và ngũ kinh
Khổng Tử chia loài người thành ba hạng:
Thánh nhân: Bậc hiền giả, người thể hiện và chuyển
giao minh triết.
Quân tử: Người cao nhã, kẻ phấn đấu để làm điều
chân chính.
Tiểu nhân: Kẻ “hèn mọn”, hành động không màng tới
đạo đức.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
Khổng Tử đặt ra một loạt Tam Cương, Ngũ
Thường, Tam Tòng, Tứ Đức... để làm chuẩn mực
cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Tam
Cương và Ngũ Thường là lẽ đạo đức mà Nam giới
phải theo. Tam Tòng và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà
Nữ giới phải theo.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
+ Tam Cương: Nói về ba mối quan hệ Quân Thần
(vua tôi), Phụ Tử (cha con), Phu Phụ (chồng vợ).
·  Quân Thần ( Vua Tôi) : Trong quan hệ vua tôi,
Vua thì thưởng phạt công minh, Tôi tớ phải trung
thành một dạ.
·  Phụ Tử ( Cha Con ): Cha hiền Con hiếu. Cha có
nghĩa vụ nuôi dạy con cái, Con phải hiếu thảo và
phụng dưỡng khi cha về già.
·  Phu Phụ (Chồng vợ ): Chồng phải yêu thương và
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
+ Ngũ Thường: Ngũ là năm; Thường là hằng có;
Ngũ Thường là năm điều phải hằng có khi ở đời,
gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
·      Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn
vật.
·      Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ
phải.
·      Lễ    : Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với
mọi người.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
+ Tam Tòng: Tam là ba, Tòng là theo. Tam tòng là
ba điều người phụ nữ phải theo, bao gồm: "Tại gia
tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"
·     Tại gia tòng phụ   : tức người phụ nữ khi còn ở
nhà thì phải theo cha.
·     Xuất giá tòng phu : lúc lấy chồng phải theo
chồng.
·     Phu tử tòng tử     : nếu chồng qua đời phải theo
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
Tứ Đức: bốn tính nết tốt của người phụ nữ phải có
là: Công - Dung - Ngôn - Hạnh.
·     Công : khéo léo trong công việc.
·     Dung : hòa nhã trong sắc diện.
·     Ngôn : mềm mại trong lời nói.
·     Hạnh : nhu mì trong tính nết.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
+ Khổng Tử nói nhiều về việc đào tạo người quân tử:
tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
* Đạt đạo: ngũ luân: quân-thần, phụ-tử, phu-phụ,
huynh-đệ, bằng- hữu.
* Đạt đức: ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Ngoài ra người quân tử phải biết: thi, thư, lễ, nhạc;
tức là người quân tử còn phải có một vốn văn hóa
toàn diện.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
- Sự biến đổi của Nho giáo: Đến Hán Nho: dương
Nho, âm pháp.
+ Hán Nho đề cao thiên mệnh, đồng nhất vương
quyền và thần quyền.
+ Loại bỏ hạt nhân dân chủ: tam cương trở thành
một chiều: trung, hiếu, tiết, nghĩa:
Quân sử thần tử…
Phu xướng, phụ tùy
Tam tòng, tứ đức.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
- Những nội dung cơ bản của Nho giáo nguyên thủy:
- Sự biến đổi của Nho giáo: Đến Hán Nho: dương
Nho, âm pháp.
+ Vai trò của văn hóa bị thu hẹp: nam nữ thụ thụ bất
thân, xướng ca vô loại, phụ nhân nan hóa,…
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
1. Nho giáo nguyên thủy và sự biến đổi của Nho giáo
ở Trung Hoa
2. Đặc điểm của Nho giáo ở VN:
- Chữ nghĩa đã biến đổi
- Trọng tình người: Bán mình là hiếu, cứu người là
nhân
- Tư tưởng trung quân đi liền với ái quốc: trung với
nước, hiếu với dân.
- Xu hướng trọng văn: văn sĩ được coi trọng hơn võ
sĩ.
- Coi rẽ nghề buôn: dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt.
3. Những được mất của văn hóa Việt khi
tiếp thu Nho giáo?
- Một số mặt tiến bộ của Nho giáo thời
điểm này:
+ Tạo được truyền thống ham học,
truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền
thống coi trọng người có học. Ngoài ra
còn tạo cho con người biết đạo ăn ở,
biết quan tâm đến người khác, biết
sống có văn hóa và đạo đức.
3. Những được mất của văn hóa Việt khi tiếp
thu Nho giáo?
+ Tạo được cơ chế tuyển dụng người tài qua thi
cử. Bất kể xuất thân ra sao (nông dân, người
thợ, lính tráng...) nếu học giỏi đỗ đạt thì có
thể ra làm quan giúp nước (ở phương Tây
thời kỳ này, chức tước chỉ được chuyển giao
nội bộ trong các gia đình quý tộc, dân thường
hầu như không với đến). Từ đó tạo nên một
tâm lý xã hội: “Không tham ruộng cả ao liền,
tham vì cái bút, cái nghiên anh đồ”. Nhiều
thanh niên, trai tráng lấy việc học tập, thi cử
làm mục tiêu cao nhất trong cuộc đời mình.
Xã hội nhờ vậy coi trọng sự học tập cần cù.
3. Những được mất của văn hóa Việt khi tiếp thu
Nho giáo?
- Tuy nhiên Nho giáo còn có những mặt hạn chế:
+ Về nội dung học tập, Nho giáo chỉ nói đến “trí
dục” và “đức dục” mà không xét đến mặt “thể
dục” là mặt cũng rất cần cho sự phát triển toàn
diện của con người.
+ Những kiến thức về giới tự nhiên và về sản xuất
vật chất không được Nho giáo đề cập (bởi ở thời
của Khổng Tử, khoa học kỹ thuật và nền sản
xuất chưa phát triển). Do vậy, người học tuy
thấm nhuần tư tưởng Nho học về đạo đức, tinh
thông cổ văn, nhưng những kiến thức về khoa
học tự nhiên, các hoạt động thực tiễn và khả
năng thực hành thì lại không phát triển.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho
giáo
III. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Pháp
Vấn đề 1: Vì sao văn hóa bản địa VN có sự va chạm
dữ dội khi tiếp xúc với văn hóa Pháp?
Hai nguyên nhân cơ bản:
- Đi vào VN bằng con đường cưỡng bức.
- Văn hóa PT vốn đã xa lạ lại bị bọn thực dân bóp
méo.
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho giáo
III. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Pháp
Vấn đề 2: Những được mất của văn hóa VN khi tiếp
xúc với văn hóa Pháp?
- Mất: hết sức to lớn
- Được:
+ Trên bình diện văn hóa vật chất: sự ra đời của đô
thị công thương, giao thông, cơ sở hạ tầng
+ Trên bình diện văn hóa tinh thần: Kitô giáo, văn
tự, báo chí và hàng loạt những hoạt động văn hóa
khác, cách thức học hành thi cử,…
-> Cái giá phải trả là quá đắt, nếu không có Pháp
chúng ta cũng có thể làm được mà không phải trả
giá đắt như thế.
CHƯƠNG KẾT THÚC
NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN SẮC VÀ MẶT TRÁI CỦA
VHVN

