You are on page 1of 59

CHƯƠNG 2

NHỮNG KHÁC BIỆT QUỐC


GIA VỀ KINH TẾ CHÍNH
TRỊ
NỘI DUNG
2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Khái niệm Môi trường kinh doanh
2.1.2 Đặc điểm
2.1.3 Phân loại
- Môi trường luật pháp
- Môi trường chính trị
- Môi trường kinh tế
- Môi trường văn hóa
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG

2.1.1 Khái niệm Môi trường kinh doanh:


- Môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh (MTKD) là
sự tổng hợp và tác động lẫn nhau giữa các tác nhân kinh tế -
chính trị - văn hóa xã hội, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp (Phạm Thị Hồng Yến, 2012)
- Môi trường kinh doanh quốc tế: là môi trường kinh doanh ở
các quốc gia khác nhau (Phạm Thị Hồng Yến, 2012)
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG

2.1.2 Đặc điểm của môi trường kinh doanh quốc tế:
• Vận động biến đổi theo hướng đa dạng và phức tạp.
• Có sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố của môi trường
• Mang yếu tố quốc gia và các yếu tố quốc tế.
• Doanh nghiệp khó kiểm soát được các yếu tố của môi
trường => thích ứng với môi trường
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG
2.1.3 Phân loại:
- Căn cứ vào thực thể (trạng thái tĩnh):
Môi trường tự nhiên
Môi trường luật pháp
Môi trường chính trị
Môi trường văn hóa
Môi trường kinh tế
- Căn cứ vào chức năng hoạt động (trạng thái động)
Môi trường tài chính - tiền tệ
Môi trường đầu tư
Môi trường công nghệ
Môi trường nhân lực....
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG
2.1.2 Phân loại:
- Căn cứ vào cấp độ của môi trường
Môi trường vi mô (bên trong doanh nghiệp)
Môi trường vĩ mô (bên ngoài doanh nghiệp)
Môi trường trong nước
Môi trường quốc tế (quốc gia khác, khu vực, liên khu vực, toàn cầu)
- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh:
- Môi trường độc quyền
- Môi trường cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh hoàn hảo

SWOT analysis framework -> TOWS
External Internal analysis
T analysis (Company) W
O Macro-environment
Quantitative
and S
• PEST/PESTEL (Country) qualitative
performance

Micro- Ressources
environment (5C)
• Category
• Channel
• Customer Brand Equity
• Consumer
• Competitors

Marketing
mix
PESTEL analysis framework
7Cs Framework
1. Country (Quốc gia)
2. Company (Doanh nghiệp)
3. Channel (Kênh phân phối)
4. Customer (Khách hàng)
5. Category (Ngành hàng)
6. Consumer (Users, Influencers, Buyer) (Người dùng – Người sử
dụng/Người ảnh hưởng/Người mua)
7. Competitor (Đối thủ cạnh tranh)
Đối thủ cạnh

7Cs Framework
tranh
Khách hàng
và đối tác
Competitors
Có thể tiếp cận theo Người dùng
nhiều cách khác
Customer
nhau: Doanh nghiệp
- Phân tích PEST, s
PESTLE Kênh phân Consumers
- Phân tích bên phối
trong/bên ngoài
DN
Company
Ngành hàng

Quốc Channels
gia
Category
B1
Country
10
CAGE framework
CAGE framework
2.1.3 PHÂN LOẠI

Country – Quốc gia


- Môi trường luật pháp
- Môi trường chính trị
- Môi trường kinh tế
- Môi trường văn hóa
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
a) Khái niệm
b) Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị
c) Rủi ro chính trị
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
a) Khái niệm:
Hệ thống chính trị là tập hợp những tổ chức chính thức tạo
nên một chính phủ, bao gồm: các cơ quan luật pháp, các
đảng phái chính trị, các nhóm vận động hành lang, các công
đoàn.
Hệ thống chính trị

