You are on page 1of 12

POLYRIBOS

OME

(POLYSOME
_ Nhóm 07 _
)
Thành viên nhóm 07

1 2 3 4 5

NGUYỄN THỊ XUÂN NGUYỄN THỊ LÊ THỊ HOÀNG VÕ THỊ THU


Họ & tên ĐỖ KIM NGÂN
MAI THU HUỲNH MY NHUNG
(MSSV) (2100006398)
(2100005846) (2100005913) (2100005681) (2100010663)

Nhiệm vụ Thuyết trình Thuyết trình Tìm tài liệu Làm Powerpoint Tìm tài liệu
POLYRIBOSOME/ POLYSOME
POLYRIBOS
I OME

NHU CẦU
NĂNG
LƯỢNG CHO
II QUÁ TRÌNH
DỊCH MÃ
I-POLYRIBOSOME:

1.ĐẶC ĐIỂM:

3. CHỨC NĂNG

2. Giới Thiệu
1. Giới Thiệu

• Polyribosom được phát hiện vào khoảng những năm đầu của thập niên 1960.

• Ban đầu được đặt tên là “ergosome” nhờ các nghiên cứu của Jonathan Warner, Paul M.
Knopf, cùng với Alexander Rich. Sau đó, vào năm 1962 thì đổi tên là polyribosome.
2. ĐẶC ĐIỂM:

Đặc Điểm: Khái Niệm:

- Có ở Eukar & - Khi rbs đầu tiên dịch mã được 1 đoạn thì các
Prokar rbs khác gắn vào phía trước rbs đầu tiên trên
mARN để dịch mã.

- Các rbs xếp thành chuỗi trên mARN tạo cấu


trúc Polyribosom

- Khoảng 15-20 rbs có thể gắn cùng lúc trên


mARN => Tốc độ tổng hợp protein tăng đáng
kể ở cả Prokaryote & Eukaryote.
3. CHỨC NĂNG CỦA POLYRIBOSOME:

 Trên 1 sợi mARN có rất nhiều chuỗi


polypeptit .

 Do đó giúp tốc độ tổng hợp protein


tăng lên.
II- NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO QUÁ TRÌNH DỊCH
MÃ:
- Quá trình Dịch mã cần năng lượng để thực hiện các
phản ứng đặc biệt:
• Hoạt hóa aa bằng cách gắn chúng vào tARN.
• Tháo xoắn cấu trúc bậc 2 của mARN ở phần khởi
đầu của Eukaryote.
• Dành năng lượng chuyển dịch Ribosome trong các
bước chuyển vị trong quá trình nối dài.
-Duy trì các yếu tố ở trạng thái hoạt tính như EF- Tu.
- Cho sự biến dạng của Ribosome: Sau khi gắn kết
aa tARN vào vị trí A.
THANKS
FOR
LISTENING

!!!

You might also like