You are on page 1of 32

BÀI 5

6.000 km

6.500 km
Châu Phi là châu lục lớn thứ hai trên thế giới
về diện tích và dân số, sau châu Á. Với diện
tích khoảng 30.244.050 km2 bao gồm cả các
đảo cận kề thì nó chiếm 20,3% tổng diện tích
đất đai của Trái Đất. Với trên 800 triệu dân
sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7
dân số thế giới
BÀI 5

I, Các nước châu Phi


1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Trình
- Sau CT thếbày tóm
giới tắtII,
thứ vềnhất
cuộc là
đấu
từtranh
nhữnggiành
nămđộc
50,
lập tranh
cuộc đấu ở châugiành
Phi ? độc lập đã diễn ra sôi nổi ở
Châu Phi, khởi đầu từ năm 1952 là Ai Cập và Libi.
Sau đó nhiều nước khác ở Bắc Phi giành độc lập
- Năm 1960 được gọi là năm châu Phi với 17 nước
được trao trả độc lập. tiếp đó, năm 1975 các nước
Môdămbích và Angola đã lật đổ được ách thống
trị của thực dân Bồ Đào Nha
BÀI 5

I, Các nước châu Phi


1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây
Nam phi đã giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh
xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ( Apacthai),
tuyên bố thành lập nước Cộng Hòa Dimbabuê và
Cộng Hòa Namibia…
BÀI 5

I, Các nước châu Phi


1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- Đặc biệt năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xóa
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc và tháng 4 năm 1994
đã tiến hành cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc, lần
đầu tiên Nelson Madela – lãnh tụ người da đen đã
trở thành Tổng thống của Cộng Hòa Nam Phi.
- Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh
dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân
cũ ở châu Phi cũng như trên toàn thế giới.
Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân
biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào
phần ĐTGPDT?.

 Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là


một hình thái của chủ nghĩa thực dân...
Nelson Rolihlahla Mandela

- Sinh ngày 18 tháng 7 năm 1918


- Là một nhà hoạt động chống nạn phân biệt chủng tộc
xuất chúng và là lãnh đạo của Đại hội Dân tộc Phi (ANC).
Ông bị kết án tù chung thân vì tội phá hoại chính trị sau
khi tham gia các hoạt động bí mật và đấu tranh vũ trang
cuả tổ chức ANC.
- Trong 27 năm ở tù, mà phần lớn thời gian bị giam
trong xà lim trên đảo Robben, ông được biết đến rộng
rãi vì đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc. Nổi lên
trong những người chống nạn này ở Nam Phi và quốc
tế, Mandela trở thành một biểu tượng văn hóa của tự do
và bình đẳng, có thể so sánh với M.Gandhi.
BÀI 5

I- Các nước châu Phi


II- Các nước Mi la tinh
Vì sao gọi là các nước Mĩ latinh ?

Đến cuối thế kỉ XVIII, hầu hết khu vực Trung và Nam
Mĩ đều là thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha. Do thời gian thống trị dài nên hầu hết dân
cư ở đây đều nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha-
ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Latinh. Vì vậy khu vực này
được gọi là Mĩ Latinh.
Mỹ latinh bao gồm các khu vực nào sau đây ?
Trung Mỹ, Nam Mỹ và quần đảo Ăng ti.
BÀI 5

I- Các nước châu Phi


II- Các nước Mi la tinh
1, Những nét chính về quá trình giành và bảo vệ độc lập
Trình
- Nhiều bàyMỹ
nước những nét chính
Latinh về quá
đã giành đượctrình giành
độc lập từ
và bảo
tay thực dânvệTây
độcBan
lập ởNha
các nước
và BồMĩĐào
latinh
Nha? vào đầu
thế kỷ XIX, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ
- Sau Đại chiến II, cuộc đấu tranh chống chế độ
độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là
thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của
Phiđen Cátxtrơrô vào tháng 1-1959.
Fidel Castro, 1957
Ảnh chụp tháng 1-2008 trong cuộc gặp tổng
thống Brazil, Luiz Inacio Lula da Silva
Tại nhà cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela ở
Houghton, Johannesburg năm 2001
BÀI 5

I- Các nước châu Phi


II- Các nước Mi la tinh
1, Những nét chính về quá trình giành và bảo vệ độc lập
- Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Cuba, phong trào
chống Mỹ diễn ra sôi nổi ở nhiều nước trong thập kỉ
60-70 của thế kỉ XX như ở Venezuela, Goatemala,
Peru, Nicaragoa, Chile…
- Kết quả chính quyền độc tài ở nhiều nước ở đây bị
lật đổ, các chính phủ dân tộc được thiết lập
So sánh phong trào ở châu Phi vói các nước Mĩ La tinh

