You are on page 1of 51

CHƯƠNG 4

QUY TRÌNH NỘI BỘ


NHÓM 7
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN – NHÓM 7

1 Phạm Minh Hiếu - 20192344

2 Trần Đình Hào - 20192340

3 Lê Thị Minh Ngọc - 20192378

4 Lưu Thị Thu Trang - 20192406


2
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

4.1 TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH NỘI BỘ


4.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ
4.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
4.4 QUY TRÌNH CUNG ỨNG

3
4.1 TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH NỘI BỘ

4.1.1. KHÁI NIỆM

4.1.2. VAI TRÒ

4.1.3. KHÍA CẠNH TRONG BSC

4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ

4.1.5 QUY TRÌNH THỰC HIỆN


4
4.1.1. KHÁI NIỆM
Quy trình nội bộ là một chuỗi các bước được liên kết với
nhau được chỉ định cho mọi bên liên quan cho một công
việc cụ thể để cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho
khách hàng.
Mỗi phòng ban đội nhóm liên quan thực hiện một nhiệm
vụ cụ thể mà họ chuyên môn để đạt được một mục tiêu
cụ thể.

5
4.1.2. VAI TRÒ
 Quy trình cung cấp chính xác cho nhân viên thông tin về các
bước thực hiện công việc.
 Quy trình giúp cho các thành viên phối hợp với nhau một cách ăn
khớp và đúng trình tự.
 Quy trình cũng giúp ích cho các cấp quản lý kiểm soát tiến độ và
chất lượng công việc do nhân viên thực hiện.

6
4.1.3. KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ TRONG BSC
Các quy trình nội bộ được coi là cốt
lõi nếu:
• Cung cấp các giá trị cho khách
hàng trên thị trường mục tiêu
• Thỏa mãn kỳ vọng của khách
hàng về tỷ suất lợi nhuận cao.

Doanh nghiệp phải xác định được các quy


trình nội bộ cốt lõi để trở nên vượt trội hơn

7
4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ

LĨNH VỰC SẢN XUẤT LĨNH VỰC KINH DOANH

LĨNH VỰC TÀI CHÍNH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIẾN

LĨNH VỰC NHÂN SỰ LĨNH VỰC QUẢN LÝ THÔNG TIN

LĨNH VỰC MARKETING 8


4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ
Quy trình sản xuất

Quy trình cung ứng

Quy trình thiết kế sản phẩm


LĨNH VỰC SẢN XUẤT
Quy trình kiểm tra chất lượng

Quy trình đóng gói

Quy trình quản lý rủi ro

9
4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ

Quy trình thanh toán

Quy trình chi trả lương

LĨNH VỰC TÀI CHÍNH


Quy trình xử lý công nợ

Quy trình quản lý tài sản

10
4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ

Quy trình tuyển dụng

Quy trình đào tạo

LĨNH VỰC NHÂN SỰ


Quy trình off-boarding

Quy trình quản lý hiệu


suất nhân viên

11
4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ

Quy trình mua - bán hàng

Quy trình xử lý hợp đồng


LĨNH VỰC KINH DOANH
Quy trình lập kế hoạch sản xuất

12
4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ

Quy trình đổi mới

Quy trình sản xuất

LĨNH VỰC R&D

Quy trình phát triển sản phẩm

Quy trình cải tiến công nghệ

13
4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ
Quy trình marketing

Quy trình re-marketing

Quy trình chăm sóc khách hàng

LĨNH VỰC MARKETING


Quy trình quản lý giá cả

Quy trình nghiên cứu thị trường

Quy trình marketing-mix

14
4.1.4. CÁC LOẠI QUY TRÌNH NỘI BỘ

Quy trình quản lý công việc nhân viên

Quy trình quản lý thông tin nội bộ


LĨNH VỰC QLTT
Quy trình quản lý thông tin khách hàng

Quy trình quản lý chính sách

15
4.1.5. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

01 02 03
Thiết kế quy trình Mô hình hóa quy trình Triển khai
▰Nhu cầu ▰ Bản mô tả chi tiết Người thực hiện
Người giám sát
▰Phạm vi ▰ Đầu vào-Đầu ra Người hỗ trợ
▰Mục đích ▰ 5W-H-5M

