You are on page 1of 63

D BA

Qu¶n trÞ kinh doanh

Chương 4: Một số kỹ thuật và công cụ quản lý chất lượng


4.1. Các bước giải quyết vấn đề chất lượng - PS (Problem
Solving).

1
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.2. Nhóm chất lượng

2
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

NCL là một hệ thống quản lý mang tính tập thể. Đó là một nhóm nhỏ
những ngƣời làm các công việc tương tự hoặc có liên quan, tập
hợp lại một cách tự nguyện, thường xuyên gặp gỡ nhau để thảo
luận và giải quyết một chủ đề có ảnh hưởng đến công việc hoặc nơi
làm việc của họ
- Nhóm viên phải gặp gỡ thƣờng xuyên vào những thời gian cố định.
- Tư cách nhóm viên là tự nguyện.
- Mỗi vấn đề không những đƣợc phát hiện mà còn phải được điều tra
và giải quyết.

3
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Mục tiêu của nhóm chất lượng.

4
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Hoạt động của NCL

5
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Đánh giá NCL


• Cải tiến chất lượng
• Sự tham gia
• Giảm chi phí
• Năng suất
• Thái độ
• Vắng mặt không lý do….

6
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.3. Kiểm soát quá trình bằng thống kê-SPC


• SPC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích
các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm
soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cách
giảm tính biến động của nó

7
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

8
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• 1. Phiếu thu thập số liệu (check sheet)


• 2. Biểu đồ phân bố (Histogram)
• 3. Biểu đồ kiểm soát chất lượng (control
chart)
• 4. Biểu đồ Pareto (Pareto chart)
• 5. Biểu đồ phân tán (Scattergram)
• 6. Lưu đồ (flow chart)
• 7. Biểu đồ nhân quả (cause & effect diagram)
9
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• 1. Phiếu thu thập số liệu (check sheet)


• Phiếu kiểm tra chất lượng là thu thập, ghi chép các dữ liệu chất
lượng dùng làm đầu vào cho các công cụ phân tích thống kê khác.
• • Mục đích: Phiếu kiểm tra chất lượng được thiết kế theo những
hình thức khoa học để ghi các số liệu một cách đơn giản bằng cách
ký hiệu các đơn vị đo về các dạng sai sót, khuyết tật của sản phẩm
mà không cần phải ghi một cách chi tiết các dữ liệu thu thập được
và sau đó dựa vào các phiếu này để phân tích đánh giá tình hình
chất lượng sản phẩm.
• . • Có các loại phiếu kiểm tra sau:

10
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

 Phiếu kiểm tra để nhận biết,


đánh giá sự phân bố của các
giá trị thuộc tính của 1 quá
trình.
 Phiếu kiểm tra để nhận biết Lưu ý:
đánh giá loại khuyết tật của Hình thức đơn giản
sản phẩm. Đồng nhất
 Phiếu kiểm tra để nhận biết,
Bố trí theo đúng trình
xem xét nơi xảy ra khuyết tật.
 Phiếu kiểm tra để tìm hiểu tự công việc
nguyên nhân của khuyết tật 11
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

12
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

Kí hiệu dùng trong mẫu


O: vết xước bề mặt : sai hình dáng. X: các vết nứt rạn.
: các khuyết tật khác : chưa hoàn chỉnh S: sáng C: chiều
13
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

14
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.3. Một số công cụ thống kê chất lượng


(2. Biểu đồ Pareto)
 Nguyên tắc Pareto dựa trên quy tắc 80-20, tức là 80% ảnh hưởng được gây ra bởi
20% số lượng nguyên nhân.
 Phân tích Pareto là sự thể hiện bằng đồ họa các nguyên nhân của vấn đề được
phân loại dựa trên tầm quan trọng và ảnh hưởng của chúng.
 Biểu đồ Pareto rất hữu dụng để ra quyết định vì nó chỉ ra một cách rõ ràng các
nguyên nhân có ảnh hưởng lớn nhất.
• Pareto là biểu đồ cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được và sắp xếp
theo thứ tự từ cao đến thấp.
• • Mục đích:
•  Nhận biết mức độ quan trọng của từng vấn đề;
•  Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết trước;
•  Thấy được kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng sau khi đã tiến hành các
hoạt động cải tiến.
 Khi xây dựng biểu đồ Pareto người ta xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu
tố, sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần và vẽ một đường cong tích lũy các
mức độ ảnh hưởng.