1. BẢN SẮC VHVN


- Từ tính cộng đồng và tính tự trị dẫn đến lòng yêu
nước Việt Nam.
- Từ tính cộng đồng dẫn đến lòng nhân ái Việt Nam.
- Tính linh hoạt: từ biểu tượng nước, cây tre, con
rồng,…
- Truyền thống hiếu học???
CHƯƠNG KẾT THÚC
NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN SẮC VÀ MẶT TRÁI CỦA
VHVN

2. MẶT TRÁI CỦA VHVN


- Mặt trái từ tính cộng đồng
- Mặt trái từ tính tính tự trị
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
Vấn đề 3: Những đặc điểm cơ bản của Phật giáo
Việt Nam
- Tính linh hoạt:
+ coi trọng việc tu tại gia hơn tu chùa: Thứ nhất là
tu tại gia, thứ nhì tu chợ , thứ ba tu chùa
+ Phật trong nhà không thờ đi thờ Thích Ca ngoài
đường.
+ Tu đâu cho bằng tu nhà/Thờ cha kính mẹ mới là
chân tu.
+ Tiền Phật hậu Thần
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

I.Tận dụng môi trường tự nhiên: VH ăn


1. Quan niệm về ăn của người Việt
Người việt có phải là một dân tộc tham ăn?
2. Cơ cấu bữa ăn của người Việt?
Lúa gạo -> rau quả -> thuỷ sản -> thịt
Chú ý vai trò của gia vị và nước mắm trong
bữa ăn của người Việt.
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