04 05
Theo dõi, đánh giá quy trình Điều chỉnh, tối ưu hóa
Chỉ số về chất lượng kết quả đầu ra
Chỉ số về thời gian thực hiện và
đưa kết quả đầu ra đến với KH
Chỉ số về chi phí
VD: Quy trình mua hàng
Nhân viên Giám đốc P.Hành chính Kế toán

1. Đề xuất 3. Tìm kiếm


Yes
NCC, báo giá
2. Phê
No
duyệt

4. Đề xuất
phương án mua

5. Phê
No
duyệt

Yes 6. Mua hàng

7. Nhận bàn
giao
8. Thanh toán
17
Quy trình nội bộ thẻ cân bằng BSC

01 02 03 04 05

Khía cạnh Mục tiêu Chỉ tiêu Chương Ngân


quy trình trong hoạt của quy trình sách cho
nội bộ động quy trình nội hành chương
trình nội bộ động cho trình hành
bộ mục tiêu động
đặt ra

18
4.2. KIỂM SOÁT NỘI BỘ

4.2.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ

4.2.2. VAI TRÒ

4.2.3. YẾU TỐ CỐT LÕI KHI KIỂM SOÁT NỘI BỘ

19
4.2.1. KHÁI NIỆM
Theo Chuẩn Mực Kiểm Toán Việt Nam:
“ Kiểm soát nội bộ là quy trình do Ban quản trị, Ban
Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế,
thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về
khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc,
đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo
hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và
các quy định có liên quan. “

20
4.2.2. VAI TRÒ
 Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh
 Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính.
 Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ
chức cũng như các quy định của luật pháp.
 Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt
được mục tiêu đặt ra.
 Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông.
 Lập báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theo các yêu cầu pháp định
có liên quan.
21
4.2.3. YẾU TỐ CỐT LÕI

 Môi trường kiểm soát


 Biện pháp xác định rủi ro
 Các yếu tố bên trong
 Các yếu tố bên ngoài
 Giám sát và thẩm định

22
4.2.4. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG QUY TRÌNH KSNB
Bước 1: Xác định hướng đi và rủi ro gặp phải

Bước 2: Đề ra các chính sách quản lý và phát triển

Bước 3: Mô hình hóa và phân tích

Bước 4: Đối chiếu quy tắc quản lý

Bước 5: Đưa ra văn bản hướng dẫn

Bước 6: Thử nghiệm kế hoạch và đánh giá

23
4.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT

4.3.1. TỔNG QUAN

4.3.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

4.3.3. CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KPI

24
4.3.1. TỔNG QUAN
• Quy trình sản xuất nói chung là quá trình con
người tác động lên nguyên vật liệu để biến
chúng thành các sản phẩm. 

• Trong DN, quy trình sản xuất là quá trình kết


hợp giữa con người và máy móc, thông qua
quá trình thực hiện từng bước để tạo ra sản
phẩm.

25
4.3.2. CÁC BƯỚC TRONG
QUY TRÌNH SẢN XUẤT

26
4.3.2. CÁC BƯỚC TRONG
Nghiên cứu, xác
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
định thị trường
và đánh giá tiềm Xác định kế
năng công ty hoạch xuất
khẩu, nhập
Quản lý
khẩu NVL
từng công
đoạn
Quản lý
chất
lượng sản
phẩm Định giá
sản
phẩm
Theo dõi
chất lượng
sản phẩm

27
4.3.2. CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT

NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA CÔNG TY
1 Là bước đệm đầu tiên để một doanh nghiệp tham gia vào bất kỳ thị trường nào. Người quản
lý và điều hành phải có khả năng nghiên cứu, dự đoán và phân tích tiềm năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Từ đó xây dựng được chiến lược phát triển định hướng cho công ty.

XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH XUẤT NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU


2 Kiểm soát và phân bổ nguyên vật liệu kịp thời và nhanh chóng là một trong
những yếu tố cấu thành nên sự thành công của một chuỗi quy trình sản xuất.