15
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

16
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Kiểm tra các dạng khuyết tật một lô máy bơm do Công ty cơ khí 3 –
2 sản xuất thu được như bảng dưới. Hãy dùng biểu đồ Pareto để
xác định những vấn đề cần ưu tiên giải quyết.

17
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

18
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.3. Một số công cụ thống kê chất lượng


(3. Biểu đồ kiểm soát chất lượng)
 Biểu đồ kiểm soát chất lượng là một biểu mẫu để thể hiện bằng đồ họa các
giá trị ghi lại được trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. Biểu đồ
kiểm soát cho phép so sánh các giá trị thu được với giới hạn cho phép hoặc
giới hạn cảnh báo để có thể kiểm soát được chất lượng
• Cho thấy sự thay đổi của chỉ tiêu chất lượng để đánh giá quá trình sản xuất
có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận được hay không.
• Mục đích: Sử dụng biểu đồ kiểm soát nhằm phát hiện những biến động của
quá trình để đảm bảo chắc chắn rằng:
• • Quá trình bình thường hay không bình thường;
• • Quá trình có kiểm soát được hay không kiểm soát được;
• • Quá trình có được chấp nhận hay không được chấp nhận;
• • Qua đó, chúng ta có thể xác định những nguyên nhân gây ra sự bất thường
để có những biện pháp xử lý nhằm khôi phục quá trình về trạng thái chấp
nhận được hoặc cải tiến đưa quá trình lên trạng thái mới tốt hơn.

19
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Các loại biểu đồ kiểm soát: biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình, biểu đồ kiểm
soát độ phân tán R, biểu đồ kiểm soát độ lệch tiêu chuẩn s, biểu đồ tỷ lệ %
sản phẩm khuyết tật p, biểu đồ khuyết tật c, biểu đồ số khuyết tật trên một
sản phẩm u.

20
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

21
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

22
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

Bảng tra các hằng số biểu đồ


n A2 D3 D4 d2
2 1.880 0 3.267 1.128
3 1.023 0 2.575 1.693
4 0.729 0 2.282 2.059
5 0.577 0 2.115 2.326
6 0.483 0 2.004 2.534
7 0.419 0.076 1.924 2.704
8 0.373 0.136 1.864 2.847
9 0.337 0.184 1.816 2.970
10 0.308 0.223 1.777 3.078
11 0.285 0.256 1.744 3.137
23
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Bước 1: Lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát


• Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp
• Bước 3: Quyết định cỡ mẫu và tần số lấy mẫu
• Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất là 20 mẫu hoặc sử dụng các dữ
liệu lƣu trữ trƣớc đây
• Bước 5: Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu
• Bước 6: Tính giá trị đường tâm, các đường giới hạn kiểm tra dựa trên các giá trị
thống kê tính từ các mẫu
• Bước 7: Xây dựng biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu
• Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngoài giới hạn kiểm soát và đối với
kiểu dáng chỉ ra sự hiện diện của các nguyên nhân có thể nêu tên (cụ thể, đặc biệt)
Bước 9: Quyết định về tương lai - Nếu không có số liệu nào nằm ngoài giới hạn kiểm
soát thì biểu đồ với đƣờng trung tâm và các đƣường kiểm soát đã xây dựng ở trên
sẽ trở thành chuẩn để kiểm soát quá trình trong tương lai

24
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

Cách đọc đồ thị Phương pháp xem Hướng xử lý


Đây là trường hợp bất thường,
Giá trị thực tế vượt ra khỏi giới vì vậy cần phải điều tra nguyên
Vượt ngoài giá trị quản lý
hạn quản lý nhân và đưa ra đối sách ngay
tại thời điểm này
Điều này thể hiện sự sai lệch và
Trong trường hợp này, các giá giá trị trung bình trong công
trị thực tế vẫn nằm trong giá trị đoạn đang có sự thay đổi. Cần
Tăng liên tục 7 điểm
quản lý, tuy nhiên 7 điểm trên thiết phải thực hiện điều tra
đồ thị tăng liên tục. nguyên nhân của sự thay đổi
này.
Giá trị dữ liệu thực tế vẫn nằm
trong giá trị giới hạn. Tuy
Sự sai lệch trong công đoạn là
nhiên, 2 điểm trong 3 điểm dữ
Tiệm cận với giá trị giới hạn khá lớn. Cần phải chú ý đến
liệu liên tục tiệm cận với giá trị
công đoạn này.
quản lý (Vị trí 2/3 tính từ đường
giá trị trung bình)
Các dữ liệu đo nằm cùng một
Có một “thói quen” nào đó
hướng cận trên hoặc cùng một
trong công đoạn mà bạn cần
Các điểm nằm cùng một hướng hướng cận dưới. Hoặc xuất
thiết phải điều tra nguyên nhân
hiện theo chu kỳ lên xuống nhất
của hiện tượng này.
định.
Trạng thái được gọi là ổn định
Trạng thái công đoạn đang rất
là trạng thái mà 25 điểm dữ liệu
Trạng thái ổn định ổn định. Không cần thiết có
liên tục không rơi vào 4 trường
hành động xử lý nào khác.
hợp ở trên
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