b) Các yếu tố của HTCT


NƯỚC SỞ TẠI: CHÍNH QUỐC:
- Thể chế chính trị - Thể chế chính trị
- Thế lực chính trị - Thế lực chính trị
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Chủ nghĩa cá nhân: Nhấn mạnh rằng một cá nhân phải được tự do
trong việc theo đuổi chinh kiến về kinh tế và chính trị của minh
• Chủ nghĩa tập thể: Một hệ thống chính trị chú trọng vào tính ưu
việt của các mục tiêu chung chứ không phải các mục tiêu cá nhân.
• Chủ nghĩa xã hội: Triết lý chính trị biện hộ cho sự tham gia của
cộng đồng qua việc sở hữu của Nhà nước thông qua việc sản xuất
và phân phối
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Thể chế chính trị:
– Chế độ chuyên chế: Nhà nước nắm quyền điều tiết hầu như mọi
khía cạnh của xã hội, từ kinh tế-chính trị đến thái độ, niềm tin của
người dân.
– Chế độ xã hội chủ nghĩa: dựa trên tư tưởng cho rằng tổng phúc lợi
của tập thể lớn hơn phúc lợi của từng cá nhân nên Chính phủ cần
kiểm soát các phương tiện tham gia từ sản xuất đến tiêu dung
– Chế độ dân chủ: dựa trên quyền tư hữu tư liệu sản xuất, chính phủ
chỉ thực hiện các chức năng thiết yếu phục vụ cho lợi ích chung
của quốc gia như quốc phòng, dịch vụ công, giảm thiểu sự can
thiệp vào hoạt động của khu vực tư nhân.
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Thế lực chính trị:
– Thành phần: các cơ quan luật pháp, các đảng phái chính trị, các
nhóm vận động hành lang, các công đoàn
– Mục đích:
• Tự bảo tồn
• An ninh
• Uy tín
• Sự thịnh vượng
– Hành động
• Kiểm soát hoạt động của các cá nhân, tổ chức (Giấy phép, hàng rào thuế quan…)
• Hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức (tài trợ, trợ cấp…)
• Hạn ché hoạt động của các cá nhân, tổ chức (Tước đoạt, tịch thu, cấm vận…)
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
c) Rủi ro chính trị:
- Rủi ro về sở hữu: tài sản
- Rủi ro về hoạt động: sự can thiệp vào các hoạt động kinh
doanh
- Rủi ro về chuyển giao: các hoạt động chuyển giao (vốn, công
nghệ, thương hiệu…) giữa các chi nhánh/trụ sở ở các nước
khác nhau
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
d) Sự ổn định chính trị (Political stability)
- Khái niệm:
Sự ổn định chính trị có nghĩa là một môi trường chính trị có thể
dự đoán được (World Bank)
Sự ổn định chính trị là sự lưu thông đều đặn của dòng chảy
chính trị
- Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế:
Chính trị -> Thu hút đầu tư và tăng trưởng kinh tế
Kinh tế -> Sụp đổ/Hưng thịnh của một chế độ chính trị
2.2 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
d) Sự ổn định chính trị (Political stability): đo lường nhận thức về khả năng
bất ổn chính trị và/hoặc bạo lực có động cơ chính trị, bao gồm khủng bố.
Link: www.govindicators.org
- Thang đo (World Bank): https://info.worldbank.org/governance/wgi/#doc
 Biểu tình và bạo loạn
 Các cuộc khủng bố: tần suất, nguy cơ có rủi ro khủng bố…
 Số nạn nhân (thương vong/thương tật)
 Các cuộc nội chiến…
- Chỉ số đánh giá:
https://www.theglobaleconomy.com/rankings/wb_political_stability/
POLITICAL RIGHTS
2.3 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
a) Khái niệm
b) Các yếu tố kinh tế
c) Các hệ thống kinh tế
d) Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
2.3 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
a) Khái niệm: Môi trường kinh tế là tổng hòa các yếu tố
kinh tế và sự tương tác giữa chúng.
b) Các yếu tố kinh tế:
- Chính sách kinh tế: thuế, lãi suất, tỉ giá, lạm phát…
Cơ chế quản lý kinh tế Hệ thống kinh tế
Kế hoạch hóa tập trung => Nền kinh tế chỉ huy