QUẢN LÝ TỪNG CÔNG ĐOẠN


3 Nhà quản lý phải bao quát được toàn bộ hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.
Nắm bắt được từng công đoạn sản xuất, tăng khả năng điều phối, định hướng
cũng như sắp xếp công việc. Đồng thời đảm bảo tối đa những yếu tố về tính
nghiêm túc, chỉn chu để tối ưu hóa thời gian sản xuất. 28
4.3.2. CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


4 Chất lượng sản phẩm chính là thứ phản ánh nên thương hiệu của công ty cũng như đánh giá
một cách khách quan nhất độ hiệu quả của quá trình sản xuất. Việc kiểm kê chất lượng, đánh
giá kịp thời sẽ giúp chất lượng của sản phẩm luôn được đảm bảo, góp phần tránh đi những
rủi ro không đáng có khi sản phẩm đến với tay của khách hàng.

ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM


5
Để có thể quản lý quy trình sản xuất tốt nhất, người làm quản lý phải luôn kiểm
soát được tất cả những yếu tố trên để đảm bảo quá trình sản xuất và bán buôn
diễn ra thuận lợi nhất.

THEO DÕI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM


6 Việc xuất hiện sai sót trong quá trình sản xuất là hoàn toàn có thể xảy ra nên việc
không may khách hàng nhận được những sản phẩm lỗi là điều không thể tránh
khỏi. Chính vì thế, quản lý sản xuất phải luôn đi liền với việc theo dõi chất lượng để
luôn có những biện pháp phục hồi, thay thế hay đền bù phù hợp cho những sản
phẩm không đảm bảo chất lượng mong muốn. 29
4.3.3. KPI ĐO LƯỜNG TRONG QTSX
STT TÊN CHỈ TIÊU Ý NGHĨA

1 Năng suất lao động Phản ánh năng lực tạo ra của cải

2 Mục tiêu sản xuất Các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng sản phẩm hay nhịp độ sản xuất được
tạo ra để đánh giá chỉ số KPI sẽ tạo động lực để nhân viên sản xuất hoàn
thành những mục tiêu cá nhân cần đạt
3 Tỷ lệ hàng lỗi Đánh giá được chất lượng hàng hóa của nhà cung cấp, của công ty

4 Hiệu quả sản xuất tổng thể Giúp các nhà quản lý đánh giá được tính hiệu quả trong việc sử dụng
nhân công và máy móc.
5 Tỉ lệ đáp ứng nhân lực Đánh giá được chất lượng nhân viên được tuyển dụng đáp ứng yêu cầu
công việc
6 TAKT Biểu thị khoảng thời gian tối đa cần sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đáp
ứng tốt nhất những yêu cầu từ phía khách hàng
30
7 Thời gian chết Đây là chỉ số KPI quan trọng nhất cần phải được theo dõi, chỉ số liên
4.3.3. KPI ĐO LƯỜNG TRONG QTSX

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG =

NSLĐ giờ =
NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG NSLĐ ngày =

NSLĐ năm =
4.3.3. KPI ĐO LƯỜNG TRONG QTSX
• Chỉ số:
TỶ LỆ HÀNG LỖI
TỶ LỆ HÀNG LỖI =

• khoảng thời gian tối đa cần sử dụng để sản xuất ra sản phẩm

NHỊP ĐỘ SẢN XUẤT TAKT (nhịp dây chuyền)=

Mức độ hiệu quả của quy trình


• Công thức: Hiệu quả thiết bị tổng thể (OEE)
KIẾM SOÁT HỆ THỐNG
OEE = Tỷ lệ vận hành x Tỷ lệ hiệu suất x Tỷ lệ chất lượng
4.3.3. KPI ĐO LƯỜNG TRONG QTSX

THỜI GIAN GIÁN ĐOẠN = Tổng thời gian máy ngừng hoạt
động (do sự cố, thay đổi máy móc,…)

TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT BẮT KỊP NHU CẦU KHÁCH HÀNG


Mức thời gian vận hành thiết bị sản xuất đáp ứng được yêu cầu cụ thể
của khách hàng
CT: thời gian hoạt động/số lượng sản phẩm sản xuất trong ngày
4.4 QUY TRÌNH CUNG ỨNG

4.4.1. KHÁI NIỆM

4.4.2. VAI TRÒ

4.4.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG

4.4.4. CÁC CHỈ SỐ KPI ĐÁNH GIÁ

34
4.4.1. KHÁI NIỆM

“Chuỗi cung ứng là sự tích hợp các quy trình cung ứng, sản
xuất, phân phối và những yêu cầu, dự đoán, thu mua nguyên
vật liệu, thực hiện đơn hàng, … để phân phối hàng hóa,
nguyên vật liệu từ khi bắt đầu thu mua, sản xuất cho đến tay
người dùng cuối cùng.”

