You are on page 1of 32

RỪNG XÀ NU

(NGUYỄN TRUNG THÀNH)


I. TÌM HIÊỦ CHUNG
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH

Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932,


quê: Thăng Bình, Quảng Nam.
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH

* Là nhà văn quân đội, có duyên và gắn bó với mảnh


đất Tây Nguyên hùng vĩ:

- Năm 1950: Nhập ngũ, chiến đấu tại chiến trường Tây
Nguyên (1950 - 1954), làm phóng viên báo Quân đội
nhân dân, sáng tác văn học với bút danh Nguyên Ngọc.
- Năm 1954: tập kết ra Bắc.
- Năm 1962: Tình nguyện trở về chiến trường miền Nam,
hoạt động chủ yếu ở Quảng Nam và Tây Nguyên; viết văn
với bút danh Nguyễn Trung Thành.
- Sau năm 1975: có nhiều hoạt động thúc đẩy công cuộc
đổi mới nước nhà.
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH
*Là nhà văn quân đội, có duyên và gắn bó với mảnh
đất Tây Nguyên hùng vĩ.
*Tác phẩm tiêu biểu:
-Tiểu thuyết Đấ t nướ c đứ ng lên (1955)
-Rẻo cao (1961)
- Trên quê hương nhữ ng anh hù ng Điện Ngọ c (1969)
- Đấ t Quả ng ( 1971-1974)…
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH

* Là nhà văn quân đội, có duyên và gắn bó với mảnh đất


Tây Nguyên hùng vĩ.
* Tác phẩm tiêu biểu:
*Đặc điểm phong cách nghệ thuật:
-Tác phẩm đề cập đến những vấn đề hệ trọng của dân tộc với
cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng đồng.
-Nhân vật chính là những con người anh hùng kết tinh phẩm
chất của dân tộc.
- Giọng điệu : giọng sử thi trang trọng, say mê, ngợi ca.
2. TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU

a. Hoàn cảnh sáng tác:


*Bối
Rừngcảnh
xà nulịch
insử - cảm
lần đầu hứng trựcchí
trên tạp tiếp:
Văn nghệ giải
Ngày 8/(số
phóng 3/1965, Mỹ đổsau
2, 1965), quân ồ ạt đưa
được vào bãi
vàobiển
tậpChu Lai, bắt
“Trên
đầu
quêcuộc chiến
hương tranhanh
những cụchùng
bộ ở Điện
miền Ngọc
Nam và chiến tranh
” (1969)
phá hoại ở miền Bắc.
Dân tộc ta bước vào cuộc đối đầu một mất một còn với
đế quốc Mỹ.
Cảm hứng lịch sử, cảm hứng sử thi về
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
2. TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU
a. Hoàn cảnh sáng tác:
*Bối cảnh lịch sử - cảm hứng trực tiếp:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
*Bối cảnh lịch sử - cảm hứng trực tiếp:
*Cảm hứng gián tiếp:
- Về cây xà nu:
-Trong
Về conhồingười
ức của tácNguyên
Tây giả (Vềanh
mộthùng
truyệntrong
ngắnđời
Rừng
thực,
xàcuộc
trong nu) chiến đấu của dân tộc:
Nhân vật trong tác phẩm có nguyên mẫu từ cuộc đời thực:
Tháng 5/ 1962,
Cụ Mết: Tnú -hànhanh Đề: quân cùng Nguyễn
Thi từ miềnngười
già làng, Bắc vàolàngNam.
Xê- Điểm chia Dít:
tay để
ngườimỗi
lãnhngười vềđăng,
chiến trường
cùng 10 của cômình
gáilàngười
khu Dẻ,
rừng bát ngát
đạo làng trai phía tây Thừa Thiên
làng dùng tác giảHuế
gặp -trong
kháng một
chiếnkhu rừng
dao xà
rựanu
tiêutítdiệt
tắp tận chân một
trời…
TôiBắc
Xóp Dùi, yêu say mê câyđội
1 tiểu xà lính
nu từ đó.. Đại hội thi đua
Kon Tum. Diệm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
*Bối cảnh lịch sử - cảm hứng trực tiếp:
*Cảm hứng gián tiếp:

Cả m hứ ng sá ng tạ o là cả m hứ ng lịch sử - xã
hộ i, nhưng chiều sâ u là niềm cả m phụ c,
yêu thương vớ i con ngườ i, vớ i mả nh đấ t
Tây Nguyên đau thương mà anh dũ ng.
BUỔI CHIỀU Rừng xà nu - Tnú được về thăm làng sau 3 năm đi lực
II. ĐỌC – Giải
lượng HIỂUphóngVĂN
quân BẢN
(Tác giả kể)
Cụ Mết kể1.choĐỌC –TÓM
dân làng nghe về TẮT
cuộc đời Tnú và cuộc đồng
ĐÊM khởi của dân làng Xô man:
+ Tnú làm liên lạc cho anh Quyết
HỌP + Tnú bị bắt, bị tù 3 năm rồi vượt ngục trở về làng chuẩn bị
LÀNG kháng chiến
TẠI + Tnú lấy Mai. Mai và con bị giặc tra tấn đến chết- Tnú xông
NHÀ ra cứu vợ con và bị giặc bắt, bị đốt cháy 10 đầu ngón tay-
CỤ Cụ Mết chỉ huy dân làng giết giặc, cứu Tnú.
MẾT + Tnú tham gia Giải phóng quân

Sáng hôm sau Tnú trở lại đơn vị. Cụ Mết, Dít tiễn anh. Những
đồi xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời…
( Tác giả kể)
TÓM TẮT

Đan cài các câu


chuyện: Chuyện
về cuộc đời Tnú Đan xen về Tái hiện không
– chuyện về khí của phong
thời gian: trào cách mạng
cuộc nổi dậy của
dân làng Xô man
Quá khứ - giải phóng dân tộc
 được “bao hiện tại ở miền Nam vào
gói” trong những những năm đen
cánh rừng xà nu, tối trước Đồng
đồi xà nu bạt Khởi (1955-1959)
ngàn…
2. Ý NGHĨA NHAN ĐỀ RỪNG XÀ NU

Rừng xà nu  giàu sức khái quát, gợi mở:


-Gợi vẻ đẹp hùng tráng, man dại của núi rừng
Tây Nguyên
- Gợi lên vẻ đẹp của con người Tây Nguyên bất
khuất, kiên cường.

Nhan đề Rừng xà nu tạo


khí vị Tây Nguyên đậm
đà cho tác phẩm.
3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU
Đặc điểm sinh học
Xà nu: tên gọi khác của thông ba lá
- Loại cây thân gỗ, họ thông, mọc thành rừng ở
Tây Nguyên
- Cây xà nu có dáng mọc thẳng, tán lá vươn cao, thân cây
vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt
 “…loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong
sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứa nhựa, tán lá vừa thanh
nhã vừa rắn rỏi”
( Nguyên Ngọc- Về một truyện ngắn- Rừng xà nu )
3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU
Hình ảnh rừng xà nu không chỉ mở ra mà còn khép lại
thiên truyện, đi suốt chiều dài tác phẩm như một nốt láy,
một điệp khúc, tạo không khí Tây Nguyên hùng tráng, giàu
ý nghĩa hiện thực và biểu tượng.
3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU

a, Xà nu là hình tượng nổi bật, xuyên suốt tác phẩm


*Mở đầu: “…những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”;
Kết thúc: “…những rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân trời”
Thủ pháp trùng điệp, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng,
không khí sử thi.
3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU

* Xà nu hiện diện trong suố t câ u chuyện về Tnú và là ng


Xô Man:
- Có mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng Xô Man
- Tham dự vào các sự kiện trọng đại của làng Xô Man
Lửa xà nu trong mỗi bếp, đuốc xà nu soi đường rừng,
Lửa
Hình xàtượ
nu ng
soi cây
cho xà
dânnulàng
gắ nmài
bó mấ
vũ tkhí,
thiết vớ vũ
giấu i mọ i sinh
khí;
khói nu xông bảng đen, gốc xà nu là nơi trai gái hò
hoạgiặc
t củđốt
a ngườ i dâ
hai bàn n Tây
tayruTnúNguyên.
hẹn, tán rừng xà nu giấcbằng
thiêngiẻ tẩm nhựa xà nu;
thu…
lửa xà nu soi rõ xác bọn giặc …
3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU

b, Nỗi đau của rừng xà nu

-“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc”

tư thế đối địch giữa sự sống và cái chết, sinh tồn và

hủy diệt

<-> bối cảnh lịch sử của cả dân tộc.


