You are on page 1of 30

NỖI BUỒN CHIẾN

“Chiến tranh là cõi không nhà, không cửa,


TRANH

lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại”


—BẢO NINH
THÉP ĐÃ
TÔI THẾ
ĐẤY
Nguyễn Kỳ Lam – 10/18
01 TÁC GIẢ

02 TÁC PHẨM

03 ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG


04 BÀI HỌC Ý NGHĨA

NỘI DUNG
01
TÁC GIẢ
NIKOLAI A. OSTROVSKY
“Chưa bao giờ có một nhà văn sáng tác trong
những điều kiện gian khổ như vậy. Trong lòng
người viết phải có một nhiệt độ cảm hứng nồng
nàn không biết bao nhiêu mà kể. Nguồn cảm
hứng ấy là sức mạnh tinh thần của người chiến
sĩ cách mạng bị tàn phế, đau đớn đến cùng cực,
không chịu nằm đợi chết, không thể chịu được
xa rời chiến đấu, do đó phấn đấu trở thành một
nhà văn và viết cuốn sách này. Càng yêu cuốn
sách, càng kính trọng nhà văn, càng tôn quý
phẩm chất của con người cách mạng.”
—THÉP MỚI
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

Tham gia vào đảng Bị thương nặng và buộc Được trao tặng Huân
Sinh ra trong một gia
Bolshevik phải giải ngũ chương Lenin
đình lao động

1904 1914 1917 1918 1920 1924 1935 1936


Gia đình ông chuyển đến Làm liên lạc cho các Gia nhập Đảng Cộng Sản Ra đi trong bệnh tật và đau
Shepetivka đảng viên ngầm ở địa đớn
phương
02
TÁC PHẨM
THÉP ĐÃ TÔI THẾ ĐẤY
THÔNG TIN SÁCH

- Được đăng lần đầu trên tạp chí Molodaya Gvardiya vào năm 1932 và
được xuất bản thành sách vào năm 1936.

- Cuốn tiểu thuyết cùng đã được chuyển thể thành phim màn ảnh rộng,
phim truyền hình, kịch sân khấu…

- Xuất bản 766 lần bằng 75 thứ tiếng, với số lượng lên đến 100 triệu bản
HUY
(1914 –VÂN
1980)
DỊCH GIẢ

THÉP MỚI
(1925 - 1991)
THÔNG TIN SÁCH

- Được đăng lần đầu trên tạp chí Molodaya Gvardiya vào năm 1932 và
được xuất bản thành sách vào năm 1936.

- Cuốn tiểu thuyết cùng đã được chuyển thể thành phim màn ảnh rộng,
phim truyền hình, kịch sân khấu…

- Xuất bản 766 lần bằng 75 thứ tiếng, với số lượng lên đến 100 triệu bản

- Là một trong những tác phẩm văn học đầu tiên được dịch thẳng từ tiếng
Nga sang tiếng Việt bởi 2 dịch giả Thép Mới và Huy Vân

- Đây là tác phẩm được coi là đặt nền móng cho văn học hiện thực xã hội
chủ nghĩa.
03
ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG
“Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống
có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm
tháng sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và
hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng tất
cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp
nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người”.

—PAVEL KORCHAGIN
ĐẶNG THUỲ
“Hi sinh còn TRÂM
dễ dàng hơn ăn một bữa cơm

“Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc


Nợ tang bồng vay trả trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể”
(Chí làm trai)