35
4.4.2. VAI TRÒ

 Nắm bắt, quản lý các hoạt động cần thiết cho việc điều phối
lưu lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng
cuối cùng được tốt nhất
 Cải tiến hiệu quả hoạt động của tổ chức
 Gia tăng thị phần
 Đáp ứng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
 Đáp ứng nhu cầu và cách thức cạnh tranh của doanh nghiệp

36
4.4.3. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

37
4.4.3. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

38
4.4.4. KPI ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG
STT TÊN CHỈ TIÊU Ý NGHĨA

1 Tỷ lệ hàng tồn kho lỗi thời Dự toán mức tổn thất sinh ra từ tồn kho của công ty

2 Tỷ lệ hoàn thành đơn đặt hàng Phản ánh tốt khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả tổng
thể của chuỗi cung ứng.
3 Độ chính xác của hàng tồn kho Dự báo sản lượng cần dự trữ, tồn kho cho các hoạt động của công ty

4 Tỉ lệ sản phẩm lỗi Đánh giá được chất lượng sản phẩm đảm bảo cho chuỗi cung ứng

5 Chu kỳ sản xuất Cơ sở cho dự tính thời gian thực hiện các đơn hàng, lập kế hoạch tiến độ

6 Tỷ lệ đạt được đơn hàng Hiệu quả hoạt động của công ty ở giai đoạn phân phối sản phẩm

39
4.4.4. KPI ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG
STT TÊN CHỈ TIÊU Ý NGHĨA

Tỷ lệ nhà cung cấp được


7 Mức độ uy tín từ các nhà cung cấp lựa chọn
chứng nhận

Giúp quản lý xác định nguyên nhân gây rủi ro và cách khắc phục trong quá
8 Tỷ lệ đơn hàng hoàn hảo
trình phân phối sản phẩm

Tỷ lệ giao hàng từ NCC đúng


9 hạn Mức độ hiệu quả trong việc cung ứng hàng hóa kịp thời

Giao hàng đúng hạn và đủ số


10 Mức độ hiệu quả, uy tín của chuỗi phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
lượng OTIF

40
4.4.4. KPI ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG

• Chỉ số: Tỉ lệ hàng tồn kho lỗi thời

= x 100

• Chỉ số: Độ chính xác của hàng tồn kho


HOẠCH ĐỊNH
= x 100

• Chỉ số: Tỷ lệ hoàn thành đơn đặt hàng

= x 100

41
4.4.4. KPI ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG
• Chỉ số: Tỷ lệ các nhà cung cấp được chứng nhận

TÌM KIẾM = x 100


NGUỒN HÀNG • Chỉ số: Tỷ lệ giao hàng từ NCC đúng hạn

= x 100

Chỉ số Giao hàng đúng hạn và đủ số lượng OTIF

OTIF = x 100
PHÂN PHỐI
Tỷ lệ đơn hàng hoàn hảo = (tỷ lệ đơn hàng vận chuyển đúng thời hạn) x
(tỷ lệ đơn hàng hoàn chỉnh) x (tỷ lệ đơn hàng không bị sai sót) x ( tỉ lệ đơn
hàng đã được ghi chép chính xác) x 100
4.4.4. KPI ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG
• Chỉ số: Tỷ lệ sản phẩm lỗi

• Chỉ số: Chu kỳ sản xuất


SẢN XUẤT
=
• Chỉ số: Tỷ lệ đạt được đơn hàng

= Tỷ lệ hủy đơn + Tỷ lệ trả hàng/hoàn tiền

43
KPI THEO MÔ HÌNH SCOR
SCOR Model được hình thành dựa trên 4 nền tảng chính:
• Ma trận đo lường hiệu quả hoạt động (Performance Metrics): Những ma
trận cơ bản để đo lường hiệu quả hoạt động của Chuỗi cung ứng
• Ma trận quy trình (Processes): Mô tả cơ bản các quy trình quản lí trong
Chuỗi cung ứng và cung cấp một bộ khung hoạt động của mối quan hệ
giữa các quy trình.
• Ma trận thực hành (Practices): Quản lí việc thực hiện để cung cấp những
hướng dẫn thực hành để đạt hiệu quả cao nhất. Mang lại lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp.
• Ma trận hướng dẫn thực hiện cho nhân viên Chuỗi cung ứng (People):
Quy trình đào tạo chuyên môn và những kĩ năng cần thiết để thực hiện
công việc.