26
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

27
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

1 2 3 4 5
1 55 75 65 80 80
2 90 95 60 60 55
3 100 75 75 65 65
4 70 110 65 60 60
5 55 65 95 70 70
6 75 85 65 65 65
7 120 110 65 85 70
8 65 65 90 90 60
9 70 85 60 65 75
10 100 80 65 60 80 28
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.3. Một số công cụ thống kê chất lượng


(4. Biểu đồ phân bố)
 Biểu đồ là một hình thức trình bày về phân bố tần suất dưới dạng cột nhằm
giúp nhận biết các xu hướng một cách dễ dàng
• Mục đích: Căn cứ vào hình dạng biểu đồ cho biết những kết luận chính xác
về tình trạng bình thường hay không bình thường của một quá trình.
 VD: Về biểu đồ phân bố tần suất xuất hiện về bán kính của 100 sản phẩm.

30

25

20

15

10

0 29
24 cm 24,5 cm 25 cm 25,5 cm 26 cm
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Phân bố thực nghiệm – biểu đồ tần số


• chúng ta thu thập dữ liệu của 100 ngày đi làm, thời gian lái xe đến
văn phòng như sau

30
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Dữ liệu cho thấy rằng chuyến lâu nhất là 32 phút, chuyến nhanh nhất là 15
phút. Trừ hai chuyến kể trên thì tất cả rơi vào giữa 15 và 25 phút. 
•    Từ đó ta xác định được biểu đồ phân bố tần số như sau

31
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• MỤC ĐÍCH CỦA BIỂU ĐỒ HISTOGRAM


• - Biểu đồ phân bố tần số dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó, cho thấy rõ
hình ảnh sự thay đổi, biến động của tập dữ liệu. Biểu đồ phân bố tần số có dạng tổng
quát ở hình
• - Trục hoành biểu thị các giá trị đo
• - Trục tung biểu thị số lượng các chi tiết hay số lần xuất hiện
• - Bề rộng của mỗi cột bằng khoảng phân lớp
• - Chiều cao của mỗi cột nói lên số lượng chi tiết (tần số) tƣơng ứng với mỗi phân lớp
• - Ba đặc trưng quan trọng nhất của biểu đồ cột: tâm điểm, độ rộng, độ dốc

32
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

33
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Tác dụng
• - Trình bày kiểu biến động
• - Thông tin trực quan về cách thức diễn biến của quá trình. Tạo
hình dạng đặc trưng “nhìn thấy được” từ những con số tưởng
chừng vô nghĩa, giúp hiểu rõ sự biến động cố hữu của quá trình
• - Kiểm tra và đánh giá khả năng của các yếu tố đầu vào
• - Kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót

34
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

<50 5-7
50-100 6-10
100-250 7-12
>250 10-20
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

36
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

37
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

38
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Cách đọc biểu đồ phân bố:


• Có hai phương pháp cơ bản về cách đọc biểu đồ phân bố
• ● Cách thứ nhất: dựa vào bảng phân bố
• - Phân bố đối xứng hay không đối xứng ?
• - Có một hay nhiều đỉnh ?
• - Có cột nào bị cô lập không ?
• - Phân bố ngang hay phân tán ?
• Từ đó đưa ra các điều chỉnh, cải tiến cụ thể cho quá trình đó
• ● Cách thứ hai: so sánh các giá trị tiêu biểu chuẩn với phân bố của biểu
đồ. Ta đưa ra các so sánh:
• - Tỉ lệ phế phẩm so với tiêu chuẩn
• - Giá trị trung bình có trùng với đường tâm của hai giới hạn tiêu chuẩn
không ? Lệch qua phải hay qua trái ? Từ đó đưa ra quyết định làm giảm sự
phân tán hay xét lại tiêu chuẩn
39
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• a) Phân bố nằm trong giới hạn tiêu chuẩn, nhưng biểu đồ cột không cân bằng (Lệch về sườn
bên phải hoặc trái). Dạng biểu đồ Histogram này còn có tên gọi khác là dạng dốc bên phải hoặc
dốc bên trái.
• Đối với hình dạng phân bố này, khả năng xuất hiện hàng lỗi là khá cao. Bạn cần phải thu thập
thêm những dữ liệu khác liên quan, sau đó tiến hành cải tiến để điều chỉnh phần đỉnh của đồ thị
cột về chính giữa.

