You are on page 1of 17

CHƯƠNG 1 (A)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG


PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ

1
NỘI DUNG

1. Đối tượng nghiên cứu của môn


LSCHTKT
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

2
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
a. Lịch sử học thuyết kinh tế là gì?
Là một môn khoa học xã hội
nghiên cứu quá trình phát sinh, phát
triển, đấu tranh và thay thế lẫn
nhau của các hệ thống quan điểm
kinh tế của các giai cấp cơ bản trong
các hình thái KT –XH khác nhau.
3
Đối tượng nghiên cứu của
LSHTKT là các hệ thống
quan điểm kinh tế của các
giai cấp khác nhau trong các
hình thái kinh tế - xã hội gắn
với các giai đoạn lịch sử nhất
định.
4
Chỉ ra những cống
hiến, những giá trị
Lịch sử khoa học
các học
thuyết
kinh tế Phê phán những
hạn chế có tính
lịch sử
5
b. Vấn đề cơ bản của LSHTKT
Giá trị hàng hoá là gì? Nó
được hình thành, phân phối,
trao đổi và sử dụng như thế
2 vấn nào?
đề
Nhà nước có vai trò như thế
nào trong việc hình thành,
phân phối, trao đổi và sử
dụng giá trị trong tiến trình
lịch sử? 6
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu cơ


bản của LSHTKT là phương pháp
duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử.
- Đồng thời việc nghiên cứu
LSHTKT cũng phải tuân thủ triệt
để nguyên tắc lịch sử.
7
Phương pháp so sánh

Phương
pháp Phương pháp phê
nghiên phán
cứu

Phương pháp tiếp


cận hệ thống
8
3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU

Nhận thức

Tư tưởng
a.Chức
năng
Thực tiễn

Phương pháp luận 9


3. Ý NGHĨA CỦA ViỆC NGHIÊN CỨU

Chức năng nhận thức

Chức Chức
Lịch sử các
a.Chức Năng
Học thuyết
Năng
năng Thực Tư
kinh tế
tiễn Tưởng

Chức năng pp luận

10
Chức năng nhận thức:
Cung cấp cho người học,
người nghiên cứu nắm vững
những lý luận cơ bản trong các
học thuyết kinh tế.
Thấy được lịch sử phát triển
của tư duy kinh tế của nhân
loại. 11
Chức năng tư tưởng:
Các học thuyết kinh tế ra đời và
phát triển trong điều kiện KT –XH
nhất định, gắn với những giai
cấp nhất định, phục vụ quyền
lợi của những giai cấp đó.
“Không có tư tưởng kinh tế phi
giai cấp”.
12
Chức năng thực tiễn:
Để vận dụng vào thực tiễn phát
triển kinh tế xã hội và doanh
nghiệp.
Giúp cho các thế hệ sau nhận
thức và cải tạo hiện thực kinh tế
xã hội dựa trên những bài học
lịch sử.
13
Chức năng phương pháp luận:
-Làm cơ sở cho các khoa
học kinh tế khác như:
Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô,
kinh tế quốc tế, kinh tế phát
triển, kinh tế công, kế toán, tài
chính….
14
Mở rộng và nâng cao
những hiểu biết về những
vấn đề kinh tế nói chung và
kinh tế thị trường nói
b. Ý
nghĩa
riêng.
của Trang bị kiến thức cần thiết
việc trong việc nghiên cứu và xây
nghiên dựng những đường lối chiến
cứu lược phát triển kinh tế của đất
nước và chiến lược kinh
doanh trên thương trường.
15
b. Ý
Hiểu và nắm chủ
nghĩa trương đường lối
của của Đảng trong công
việc
nghiên cuộc đổi mới, trong
cứu quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
16
The end

17

You might also like