44
KPI THEO MÔ HÌNH SCOR
a/ Ma trận đo lường hiệu quả hoạt động (Performance Metrics) Thuộc tính hiệu suất
Ma trận
 Thuộc tính hiệu suất: gồm 5 thuộc tính

• Độ tin cậy (Reliability): tập trung vào khả năng dự đoán kết quả của một quá trình. Số liệu
điển hình cho thuộc tính độ tin cậy bao gồm: Đúng giờ, Đúng số lượng, Đúng chất lượng.
• Mức độ phản hồi (Responsiveness): Tốc độ thực hiện công việc hay nói cách khác, chính là
tốc độ mà tại đó chuỗi cung ứng cung cấp sản phẩm cho khách hàng.
• Thích ứng nhanh (Agility): Khả năng đáp ứng nhanh với những thay đổi của thị trường để đạt
được hoặc duy trì lợi thế cạnh tranh, bao gồm các yếu tố ngoại vi.
• Chi phí (Cost): Chi phí vận hành các quy trình chuỗi cung ứng. Điều này bao gồm chi phí nhân
công, chi phí vật liệu, chi phí quản lý và vận chuyển.
• Hiệu quả quản lý tài sản (Asset Management Efficiency): Khả năng sử dụng hiệu quả tài sản.
Chiến lược quản lý tài sản trong chuỗi cung ứng bao gồm giảm hàng tồn kho và tìm nguồn
cung ứng trong nội bộ so với thuê ngoài.
45
KPI THEO MÔ HÌNH SCOR
a/ Ma trận đo lường hiệu quả hoạt động (Performance Metrics) Thuộc tính hiệu suất
Ma trận
 Ma trận

• Ma trận cấp 1 được sử dụng để đánh giá tổng quan về ‘sức khỏe’ của chuỗi
cung ứng. Các chỉ số này là còn được hiểu là chỉ số chiến lược và các chỉ số đo
lường hiệu quả hoạt động KPI. Những tiêu chuẩn ở cấp 1 cho phép các doanh
nghiệp thiết lập các mục tiêu thực tế để hỗ trợ các hướng chiến lược.
• Ma trận cấp 2 được sử dụng để hỗ trợ phát triển và đánh giá các lựa chọn ở
cấp độ cao (Mô hình SCOR cấp độ 1). Mối quan hệ chẩn đoán giúp xác định
nguyên nhân gốc hoặc nguyên nhân của khoảng cách hiệu suất đối với chỉ số
cấp 1.
• Ma trận cấp 3 phục vụ như hỗ trợ cho các chỉ số cấp 2.

46
KPI THEO MÔ HÌNH SCOR
b/ Ma trận quy trình (Process Metrics)
Cấp độ Ứng dụng Ví dụ
1 Các quy trình cấp 1 được sử dụng để mô tả Plan, Source, Make, Deliver, Return,
phạm vi và cấu trúc vận hành mức cao nhất Enable
của một Chuỗi cung ứng.
2 Quy trình cấp 2 phân biệt các chiến lược của • Make-to-Stock: Sản xuất để tồn
quy trình cấp 1. Quy trình cấp 2 cũng có nhiệm kho
vụ đưa ra những hướng dẫn để xử lý cũng như • Make-to-Order: Sau khi nhận
làm rõ tầm quan trọng của mô hình trong xác được đơn hàng của khách hàng
định chiến lược chuỗi cung ứng. mới tiến hành sản xuất
• Engineer-to-Order: Hàng hóa
được thiết kế riêng cho nhu cầu
của khách hàng sau khi nhận
được đơn hàng. DCC 47
b/ Ma trận quy trình (Process Metrics)
Cấp độ Ứng dụng Ví dụ