NGUYỄN CÔNG TRỨ


Bối cảnh của Thép đã tôi thế
đấy bắt nguồn từ những bước đi
chập chững của Pavel vào thế giới
gai góc, chân thật của người lính tại
xã hội Nga khốn khó thời bấy giờ
Những dấu hiệu manh nha từ việc gây sự
với bọn nhà giàu như Victor Lensenki và
Xukhacco đến việc liều lĩnh lấy trộm súng
lục từ tên trung úy Đức đã cho ta niềm tin
rằng đây chính là hành vi dẫu mang tính
trẻ con, liều lĩnh nhưng đồng thời cũng
mang tính tự phát có ý thức của giai cấp
công nhân
Trong cuộc nội chiến đẫm máu nhưng cũng
đầy những cung bậc cảm xúc, thăng trầm của
người lính, Pavel được tôi rèn thành chất
thép cứng rắn bởi kỉ cương quân đội và ý
thức kỉ luật từ bỏ những khuyết điểm tồn tại,
đặc biệt là thói vô tổ chức.
“Ít người sinh ra đã can đảm, rất nhiều
người trở thành như vậy qua rèn luyện và kỷ
luật”
—F.V.RENATUS
Pavel trong những ngày tháng trên công trường Baiơraica, ý thức Bolshevik trong anh không ngừng được
củng cố và tôi luyện dày dặn, cứng cáp, nhất là giữa giai đoạn khi mà mặt trận lao động của cuộc chiến
đang diễn ra cam go và căng thẳng vô cùng.
Hai biên giới không nói chuyện được với nhau, chỉ khi người lính hồng quân bên này ném cho người lính
Ba Lan bên kia bao diêm nhãn hiệu chiếc máy bay rồi nghĩ thầm: “Ừ, mà phải, của này không hợp với họ”
mới có chút lóe lên dấu hiệu giao tiếp đồng loại với nhau.
“Đừng bao giờ nghĩ rằng chiến tranh, dù cần thiết hay chính
đáng đến bao nhiêu, lại không phải tội ác”
—ERNEST
HEMINGWAY
Paven dứt khoát, quyết liệt bỏ qua tình yêu đôi
lứa đương mặn nồng với Tonya – cô người yêu
xinh xắn tuổi mới lớn. Paven yêu Tonya nhưng
gia đình cô lại thuộc tầng lớp tư sản.
“Anh trước hết là người của Đảng – sau đó mới là người của em
và những người thân khác. Em có gan yêu một công nhân,
nhưng lại không có gan yêu một lý tưởng”
—PAVEL KORCHAGIN
Sau này, trong khó khăn bởi việc xây dựng đường sắt nhỏ nối khu rừng với thành phố khiến Paven gặp lại
Tonya nhưng cô bây giờ đã khác, có chồng và “sặc mùi băng phiến”, son phấn trong khi Paven dẫu rách
rưới, tím tái vì lạnh ra sao vẫn ánh mắt ngời ngời sáng thuở thiếu thời.
Đến tận khi bị sốt thương hàn, bại liệt và vôi hóa cột sống, anh vẫn không thôi nhắc nhở mình rằng không
được lùi bước trước chông gai, tin tưởng vào tình yêu và chất lính được tôi luyện trong cuộc đời mình.
04
BÀI HỌC Ý NGHĨA
Trong văn đàn Nga thời bấy giờ, bên cạnh “Người mẹ” của Macxim Gorki
thì Thép đã tôi thế đấy mang một vị trí giáo dục tâm hồn cao thượng, nồng
nhiệt và yêu mến cuộc đời tươi đẹp vô hạn thông qua nhân sinh quan cộng
sản giúp sự soi xét địa vị xã hội dường như bị san bằng, người với người
đến với nhau bằng tinh thần thay cho vật chất. Bởi thế, nó trở thành cuốn
sách gối đầu giường của những người con kỉ luật hàng ngày hàng giờ
chống lại những cám dỗ bủa vây xung quanh đời sống như một người anh
gương mẫu tiêu biểu dẫn đầu lớp trẻ trong thời đại mới. Nói đến đây xin
cho phép ta dành một phút tưởng niệm những ai đã ngã xuống vì bờ cõi
đất nước mà họ luôn chất chứa trong tim. Ostrovsky chính là gợi cho tất cả
những người trẻ một tâm thế biết hi sinh, biết dấn thân làm “ngựa thồ” cho
quãng gánh gian truân của phận người, phận nước.
Đó là chất thép đã giúp những người con yêu nước “hoàn
thành tốt nhiệm vụ, gian khó, đánh thắng kẻ thù” và mang về
những chiến công lừng lẫy không chỉ cho một thế hệ người
Việt Nam. Nó cũng gợi lên những người khỏe mạnh về thể chất
nhưng tinh thần bất động. Cuộc sống của họ bị “vôi hóa” sâu
sắc vì không có kỷ luật, không có khát khao, khát khao, không
có lý tưởng cháy bỏng trong xương. Không có một tia lửa nào
có thể đốt cháy chúng để chúng có thể tồn tại như con người.
LIÊN HỆ BẢN
THÂN
Đóng trang sách rồi nhìn lại chính mình, tôi luôn tự nhủ với bản thân rằng hèn
nhát là bóng tối đẩy lùi bước tiến của xã hội và chỉ có dũng cảm, ý chí và lòng
quyết tâm mới có thể dẫn lối soi đường cho ta thoát khỏi con đường hầm tăm tối
đó
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

01 thành lập những tổ chức,


câu lạc bộ dành cho những
người yêu sách ở Việt Nam.

TÌM HIỂU THỰC


TRẠNG VÀ NGUYÊN mở các buổi triển lãm,
ĐỌC

NHÂN 02 hội chợ sách rẻ hoặc tổ


chức những buổi tặng
sách miễn phí

03 kêu gọi quyên góp sách


tự nguyện, lập lên những
thư viện đọc miễn phí
THANK YOU FOR
WATCHING!

You might also like