NỘI DUNG SO CHÂU PHI CÁC NƯỚC MĨ LA TINH


SÁNH

Thời gian
giành độc lập
Mục tiêu đấu
tranh

Đối tượng đấu


tranh
Hình thức đấu
tranh
Kết quả
CHÂU PHI CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
Cuối TK XIX hầu hết là - Các nước Mĩ la tinh giành độc
thuộc địa hoặc ½ thuộc địa lập sớm (đầu TKXX), nhưng sau
của ĐQ Phương Tây. Các đó bị lệ thuộc vào Mĩ và Mĩ tìm
nước ở đây mãi đến giữa TK cách xây dựng chế độ độc tài ở đây
XX mới giành độc lập
Là thuộc địa kiểu cũ Là thuộc địa kiểu mới
Mục tiêu đấu tranh của nhân Mục tiêu Đấu tranh chống chế độ độc
 
dân chủ yếu là giành độc lập tài, giành, bảo vệ và củng cố độc lập.

Đấu tranh chống TD cũ (Anh, Đấu tranh chống TD Mới (Mĩ)


Pháp...)
Hình thức đấu tranh khá phong
Chủ yêu thì ĐT chính trị, thương
lượng phú

Kết quả: Châu Phi giữa những Kết quả: Đến cuối những năm 80
năm 70 hầu hết giành độc lập. chế độ độc tài thân Mĩ nhiều nước
bị lật đổ
Kim
Kimtự
tựtháp
thápChíchchen
ChíchchenItza-Mêhicô
Itza-Mêhicô
TƯỢNG CHÚA GIÊSU Ở
RIO DEJANERO

RỪNG RẬM AMAZON


SOÂNG AMAZOÂN
MỘT GÓC MEXICO CITY
Câu 1:Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng
đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
trong giai đoạn 1960 - 1975 là thắng lợi của nhân dân
nước nào?
A. Thắng lợi của nhân dân An-giê-ri.
B. Thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bich, Ăng-gô-la.
C. Thắng lợi của nhân dân Dim-ba-bu-ê.
D. Thắng lợi của nhân dân Nam Phi.
Câu 2: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách
mạng Cu-ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma” lên đất Cu-ba (1956).
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa (26-7-1953).
C. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958).
D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-
1-1959).
Câu 3: Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với
tên gọi là “Năm châu Phi”?

A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.


B. Châu Phi là châu lục có phong trào giải phóng dân
tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhật.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 4: Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu
trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-
tinh"?

A. Ac-hen-ti-na
B. B-ra-xin
C. Cu-ba
D. Mê-hi-cô
Câu 5: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong
trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nô ra sớm nhất ở
khu vực nào?
A. Bắc Phi
B. Nam Phi
C. Đông Phi
D. Tây Phi
Câu 6: Mĩ ban hành đạo luật Henxbơttơn nhằm bao
vây cấm vận nước nào ?
A. Áchentina
B. Panama.
C. Cuba
D. Braxin.
Câu 7: Nênxơn Manđêla là ai ?
A. Là vị Tổng thống Nam Phi đã tuyên bố xóa
bỏ chế độ Apácthai.
B. Là vị Tổng thống đã ủng hộ mạnh mẽ phong
trào đấu tranh chống chế độ Apácthai ở Nam
Phi.
C. Là vị Tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.
D. Là vị Tổng thống bị nhân dân Nam Phi lên án
nhất vì cố tình bảo vệ chế độ Apácthai bất công.
Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản
chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của
nó ở châu Phi?
A. Năm 1960: “Năm châu Phi”. -
B. Năm 1962: An-giê-ri được công nhận độc lập.
C. Năm 1994: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tông thống
da đen đầu tiên.
D. Tháng 11 - 1975: Nước Cộng hòa Nhân dân Angôla
ra đời.
Câu 9: Chế độ Apácthai ở Nam Phi là :
A. Một chế độ phân biệt đấng cáp hết sức nghiệt
ngã.
B. Một biến tướng của chủ nghĩa thực dân.
C. Một biểu hiện của chế độ độc tài chuyên chế.
D. Một chế độ chiếm nô khắc nghiệt.
Câu 10: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ
La-tinh là ai?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực
dân mới.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến.

You might also like