3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU

-Lối quan sát, miêu tả từ xa đến


-hầu hết đạn đại bác đều gần, từ khái quát đến cụ thể
rơi vào ngọn đồi xà nu -Cách sử dụng từ ngữ: vết thương,
-hàng vạn cây không cây từng cục máu lớn, loét mãi ra,…
nào không bị thương” - Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
-Có những cây bị chặt đứt  Gợi tả sinh động nỗi đau của
ngang nửa thân mình… rừng xà nu trong sự chiếu ứng với
-Có những cây ….bị đại sự đau thương của dân làng Xô
bác chặt đứt làm đôi… Man dưới sự tàn phá, hủy diệt dã
man của kẻ thù,
c, Sức sống của rừng xà nu

- Là loài cây sinh sôi nảy nở rất khỏe, đạn đại bác không giết nổi
chúng, chúng ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho dân làng.
- Cạnh một cây mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên…
Diễn đạt đối lập sức mạnh, sự chiến thắng của cây xà nu, của
sự sống trước cái chết, trước sự hủy diệt.
 Sức sống bền bỉ, mãnh liệt, bất khuất của núi rừng và con
người Tây Nguyên.
- Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nấng Xà nu ham ánh
sáng, khí trời cũng như dân làng Xô Man yêu tự do, yêu cách
mạng.
3. Hình tượng rừng xà nu
 Rừng xà nu là biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất cao
đẹp của người Xô Man:
Cây Xà- nu Người dân Xô- man

- Bị giết hại ( Anh Xút, bà Nhan;


- Chịu thương tích, chết chóc mẹ con Mai ) hoặc phải mang
thương tật suốt đời (Tnú)

-Tha thiết yêu tự do yêu cách


- Ham ánh sáng và khí trời
mạng
- Các thế hệ người Xô Man kế
- Có sức sống mãnh liệt tiếp nhau đứng dậy chiến đấu
giành lấy sự sống, tự do.
3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU

- Là một hình tượng ẩn dụ, được xây dựng bằng


thủ pháp nghệ thuật chiếu ứng rừng cây – đời
người , có ý nghĩa biểu tượng cho đời sống văn
hóa, số phận và phẩm chất anh hùng của nhân
dân Tây Nguyên.
- Tạo nên một không gian nghệ thuật thấm đẫm
chất sử thi và khí vị Tây Nguyên.
4. HÌNH TƯỢNG DÂN LÀNG XÔ MAN
a. Cụ Mết
4. HÌNH TƯỢNG DÂN LÀNG XÔ MAN
A, Cụ Mết:
* Ngoại hình: quắc thước, râu dài tới ngực, đen bóng, mắt
sáng, xếch ngược, hai cánh tay như hai gọng kìm, ngực
căng như cây xà nu lớn; tiếng nói dội vang trong lồng
ngực.
* Cách nói năng: không bao giờ khen tốt, khi ưng ý nhất
 “”Được”.
* Mệnh lệnh chiến đấu ông phát ra đơn giản, chắc nịch:
“Thế là bắt đầu rồi. Đốt lửa lên!”
* Gắn bó tha thiết với làng, tin tưởng tuyệt đối với Đảng,
với cách mạng: “không cây gì mạnh bằng cây xà nu đất
ta”; “Đảng còn, núi nước này còn”
• Cụ Mết là người lưu giữ và truyền cho thế hệ
sau ngọn lửa truyền thống, người chỉ huy tinh
Cụ Mết là nhân vật lịch sử,
thần của dân làng Xô Man.
tượng trưng cho lịch sử,
• Cụ Mết cũng là người đúc kết và phát ngôn
nhữngtruyền
chân thống
lý bất dân
hủ: tộc: bất nó đã cầm
“Chúng
khuất,
súng, mình phảihiên
cầmngang,
giáo” kiên
Nhântrung và giàu
vật gạch tìnhquá
nối giữa nghĩa.
khứ và hiện tại ,
là điểm tựa vững chắc cho thế hệ trẻ trong
kháng chiến chống Mỹ
b. Nhân vật Tnú :

