You are on page 1of 25

CHƯƠNG 7

THỐNG KÊ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM

TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT
NỘI DUNG CHÍNH
– 7.1. Bản chất của chi phí và phân loại chi phí
– 7.2. Bản chất của giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
– 7.3. Nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm
– 7.4. Thống kê sự biến động của giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa (GT)
– 7.5. Phân tích sự biến động giá thành một đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ
– 7.6. Nghiên cứu ảnh hưởng biến động của từng khoản mục chi phí đến biến động giá thành sản phẩm (GT)
7.1. Bản chất của chi phí và phân loại
chi phí
– 7.1.1. Khái niệm
Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao
động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác
mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt dộng sản
xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời
kỳ nhất định.
7.1. Bản chất của chi phí và phân loại chi phí
– 7.1.2. Phân loại chi phí

a. Dựa theo tính chất kinh tế của CP :


– CP nguyên liệu và vật liệu - Chi phí nhân công
– CP khấu hao MMTB - Chi phí dịch vụ mua ngoài
– CP khác bằng tiền

=> Cho biết nội dung, kết cấu, tỷ trọng của từng loại CP mà DN đã sử dụng vào quá trình sản
xuất trong tổng CPSX của DN
b. Theo mục đích và công dụng CP
– CP nguyên vật liệu trực tiếp
– CP nhân công trực tiếp (622)
– CP sản xuất chung

=> Là cơ sở để quản lý CP theo định mức, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành theo từng khoản mục và xây dựng định mức chi phí cho kỳ sau
7.1. Bản chất của chi phí và phân loại chi phí
– 7.1.2. Phân loại chi phí

c. Dựa vào đầu vào của quá trình sản xuất:


– Chi phí ban đầu (cp thành lập dn, cp mua NVL,...)
– Chi phí luân chuyển nội bộ (cp sp dở dang,....)
Þ Làm căn cứ tính kết quả hoạt động SXKD theo phương pháp công xưởng một cách chính
xác
d. Dựa vào mqh giữa chi phí với khối lượng hoạt động:
– Chi phí biến đổi (cp “NVL, nhân công trực tiếp” thay đổi khi sản lượng của dn thay đổi)
– Chi phí cố định (cp khấu hao TS cố định theo pp tuyến tính, cp trả tiền lương cho cán bộ ,
quản lí, cp thuê máy móc, phân xưởng, các loại thuế)
=> Là cơ sở để tính và phân tích sự biến động chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm
7.1. Bản chất của chi phí và phân loại chi phí
– 7.1.2. Phân loại chi phí

e. Dựa vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán:
– Chi phí trực tiếp
– Chi phí gián tiếp
Þ Giúp hạch toán giá thành chính xác
f. Dựa theo quyền kiểm soát chi phí:
– Chi phí kiểm soát được ( là loại cp mà 1 số cấp trong DN có thể kiểm soát)
– Chi phí không kiểm soát được (là loại cp mà DN không thể kiểm soát: thuế thu nhập DN phải
nộp,..)
g. Các cách phân loại khác:
- Chi phí cơ hội
- Chi phí chênh lệch
- Chi phí chìm
7.2. Bản chất của giá thành sản phẩm và
phân loại giá thành SP

7.2.1. Khái niệm


Giá thành sản phẩm là toàn bộ các hao phí về lao động sống,
hao phí về lao động vật hóa và các chi phí khác dùng để sản
xuất và tiêu thụ một đơn vị hay một khối lượng sản phẩm nhất
định

D: CP kinh doanh dở dang


C:
7.2. Bản chất của giá thành sản phẩm và
phân loại giá thành SP
7.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
a. Căn cứ cơ sở số liệu và thời điểm tính toán:
 Giá thành kế hoạch
 Giá thành định mức
 Giá thành thực tế
b. Căn cứ vào phạm vi chi phí cấu thành
 Giá thành sản xuất sản phẩm = CP NVL TT + CPNCTT + CP SXC
 Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ = Zsx + CPBH + CP QLDN
7.2.3. Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm
- Tính trong 1 kỳ sản xuất nhất định - Tính cho một khối lượng sản phẩm nhất định
- Phản ánh hao phí sản xuất - Phản ánh kết quả sản xuất
- Chi phí lớn phát sinh trong kỳ ( nghiên cứu, thí - Khi có chi phí lớn phát sinh trong kỳ, chỉ được trích
nghiệm, phát minh sang chế, cải tiến kỹ thuật, sửa một phần vào giá thành sản phẩm ( mục đích để ổn
chữa lớn TSCĐ…) thuộc chi phí trong kỳ. định giá thành)

- Một số khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng - Được trích trước một phần vào giá thành sản phẩm
có thể dự kiến trước được ( tiền lương công nhân trong kỳ
nghỉ phép, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch…)

- Riêng biệt của từng thời kỳ sản xuất - Có thể liên quan tới chi phí sản xuất của nhiều kỳ :
Z = Dđk + C – Dck

- Là cơ sở để tính giá thành sản phẩm - Là cơ sở để đánh giá định mức, dự toán.
7.3. Nghiên cứu sự biến động của giá
thành sản phẩm
7.3.1. Thống kê sự biến động của giá thành đơn vị sản phẩm so sánh được
7.3.2. Thống kê tình hình thực hiên kế hoạch giá thành của SP so sánh được
7.3.3. Thống kê sự biến động của tổng giá thành của SP so sánh được
7.3.1. Thống kê sự biến động của giá
thành đơn vị sản phẩm so sánh được
7.3.1.1. Chỉ số giá thành của DN sản xuất 1 loại SP
Giá thành đơn vị sản phẩm (Z)
– Nếu DN không phân tổ:

( =P–Z)
7.3.1. Thống kê sự biến động của giá
thành đơn vị sản phẩm so sánh được
7.3.1.1. Chỉ số giá thành của DN sản xuất 1 loại SP
– Nếu DN phân tổ:

()
Chênh lệch giữa tử số - mẫu số cho biết số tiền tiết kiệm ( vượt chi)
do giá thành bình quân một đvsp biến động.
7.3.1. Thống kê sự biến động của giá
thành đơn vị sản phẩm so sánh được
7.3.1.2. Chỉ số giá thành của DN sản xuất nhiều loại SP

Kết quả tính toán cho biết số tiền tiết kiệm (hoặc lãng phí) khi giá thành đơn
vị sản phẩm giảm hoặc tăng
7.3.2. Thống kê tình hình thực hiên kế
hoạch giá thành của SP so sánh được
7.3.2.1. Đối với một loại SP
– Chỉ số giá thành kế hoạch:

Nội dung: so sánh mức kế hoạch đề ra với mức thực tế đạt được của kỳ
trước dùng làm gốc so sánh.
Tác dụng: Làm căn cứ để lập kế hoạch giá thành trong kỳ kế hoạch
7.3.2. Thống kê tình hình thực hiên kế
hoạch giá thành của SP so sánh được
7.3.2.1. Đối với một loại SP
– Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:

Nội dung: Ss mức giá thành thực tế với mức giá thành kế hoạch đã đặt ra.
Tác dụng: Dùng để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
DN phấn đấu giảm: M, m, t (thời gian hao phí tạo ra 1 sp)
7.3.2. Thống kê tình hình thực hiên kế
hoạch giá thành của SP so sánh được
– 7.3.2.1. Đối với một loại SP
Chỉ số giá thành thực tế:
Nội dung: ss mức giá thành thực tế đạt được trong kỳ báo cáo với mức giá
thành thực tế của kỳ gốc.
Tác dụng: Dùng để xác định mức độ biến động của giá thành đơn vị giữa
kỳ báo cáo và kỳ gốc.
> => Z tăng => Giảm LN/đv sp
< => Z giảm
– 7.3.2.2. Đối với nhiều loại SP (GT)
7.3.3. Thống kê sự biến động của tổng giá
thành của SP so sánh được
7.3.3.1. DN sản xuất 1 loại SP, nguồn TL không phân tổ (tự NC)
7.3.3.2. DN sản xuất 1 loại SP, nguồn TL phân tổ
PTKT:
C: Biến động tổng giá thành sản phẩm
HTCS:
CLTĐ: (
NX, KL
Bài 7.1

PTKT:
HTCS:

Trong đó:
= 97 x 60.000 + 98 x 40.000 + 95 x 50.000 = 14.490.000 (1.000đ)
= 100 x 40.000 + 98 x 30.000 + 97 x 70.000 = 13.730.000

=
=

CLTĐ: (
NX, KL
7.3.3. Thống kê sự biến động của tổng giá
thành của SP so sánh được
7.3.3.3. DN sản xuất nhiều loại SP
PTKT:
HTCS:
CLTĐ: (
NX, KL
7.5. Phân tích sự biến động giá thành một
đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ

– HTCS:

CLTĐ: -= ( - ) + ( - ) + ( - )
NX, KL
Bài 7.4 Nhận xét:
- HTCS:

Trong đó:
= = 0.762

= = 0.845

= = 0.839

= = 0.84
7.6. Nghiên cứu ảnh hưởng biến động của từng khoản
mục chi phí đến biến động giá thành sản phẩm (GT)

– 7.6.1. Phân tích biến động khoản mục chi phí vật tư ảnh hưởng đến biến
động giá thành sản phẩm
– 7.6.2. Phân tích khoản mục chi phí tiền lương công nhân đến biến động
giá thành sản phẩm
– 1. Bằng số liệu cụ thể, phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại Ở Việt Nam, anh chị hãy cho
BÀI TẬP một ví dụ về một doanh nghiệp công nghiệp có 3 phân xưởng cùng sản xuất kinh doanh 1
loại sản phẩm. Trong đó có 2 phân xưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra về giá
TỰ RA thành đơn vị sản phẩm và số lượng sản phẩm tiêu thụ. Phân xưởng còn lại không hoàn

SỐ LIỆU thành kế hoạch đề ra về 2 chỉ tiêu trên. Qua đó hãy thống kê sự biến động của chỉ tiêu giá
thành một đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ khi so sánh kỳ thực tế với kỳ kế hoạch do ảnh
hưởng bởi các nhân tố?
2. bằng số liệu cụ thể phù hợp với……, anh chị hãy cho ví dụ về một doanh nghiệp công
nghiệp có 3 phân xưởng sxkd 3 loại sản phẩm. Trong đó có 2 phân xưởng hoàn thành vượt
mức kế hoạch đề ra về giá thành đơn vị sản phẩm và số lượng sản phẩm sản tiêu thụ. Phân
xưởng còn lại không hoàn thành kế hoạch đề ra về 2 chỉ tiêu trên. Qua đó hãy phân tích sbđ
của chỉ tiêu giá thành một đồng sản lượng HH tiêu thụ khi so sánh kỳ thực hiện với kỳ kế
hoạch do ảnh hưởng của các nhân tố?

You might also like