You are on page 1of 50

U phì đại lành tính tiền liệt tuyến

PGS.TS. Nguyễn Quang


Slide by Vu Kirikou
Mục tiêu học tập:

 Chẩn đoán xác định bệnh, chẩn đoán


phân biệt, chẩn đoán giai đoạn và chẩn
đoán biến chứng của 1 bệnh nhân bị u
phì đại lành tính tuyến tiền liệt (Prostate)
 Chỉ định điều trị bệnh nhân u phì đại
lành tính tiền liệt tuyến.
Triệu chứng cơ năng

1. Hội chứng kích thích (thành phần động): Đái nhiều


lần, đái vội – Són tiểu
2. Hội chứng tắc nghẽn (thành phần tĩnh):
• Đái khó – rặn đái, đái không hết nước tiểu
• Thời gian tiểu tiện kéo dài
• Dòng tiểu yếu, nhỏ
3. Biến chứng: Bí đái (25%), viêm tinh hoàn, mào tinh
hoàn
Triệu chứng thực thể - Thăm khám lâm sàng

1. Khám thận: Ứ nước


2. Khám cầu bàng quang
3. Khám tinh hoàn 2 bên
4. Khám dương vật, bao quy đầu
5. Khám trực tràng (toucher rectal): Động tác khám cơ
bản, phát hiện TLT to, ranh giới rõ, mật độ chắc, bề
mặt nhẵn, mờ hoặc mất rãnh liên thùy, ấn hơi tức
6. Khám bụng
Khám trực tràng (BN
nằm)

• Đánh giá: bề mặt, ranh giới, đau hay không.


• Xác định kích thước u, mật độ, hình thái, có nhân
cứng hay không.
• Phát hiện 14-30% ung thư tiền liệt tuyến (TLT) khi
kháng nguyên đặc hiệu (Prostate-Specific Antigen)
bình thường.
• Phát hiện các bệnh lý trong trực tràng.
Hình ảnh U tiền liệt tuyến qua siêu âm

• Các thùy tiền liệt tuyến: 2 thùy bên đối xứng qua đường giữa
• Đo kích thước tiền liệt tuyến: V = L x H x W / 2, đánh giá kích
thước, mật độ
• Siêu âm qua trực tràng có thể phát hiện ổ rỗng âm trong TLT
PSA – Kháng nguyên đặc hiệu TLT
Antigene Specifique Prostatique

• Bình thường < 4ng


• Khoảng nghi ngờ 4-10ng
• Trên 10ng cần sinh thiết TLT
Các xét nghiệm khác

Động học nước tiểu


• Đánh giá áp lực bàng quang, niệu đạo
• Đo lưu lượng dòng tiểu
- Bình thường: Qmax > 15 ml/s
- Đái khó nhẹ: Qmax = 10 – 15 ml/s
- Đái khó nặng: Qmax < 10 ml/s
Xét nghiệm sinh hóa: chức năng thận (urea, đánh giá
nguy cơ suy thận)
Xét nghiệm máu: Đánh giá viêm (BC tăng)
Cấy vi khuẩn nước tiểu: Viêm nhiễm, nồng độ pH, sản
phẩm của vk
Hình ảnh
bơm thuốc
bàng quang
Hình ảnh chụp
thận thuốc
(Urographie
intraveineuse)
Chụp niệu đồ tĩnh mạch
Chẩn đoán phân biệt

Ung thư TLT


1. Thăm trực tràng: Nhân cứng, mất ranh giới
2. Siêu âm: Các thùy TLT mất đối xứng, có ổ rỗng âm
3. PSA tăng cao > 10ng
4. Sinh thiết

Phân biệt với các nguyên nhân đái khó khác:


- Xơ cứng cổ bàng quang
- Viêm, áp xe TLT
- Hẹp niệu đạo
- Bàng quang thần kinh
Điều trị nội khoa
1. Chỉ định
• Lâm sàng biểu hiện hội chứng kích thích
• Bệnh nhân trẻ tuổi
• Chưa gây biến chứng

2. Mục đích: Chống viêm bằng kháng sinh


Chống phù nề, co thắt cổ bàng quang, NĐ TLT

3. Các nhóm thuốc


• Thuốc đối kháng alpha adrenergic
• Thuốc ức chế men chuyển 5-alpha reductase
• Thuốc thảo dược có tác dụng chống viêm, phù nề,
co thắt
Điều trị ngoại khoa

1. Chỉ định
• U gây cản trở nhiều: Đái khó, đái nhiều lần. Lượng
tiểu tồn dư > 100ml, Qmax < 10ml/s
• U gây biến chứng: Bí đái cấp tính, suy thận, nhiễm
khuẩn niệu, sỏi bàng quang ...

2. Phương pháp: Dựa vào kích thước u


Các phương pháp ít sang chấn
Cải thiện TC ít, tỷ lệ phải can thiệp lại cao.

HIFU Cắt TLT


Siêu âm
bằng
Laser

TUNA
Radio

Đặt Stent
Phương pháp
 Mổ mở bóc u lớn (pp phẫu thuật qua đường
trên): Hrynstchak, Milin. TLT > 70g (5-30%)
 Cắt nội soi qua niệu đạo (TURP): TTL < 70g
(70-95%)

Bóc u Cắt nội soi


Phương pháp phẫu thuật qua đường trên

1. Chỉ định: U lớn, trọng lượng > 70g


Kèm các bệnh phối hợp: Túi thừa bàng quang, sỏi bàng
quang
Niệu đạo bé không đặt đc ống nội soi
2. Các phương pháp:
- Phẫu thuật sau xương mu (Millin retropubic
prostatectomy)
- Phẫu thuật qua bàng quang (Hryntschak
prostatectomy)
Cắt nội soi qua niệu đạo

1. Chỉ định: U vừa & nhỏ, trọng lượng < 70g


2. Mục đích:
• Cắt bỏ toàn bộ tổ chức phì đại TLT, bắt đầu từ phía
trong niệu đạo tới vỏ TLT.
• Giới hạn trên là cổ bàng quang, dưới là ụ núi.
3. Kết quả: Là phương pháp chuẩn vàng, 70-95% BN
đc thực hiện bằng phương pháp này
Câu hỏi ôn tập:
1. Căn cứ chẩn đoán UPĐLTTTL?
2. Chẩn đoán phân biệt UPĐLTTTL với
các bệnh lý TTL?
3. Kể tên các phương pháp điều
trị UPĐLTTTL?
Tài liệu tham khảo:

 Bài giảng bệnh học ngoại khoa –


HVQY Tr 367 – 404 (2002).
 Bài giảng bệnh học ngoại tiết niệu –
NXB QĐ ND Tr 70 – 75 (2007).

You might also like