I.Tận dụng môi trường tự nhiên: VH ăn


1. Quan niệm về ăn của người Việt
2. Cơ cấu bữa ăn của người Việt?
3. Một số đặc trưng trong văn hoá ăn của người Việt
a. Tính tổng hợp:
- Tổng hợp trong cách chế biến: chứng minh món
ăn của người Việt có đủ ngũ chất, ngũ vị, ngũ sắc?
- Tổng hợp trong cách ăn: Phân biệt cách ăn của
người Việt và người phương Tây?
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

b. Tính cộng đồng và tính mực thước: ăn chung


CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

b. Tính cộng đồng và tính mực thước: ăn chung


c. Tính linh hoạt và biện chứng trong lối ăn của
người Việt: đôi đũa.
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

b. Tính cộng đồng và tính mực thước: ăn chung


c. Tính linh hoạt và biện chứng trong lối ăn của
người Việt: đôi đũa.
d. Triết lí âm dương trong lối ăn của người Việt
TRỨNG LỘN + RAU RĂM - MỘT SỰ KẾT HỢP
KHÔNG THỂ KHÁC.
Vì sao người việt hay muối dưa và có nhiều
loại mắm như vậy?
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
II. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: MẶC, Ở,
ĐI LẠI
1. MẶC:
a. Quan niệm về mặc của người Việt:
- Ăn chắc, mặc bền: Cơm ba bát, áo ba manh, đói
không xanh, rét không chết.
- Mặc còn mang ý nghĩa xã hội: danh dự
b. Chất liệu: tơ tằm, tơ chuối, tơ đay, sợi bông ><
TH: da & lông thú
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

1. MẶC:
c. Trang phục của người Việt qua các thời đại và tính
linh hoạt trong cách mặc của người Việt?
Hai yếu tố chi phối cách mặc là khí hậu nóng bức và
nghề nông nghiệp lúa nước.
- Thời Hùng Vương: phụ nữ mặc váy, mặc yếm ở trong
và áo ngắn ở ngoài.
Yếm: yếm trắng , yếm nâu, yếm hồng, yếm thắm, yếm
đào
Vào dịp lễ hội phụ nữ thường mặc áo dài: có hai loại tứ
thân và năm thân
Nam giới: đóng khố -> quần lá tọa: ống rộng, thẳng,
đủng sâu, cạp quần to bản; đồ mặc trên thường ở trần
hoặc mặc áo ngắn (mặc áo bà ba buông quần lá tọa)
CHƯƠNG 5
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
II. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: MẶC, Ở, ĐI
LẠI
1. MẶC:
c. Trang phục của người Việt qua các thời đại và tính
linh hoạt trong cách mặc của người Việt?
- Về màu sắc: chuộng màu âm tính: miền Bắc màu nâu,
miền Nam màu đen.
Giao lưu phương Tây -> áo dài truyền thống được cách
điệu thành áo dài tân thời.

Thuyết minh về chiếc áo dài của Người


Việt
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2. Ở
- Sống định cư nên nhà là quan trọng: an cư, lạc
nghiệp;
cưới vợ làm nhà, Thứ nhất dương cơ, thứ nhì âm
phần.
- Ngôi nhà việt gắn liền với môi trường sông nước:
nhà thuyền, nhà bè -> nhà sàn. Ngôi nhà với mái
cong mô phỏng hình thuyền.
- Cấu trúc: nhà cao, cửa rộng và mang tính chất mở.
- Kiến trúc ngôi nhà hết sức động và linh hoạt.
- Ngôi nhà phản ánh những đặc điểm truyền thống
của văn hoá dân tộc: tính cộng đồng: ở chung, đậm
triết lí âm dương: cổng tam quan, bậc tam cấp, nhà
3 gian hoặc 5 gian, chọn số lẻ,…
CHƯƠNG VI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
3. Đi lại
- Vì sao giao thông đường thuỷ VN rất phát triển trong
khi đó giao thông đường bộ lại kém phát triển?
- Nông nghiệp sống định cư -> GT đường bộ kém phát
triển
- Nước bán đảo -> GT đường thủy khá phát triển.
Phương tiện Gt đường thủy rất phong phú: thuyền, bè,
phà, tàu, xuồng, mảng,… Thuyền rồng là biểu tượng
của quyền uy.
- Dấu ấn của con thuyền và thế giới sông nước trong
cuộc sống của người Việt: ca dao-dân ca, trong cách
nói: lặn lội đến đây, bơi trong suy nghĩ, trong cách
hình dung về thế giới bên kia; quan tài, suối vàng, qua
đò,…

You might also like