- Hoàn cảnh: Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ, được chăm sóc


nuôi dưỡng bởi bàn tay dân làng Xô Man: “ Đời nó khổ,
nhưng bụng dạ nó sạch như nước suối làng ta ”
- Tính cách :
+ Gan góc, táo bạo, dũng cảm ( từ nhỏ đã tiếp tế liên
lạc , bảo vệ cán bộ )
+ Tuyệt đối tin tưởng và trung thành với cách mạng
+ Giàu tình thương đối với mọi người : với vợ con ,
với dân làng, với quê hương…( chi tiết nghe tiếng chày
rộn rã , ngụm nước suối ngọt lành)
+ Có tính kỉ luật cao ( về phép và trả phép đúng hạn )
khi còn lành lặn học chữ vụng về 
đập đá vào đầu tự trừng phạt vì học
Nhân vật Tnú chậm …
được xây dựng
Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng
qua hình ảnh
mình “ cộng sản ở đây này …”
đôi bàn tay
Khi bị tra tấn giặc tẩm dầu xànu và
đốt 10 đầu ngón taynghiến răng chịu
đựng..
Chứng tích tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo
suốt đời.. Đó là ngọn lửa của lòng căm hận,
châm bùng ngọn lửa đồng khởi.

Anh là cây xà nu đã trưởng thành, là thế hệ nối tiếp cha anh,


là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay. Con
người có cuộc đời và số phận bi tráng, là hình ảnh con người
Tây Nguyên bất khuất .
c/ Nhân vật Dít :
- Cô gái trẻ giàu nghị lực, là hiện thân và sự tiếp nối của Mai
- Gan lì từ nhỏ : từ bé đã tiếp tế liên lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người
vẫn không sợ.
- Có bản lĩnh vững vàng và trưởng thành mau lẹ : thay đổi từ hình
dạng , lời nói đến việc làm.
Khi bị khủng khoảng tâm lý đôi mắt
Nhân vật Dít đặc mở to trừng trừng nhìn bọn lính.
biệt được xây Đôi mắt ráo hoảnh - lầm lì không
dựng qua hình nói gì (trước cái chết bi thảm của
ảnh đôi mắt chị gái )
Đôi mắt mở to bình thản nghiêm
nghị
Cô hiện thân cho cây xà nu đã trưởng thành và trở thành
người lãnh đạo nguyên tắc, bản lĩnh nhưng rất tình cảm
với mọi người
d/ Nhân vật bé Heng :
- Lớp măng non nối tiếp cha ông đánh giặc
- Chú bé hồn nhiên tươi sáng, sống động
- Hình ảnh chú bé “ súng đeo chéo ngang lưng ra vẻ người
lính thực sự” rất có ý nghĩa.
Tượng trưng cho cây nà nu con đầy
sinh lực và nhựa sống, hứa hẹn trở
thành lực lượng kế tục trong cuộc
chiến đấu dài lâu với kẻ thù.
- Hình tượng dân làng Xô Man được xây
dựng trong nghệ thuật chiếu ứng với hình
tượng rừng xà nu.
- Các nhân vật cùng có điểm chung: Mang
trong mình những phẩm chất của cộng
đồng: yêu nước, thù giặc, dũng cảm, gan
góc, một lòng theo Đảng, theo cách
mạng.
5. KHUYNH HƯỚNG SỬ THI CỦA TÁC PHẨM

a. Đề tài: Biến cố trọng đại trong lịch sử dân tộc: Cuộc


kháng chiến chống Mỹ cứu nước
b. Chủ đề: Ngợi ca, khẳng định chân lí về con đường
giải phóng dân tộc, cộng đồng, giải phóng nhân dân:
Con đường vũ trang cách mạng.
c. Hình tượng nghệ thuật: Rừng xà nu, hình tượng dân
làng  hùng tráng kì vĩ.
d.Nhân vật: Tiêu biểu, đại diện cho phẩm chất, quyền
lợi, tâm tư, tình cảm của cộng đồng.
e. Giọng điệu: trang trọng, hào hùng như lối kể khan.
III. TỔNG KẾT
1.Nghệthuật:
- Kết cấu: truyện lồng truyện.
- Không gian, thời gian nghệ thuật rộng lớn, kì vĩ, hoành tráng
được kể lại chỉ trong một đêm  dồn nén về thời gian
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc
- Xây dựng các hình ảnh nghệ thuật mang tính biểu tượng cao.
2. Nội dung:
- Viết về cuộc nổi dậy của một buôn làng Tây Nguyên
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước  Tập
trung thể hiện chân lí thời đại, ngợi ca tinh thần yêu
nước, căm thù giặc, tinh thần quật khởi của nhân dân
ta…

You might also like