40
ện dạng biểu đồ này, có khả năng xảy ra một số lỗi về đo lường : như nhầm lẫn sản phẩm của các lô hàng khác. Hoặc sản phẩm được sản xuất ở 2 thiết bị khác nhau, hay 2 công đoạn k
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• b) Phân bố nằm trong giới hạn tiêu chuẩn, và biểu đồ cột có dạng của 2 ngọn núi.
• Khi xuất hiện dạng biểu đồ này, có khả năng xảy ra một số lỗi về đo lường : như nhầm lẫn sản
phẩm của các lô hàng khác. Hoặc sản phẩm được sản xuất ở 2 thiết bị khác nhau, hay 2 công
đoạn khác nhau

41
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• c) Phân bố lồi lõm


• Khi xuất hiện dạng phân bố này, có khả năng lỗi do đo lường, hoặc việc xác định độ
rộng khoảng không hợp lý.

42
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• d) Phân bố trong tiêu chuẩn


• Đây là dạng phân bố khiến người xem dễ nhầm lẫn nhất. Mặc dù hai bên phải trái của đồ thị cột
đều xếp thành hình ngọn núi, và đều nằm trong giới hạn nhưng các cột lại phân bố cách xa so
với đường tiêu chuẩn. Vì vậy có khả năng do lỗi từ đo lường, hoặc khả năng bị lẫn các sản
phẩm với nhau.

43
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

44
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.3. Một số công cụ thống kê chất lượng


(5. Biểu đồ phân tán)
• Biểu đồ là đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả hoặc
giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.
• • Mục đích: Xác định mối quan hệ giữa các cặp biến số, từ đó đưa ra quyết
định quản lý phù hợp.
• • Cách xây dựng: mức độ quan hệ giữa các biến số có thể được xác định
thông qua đường hồi quy tuyến tính. Trong trường hợp này mối quan hệ giữa
2 biến số thể hiện bằng đường thẳng: Y = a + bx. Các mối quan hệ có thể có
là quan hệ thuận chiều, quan hệ nghịch chiều và không có quan hệ.
• VD: Thay đổi về tiêu thụ nhiên liệu do áp suất bánh xe ô tô khác nhau
Thay đổi về khả năng truyền dẫn điện khi đường kính dây dẫn khác nhau

45
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Một biểu đồ phân tán có dạng:

46
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.4. Một số công cụ thống kê chất lượng


6. Lưu đồ
 • Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện các hoạt động của một quá trình sản
xuất/cung cấp dịch vụ thông qua những sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định.
 Lưu đồ được sử dụng để minh họa các quá trình phức tạp liên quan đến nhiều
công việc và trách nhiệm của nhiều người một cách đơn giản và rõ ràng, đồng
thời làm rõ cấu trúc và tình logic của quá trình đó.
 Những người tham gia vào một quá trình cụ thể có thể xác định được công
việc của mình một cách dễ dàng hơn so với việc phải đọc một đoạn văn mô tả
công việc.
• • Mục đích: Nhận biết và đánh giá xem các hoạt động có mang lại giá trị gia
tăng không? Từ đó, thay đổi hoặc loại bỏ các hoạt động mà tại đó tạo giá trị
gia tăng thấp hoặc không tạo giá trị gia tăng nhằm loại bỏ lãng phí về thời gian,
chi phí,…

47
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

48
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

49
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

50
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.4. Một số công cụ thống kê chất lượng


7. Biểu đồ nhân quả
 Biểu đồ nhân quả (biểu đồ Ishikawa hoặc biểu đồ xương cá) là sự thể hiện bằng
đồ họa mối quan hệ nhân – quả một cách chính xác và logic, bởi vì thông
thường một vấn đề có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.
 Biểu đồ nhân quả thông thường được lập bởi một nhóm làm việc hoặc một
nhóm các chuyên gia bằng phươn pháp động não và áp dụng để.
 Phân tích các sai lỗi, khiếu nại của khách hàng và các nhân tố quan trọng
khác
 Tìm giải pháp để cải tiến các quá trình, nâng cao nslđ và tối ưu hóa chi phí.
Con người Nguyên nhân Nguyên nhân Máy móc