3 Các quy trình mức 3 mô tả các bước được • Hoạt động sản xuất theo lịch trình (Schedule
thực hiện để thực thi các quy trình cấp 2. Production Activities)
Trình tự trong các quá trình này được • Lưu hành sản phẩm (Issue Product)
thực hiện ảnh hưởng đến hiệu suất của • Sản xuất và kiểm tra (Produce and Test)
các quy trình cấp 2 và chuỗi cung ứng • Đóng gói (Package)
tổng thể. • Xử lí sản phẩm (Stage)
• Xử lí chất thải (Dispose Waste)
• Phân phối sản phẩm (Release Product)
4 Các quy trình cấp 4 mô tả các hoạt động • Khởi tạo danh sách lấy hàng (Print Picklist)
cụ thể theo ngành được yêu cầu để thực • Tiến hành lấy hàng (Pick Items)
hiện các quy trình cấp 3. Các quy trình • Phân phối hàng đến ô sản xuất (Deliver Bin to
cấp 4 mô tả việc thực hiện chi tiết một Production Cell)
quy trình. SCOR không trình bày chi tiết • Trả các thùng rỗng tại khu vực lấy hàng (Return
cấp 4. Các tổ chức và ngành phát triển Empty Bins to Pick Area)
các quy trình cấp 4 của riêng họ. • Hoàn thành quá trình lấy hàng theo đơn (Close Pick
Order).
48
DCC
c/ Ma trận thực hành (Practice Metrics)

Best Practice Leading Practice


Lợi • Hiện tại: Không xuất hiện, không bị lỗi thời. Là hình thức giới thiệu công nghệ, kiến thức hoặc quy trình
nhuận • Cấu trúc: Làm nổi bật mục tiêu, phạm vi, mới. Đây là phương pháp có thể mang lại sự thay đổi lớn
cao quy trình và thủ tục được nêu rõ ràng. trong hiệu suất bằng cách xác định lại lợi thế cạnh tranh
• Đã được chứng minh: Thể hiện trong môi trong một ngành. Leading Practice có thể không dễ dàng áp
trường làm việc và được liên kết với các chỉ dụng vì độc quyền công nghệ. Hoặc kiến thức đặc biệt có thể
số chính. ngăn chặn việc áp dụng rộng rãi hơn. Hiện, phương pháp
• Lặp lại: Đã được chứng minh trong nhiều tổ chưa được chứng minh rộng rãi ở nhiều môi trường và ngành
chức và ngành. công nghiệp khác nhau.

Common Practice Poor Practice


Lợi Là cách hàng loạt các tổ chức áp dụng theo lịch Thể hiện các cách làm kinh doanh. Có thể được phổ biến
nhuận sử mặc định hoặc đã xảy ra. Common Practice rộng rãi. Chứng minh là kết quả trong việc thực hiện chuỗi
thấp được đánh giá thiết lập công việc tương đối tốt. cung ứng kém hiệu quả như được chỉ ra bởi các số liệu chính.
Nhưng không cung cấp một chi phí đáng kể
hoặc lợi thế cạnh tranh so với các thực tiễn
49
khác (ngoại trừ poor practice). DCC
d/ Nhân tài chuỗi cung ứng (People Metrics)

• Kĩ năng: khả năng cung cấp kết quả được xác định trước với thời gian đầu vào và nguồn lực tối thiểu
Ví dụ: Kế hoạch sản xuất tổng thể – Master Scheduling, Quy định Xuất Nhập khẩu, Kế hoạch sản xuất,…
• Kinh nghiệm: Kiến thức hoặc kinh nghiệm có được bởi quá trình quan sát và tham dự chủ động
Ví dụ: Kiểm tra hàng tồn kho với Cycle count; Cross Docking, cách xử lí nguyên liệu nguy hiểm,…
• Năng lực bẩm sinh: năng lực có được do học hỏi hoặc phát triển kĩ năng nhằm thực hiện công việc ở
mức độ cụ thể.
Ví dụ: Khả năng phân tích, khả năng quản trị,…
• Đào tạo: Một kĩ năng cụ thể hoặc loại hành vi học được qua sự giới thiệu qua một khoảng thời gian.
Ví dụ: Giấy chứng nhận SCOR-S, APICS CPIM.
• Năng lực thực hiện (Competency): Trạng thái hoặc chất lượng đủ năng lực. Có khả năng để thực hiện
một vai trò cụ thể trong Chuỗi cung ứng.
Ví dụ: 5 cấp độ phát triển: Novice, Beginner, Competent, Proficient, Expert…

50
DCC
THANK YOU !
51

You might also like