Thị trường => Nền kinh tế thị trường

Thị trường có sự quản lý của Nhà nước =>Nền kinh tế hỗn hợp
2.3 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
c) Đặc điểm của hệ thống kinh tế:
1 2 3

Kinh tế Kinh tế Kinh tế


chỉ huy thị trường hỗn hợp

Sở hữu: Sở hữu:
Sở hữu:
Vai trò của Chính phủ Vai trò của Chính phủ
Vai trò của Chính phủ
2.3 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
d) Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
- Tổng thu nhập quốc gia (GNI)/ Thu nhập bình quân đầu người
- Lạm phát: CPI , thất nghiệp
- Phân phối thu nhập: Hệ số Gini
- Năng suất lao động: TFP-Total Factor Productivity
- Môi trường cạnh tranh:
- Năng lực cạnh tranh tăng trưởng: Growth Competitive Index - GCI
- Chỉ số môi trường kinh doanh: Business Competitive Index – BCI
- Việt Nam có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh – Province Competitive Index – PCI
- Cung/cầu
- Chuỗi giá trị sản phẩm/dịch vụ
2.3 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ

– Chu kỳ phát triển của nền kinh tế


– Các sự kiện nổi bật trong bối cảnh kinh tế,
chính trị và xã hội.
–Sự phát triển của ngành và sự thay đổi:
– Chính sách thuế, tài khóa, tiền tệ…

2
9
TRA CỨU THÔNG TIN KINH TẾ:

https://comtrade.un.org/
http://atlas.media.mit.edu
http://www.imf.org/external/country
https://data.worldbank.org/country
http://www.nationmaster.com
http://www.intracen.org/country
https://www.wto.org/english/thewto_e/countries_e
2.4 CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

a) Khái niệm
b) Các yêu tố của hệ thống luật pháp quốc tế
c) Rủi ro từ môi trường luật pháp
2.4 CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP
a) Khái niệm:
Hệ thống luật pháp cung cấp khung pháp chế bao gồm
các quy tắc và quy định cho phép hoặc hạn chế các mối
quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra
chế tài cho những hành vi vi phạm.
Môi trường luật pháp bao gồm các quy tắc và điều luật,
quá trình ban hành và thực thi pháp luật
2.4 CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

*Chức năng của hệ thống luật pháp:


- Luật giúp cho các cá nhân xác định quyền và nghĩa vụ của họ
trong các hoạt động tương tác hằng ngày với các thành viên khác
trong xã hội
- Luật giúp kiểm soát và ngăn ngừa hành vi mà xã hội không
khuyến khích
- Các chính phủ sử dụng luật để thúc đẩy phúc lợi và kinh tế xã hội
- Luật pháp của một xã hội phản ánh các tiêu chuẩn, giá trị, mục
tiêu, và niềm tin chung của một xã hội
2.4 CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP
b)Hệ thống luật pháp trong KDQT
) Tập quán Luật quốc tế
s… quố
n (Intl Cus c tế
c tế tio tom)
u ố ven
c q on
ớ ,C FTA
u ư
ề atie
s RTA Luật khu vực
i
Đ re
(T Luật quốc gia
a
Ph t củ
BTA yế T
tài án q u
ịq cQ
ph uy ế h
án t c Ng chứ
qu ủa
ốc c Tổ
tế ơ qu Nguyên tắc
an pháp luật chung
HỆ THỐNG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ

b1) Luật quốc tế:


- Khái niệm: Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập
bao gồm những nguyên tắc, những quy phạm pháp luật được
các quốc gia và các chủ thể khác thỏa thuận xây dựng nên
trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và
thương lượng nhằm điều chỉnh các mối quan hệ nhiều mặt
giữa các chủ thể với nhau (chủ yếu là các quốc gia).
HỆ THỐNG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ

b2) Luật quốc tế:


- Nguồn của luật quốc tế:
- Đặc điểm:
Chủ thể: Quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế
 Đối tượng điều chỉnh: quan hệ chính trị, kinh tế, quân sự…
 Quá trình hình thành và xây dựng quy phạm luật quốc tế: thỏa thuận
Thực thi và tuân thủ luật quốc tế: thỏa thuận các biện pháp cưỡng
chế riêng lẻ hoặc tập thể với điều kiện tuân thủ các nguyên tắc cơ
bản của luật quốc tế
2.4 CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

Vai trò của Tòa án quốc tế: giải quyết tranh chấp giữa

1 2 3

Hai
Hai quốc Một DN
doanh
gia Một Quốc
nghiệp
gia
2.4 CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

b3) Luật quốc gia


1 2 3 2

Thường Dân luật Giáo luật Luật hỗn


luật Civil Law Islamic/ hợp
Common Customary Mixed Law
Law Law
Hệ thống luật Hệ thống luật Hệ thống luật Hệ thống luật
theo tập quán dân sự thần quyền hỗn hợp
WORLD LEGAL SYSTEM

http://www.juriglobe.ca
TRA CỨU HỆ THỐNG LUẬT PHÁP CÁC NƯỚC
www.loc.gov
TRA CỨU HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC
https://www.constituteproject.org
2.4 CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

c) Rủi ro từ môi trường luật pháp


- Rủi ro được coi là sự bất trắc không mong đợi và gây ra
hậu quả tiêu cực
- Rủi ro pháp lý cần phải được phòng tránh tuyệt đối, chứ
không phải là tương đối như rủi ro tài chính
2.2.1 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP
c) Rủi ro luật pháp

RỦI RO CHỦ QUAN RỦI RO KHÁCH QUAN

- Trong nội bộ - Rủi ro do chính sách


Giữa các thành viên góp vốn - Rủi ro khách quan khác (ví
Với người lao động dụ: công nghệ)
- Giao kết hợp đồng
Tranh chấp hợp đồng
Tranh chấp ngoài hợp đồng
- Với cơ quan nhà nước
Nghĩa vụ thuế
Bảo hiểm xã hội
Thủ tục hành chính, bảo vệ môi trường
CASE STUDY

• Phân tích các yếu tố của môi trường luật pháp tác động
đến việc thâm nhập thị trường của Tesco khi vào Việt Nam
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP

• Doing business:
– Đo lường các quy định kinh doanh áp dụng cho doanh nghiệp địa phương
ở 190 nền kinh tế (World Bank)
– Đo lường các quy định trong 11 lĩnh vực gồm: khởi nghiệp, xin giấy phép
xây dựng, hồ sơ điện lực, đăng ký tài sản, thủ tục tín dụng, bảo vệ các nhà
đầu tư thiểu số, nộp thuế, giao dịch qua biên giới, thực thi hợp đồng và thủ
tục phá sản, quy định về lao động (năm 2018 không bao gồm tiêu chí này).
• www.doingbusiness.org
2.5. YẾU TỐ CÔNG NGHỆ (TECHNOLOGICAL
FACTOR)

- Cơ sở hạ tầng: viễn thông, giao thông, internet


- Khả năng cập nhật công nghệ mới
- Chính sách về nghiên cứu và phát triển (thuế, trợ cấp…)
- Mức đầu tư công nghệ trong ngành kinh doanh
-
2.2.5 YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
(ENVIRONMENTAL FACTOR)

• Thái độ đối với sự phát triển bền vững


• Sự biến đổi khí hậu tác động đến ngành kinh doanh
• Quy định của pháp luật về quản lý chất thải/tái chế/ô
nhiễm liên quan đến ngành hàng
2.2.6 XÃ HỘI (SOCIOLOGY)
• Quy mô và cấu trúc dân số
• Phân phối thu nhập
• Tăng trưởng dân số
• Chi tiêu của người dân liên quan đến ngành kinh doanh
• Thái độ của xã hội đối với ngành kinh doanh
• Sự kiện văn hóa – xã hội
3. ĐỊA ĐIỂM
 Mật độ bao phủ

You might also like