Phương pháp
51
Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên vật liệu
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Yêu cầu
• - Xác định đúng mục đích thống kê
• - Xác định vấn đề cần giải quyết
• - Liệt kê các nguyên nhân có thể
• - Chọn lựa công cụ phù hợp
• - Thu thập đầy đủ, chính xác, khách quan dữ liệu
• - Thống kê, phân tích chính xác
• - Báo cáo kết quả theo chu kỳ phù hợp

52
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• 4.4.KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG DỰ


TRỮ
• • Khái niệm: Là nguyên tắc phân tích hàng hoá dự trữ thành 3 nhóm
căn cứ và mối quan hệ giữa số lượng và giá trị của chúng. Nguyên
tắc này là sự cải biến của quy luật 80:20 của Pareto.
• • Nhóm A: Bao gồm những loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm cao
nhất, nhưng nhỏ về số lượng so với tổng số hàng dự trữ.
• • Nhóm B: Bao gồm những loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm ở
mức trung bình, về sản lượng ở mức trung bình so với tổng số
hàng dự trữ.
• • Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, tuy nhiên
số lượng khá lớn so với tổng số loại hàng dự trữ.

53
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Xác định khối lượng, chủng loại và giá trị các loại hàng dự trữ.
• • Xác định cơ cấu về giá trị của các loại mặt hàng dự trữ.
• • Sắp xếp và phân loại theo cơ cấu về giá trị của các loại mặt hàng
dự trữ.

54
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Sử dụng mô hình EOQ


• Mô hình EOQ nhằm xác định mức đặt hàng hiệu quả trên cơ sở cân
nhắc giữa chi phí tồn kho và chi phí đặt hàng.
• Điều kiện để áp dụng mô hình EOQ:
• Tỷ lệ nhu cầu gần như cố định và xác định;
• • Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận là không đổi và được xác
định trước;
• • Không cho phép có hiện tượng thiếu hàng;
• • Chi phí đặt hàng là cố định, không liên quan đến số lượng hàng
đặt và không có chính sách chiết khấu (giá mua giảm theo lượng
bán tăng);
• • Hạng mục sản phẩm chỉ là chủng loại đơn nhất.
• Công thức xác định mức đặt hàng hiệu quả:
•  

55
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

56
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

57
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Số lượng đơn hàng trong năm:

• Thời gian giữa 2 đơn hàng :



• d: số ngày hoạt động

58
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Một công ty có nhu cầu về sản phẩm A là 3000 sản phẩm/năm với
chi phí đặt hàng trung bình là 100$/lần và chi phí dự trữ bình quân
là 10$/sản phẩm/năm, giá sản phẩm là 50$/sản phẩm. Cho
biết1năm doanh nghiệp sản xuất 300 ngày. Hãy xác định:
• a. Lượng đặt hàng tối ưu.
• b. Số lượng đơn hàng mong muốn.
• c. Khoảng cách trung bình giữa2lần đặt hàng.
• d. Tổng chi phí của hàng dự trữ.

59
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Điểm đặt hàng lại (Reorder Point ROP) Là lượng hàng đặt trước khi lượng
sử dụng = 0 căn cứ vào thời gian vận chuyển đơn hàng để đảm bảo không
gián đoạn trong quá trình sản xuất.

• Q là khối lượng đặt hàng; • ROP là điểm đặt hàng lại;


• • LT là thời gian quá trình (thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được)

60
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

61
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• VD: Một công ty có nhu cầu về sản phẩm A là


3000sản phẩm/năm với chi phí đặt hàng trung bình là
100$/lần và chi phí dự trữ bình quân là 10$/sản
phẩm/năm, giá sản phẩm là 50$/sản phẩm. Thời gian
từ khi đặt hàng đến khi hàng đến là 10 ngày. Cho
biết1năm doanh nghiệp sản xuất 300 ngày. Hãy xác
định điểm đặt hàng lại.

62
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

1 2 3 4 5
1 55 75 65 80 80
2 90 95 60 60 55
3 100 75 75 65 65
4 70 110 65 60 60
5 55 65 95 70 70
6 75 85 65 65 65
7 120 110 65 85 70
8 65 65 90 90 60
9 70 85 60 65 75
10 100 80 65 60 80
63

You might also like