You are on page 1of 39

MÁY TIA X, SỰ HẤP THU


TẠO ẢNH BỠI TIA X
Mục tiêu :
1. Nhận biết hai dạng dòng điện.
2. Mô tả và bàn luận mục đích của biến thế.
3. Định nghĩa lớp có giá trị phân nửa.
4. Định nghĩa tự-chỉnh lưu và sóng-phân
nửa.
5. Định nghĩa milliapere-giây.
6. Nhận biết hiệu quả mAs trong chùm tia x.
7. Định nghĩa tia x dò rĩ và tia x phát tán.
8. Nhận biết các dạng tương tác xảy ra khi tia
x xuyên qua vật chụp.
9. Bàn luận về “luật bình phương nghịch”.
10. Nhận ra các kích thước phim tia x và cách
dùng chính xác cho mỗi loại.
11. Liệt kê bốn thành phần của phim tia x và
bàn luận về mục đích của mỗi thành phần.
12. Bàn luận sự thích hợp của tốc độ phim với
an toàn tia x.
• 13. Định nghĩa ảnh tiềm tàng.
• 14. Quan sát sự hấp thu tia x khác nhau của
vật chụp, bài tập theo nhóm và trong labo.
• 15. Quan sát thành phần của phim trong
miệng, bài tập theo nhóm và trong labo.
• 16. Nhận biết các giai đoạn chính của tráng
phim tia x, bài tập theo nhóm và trong labo.
• 17. Áp dụng kiến thức bài tập theo nhóm và
trong labo, giải quyết ba vấn đề chung khi
chụp phim cắn cánh.
• 18. Kiểm tra bằng câu hỏi ôn.
TỪ KHÓA 1 :
• Ảnh tiềm tàng.
• Dòng điện xoay chiều
• Ampere
• Hấp thu
• Biến thế
• Bức xạ đặc trưng
• Sự phát tán liên tục
• Bức xạ phát tán Compton (Bức xạ phát tán)
• Chất dẫn
• Hộp kiểm soát máy tia x
• Dòng điện
TỪ KHÓA 2:
• Thuốc hiện hình
• Hấp thu khác nhau
• Dòng điện một chiều
• Phim chụp trực tiếp
• Điện
• Lực di động của điện tử
• Nhũ tương = chất bắt sáng,
• phim
• Dây tóc
• Dòng điện cho dây tóc
• Độ nhạy của phim
TỪ KHÓA 3 :
• Chất định hình
• Lớp giá trị phân nửa
• Bức xạ không đồng nhất
• Dòng điện cao thế
• Cường độ
• Luật bình phương nghịch
• Hấp thu quang- điện
• Khác nhau tiềm tàng
• Thấu quang
• Cản quang
TỪ KHÓA 4 :
• Chỉnh lưu
• Tia x còn lại
• Kháng trở
• Phim dùng bản tăng hiệu lực
• Bóng đèn tự chỉnh lưu
• Đốm nhạy của tinh thể
• Tinh thể bạc
• Hạ thế
• Tăng thế
• Máy phát điện tia X
NỘI DUNG 1
• 1. MÁY TIA X
• 2. MÁY PHÁT ĐIỆN TIA X
– a. dòng điện
– b. thành phần máy phát điện tia x
– 1. tăng và hạ thế
– 2. tự biến thế
– 3. dòng điện cao thế và dây tóc
• a. dòng điện dây tóc
• b. dòng điện cao thế
• 3. CƯỜNG ĐỘ CHÙM TIA X
– a. vật liệu Tungsten ở bia nhắm
– b. quang phổ sự phát ra tia x
– c. ảnh hưởng của thời gian chụp trên cường độ tia x
– 1. Liên quan giữa mA và thời gian chụp
– 2. Luật mAs hay mAi
NỘI DUNG 2
– d. ảnh hưởng kVp trên cường độ của tia x
– 1. Kỹ thuật thay đổi kVp
– 2. Lớp có giá trị phân nửa
– e. Ảnh hưởng khoảng cách Phim-nguồn tia x
trên cường độ của tia x
– 1. Luật bình phương nghịch.
• 4. TƯƠNG TÁC CỦA TIA X VỚI VẬT CHỤP
– a. bức xạ tán xạ
– 1. tán xạ liên tục không biến đổi (tán xạ
Thompson)
– 2. tán xạ Compton
NỘI DUNG 3
– b. sự hấp thu của chùm tia X
– c. tia X xuyên qua mô cơ thể không tương tác với nguyên tử của

– d. hấp thu của chùm tia X trong răng hàm mặt
– 1. hấp thu (bức xạ đặc trưng hay quang- điện) và lệch hướng
(tán xạ Compton)
– 2. sự hấp thu khác nhau của chùm tia x trong răng hàm mặt
5. TẠO Ảnh TIỀM TÀNG VÀ TRÁNG PHIM TIA X
a. phim tia x
1. bản nền
2. nhũ tương
3. tinh thể bạc
b. Tạo thành ảnh tiềm tàng
c. Đốm nhạy của tinh thể
NỘI DUNG 4
6. CÁC LOẠI PHIM TIA X
a. phim ngoài mặt
b. phim trong miệng (phim chụp trực tiếp)
1. các loại phim trong miệng
a. phim quanh chóp
b. phim cắn cánh
c. phim mặt nhai
2. kích thước và tốc độ phim trong miệng
a. kích thước : 5
b. tốc độ : 6….
3. phim T-grain và tốc độ phim (hiểu thấu bên
trong)
NỘI DUNG 5

4. độ nhạy nhũ tương phim


5. lưu trử phim
Trình bày 1
• 1. MÁY TIA X : nguồn điện nhà
• hộp điều khiển
• nguồn phát điện trong máy
• bóng đèn tia x
• 2. NGUỒN PHÁT ĐIỆN TIA X :
• cung cấp điện từ nguồn điện nhà (110
hay 220 V và 60 Hz) và biến đổi điện.
• đầu đèn, cần máy, khớp đầu đèn, ống
cone
• 1. ống cone 2. đầu đèn 3. góc độ đứng
• 4. khớp đầu đèn 5. góc độ ngang 6. cần máy tia x
• H 2.6 Đầu đèn tia x, bóng đèn, và ống cone
• H 2.7
• Biến thế
• A. sơ
đồ
chung
• B. tăng
thế và
hạ thế
• C. Tự
biến thế
• H.2.8 Liên quan giữa milliampere và
cường độ chùm tia x
• H 2.9 Ảnh hưởng của kVp trên độ xuyên thấu của tia X:
kVp càng cao, độ xuyên thấu càng mạnh
• H 2.10 Luật bình phương nghịch. Tăng
khoảng cách 2 lần, cường độ giảm 4 lần
• H 2.11 Tương tác giữa tia X và vật chụp. (A) Hấp
thu tia x hoàn toàn bỡi hiệu ứng quang điện. (B) Tia
X truyền thẳng đến phim không tương tác gì. (C) Tia
X tán xạ bỡi tương tác Compton
• H 2.12 Tán xạ không biến đổi (Thompson). Quang tử tia x, năng
lượng thấp, làm điện tử tầng ngoài cùng rung cùng tần số với quang
tử. Quang tử tán xạ cũng cùng tần số
• H 2.14 Hấp thu quang điện và bức xạ đặc
trưng.
• H 2.15 Sự hấp thu khác nhau của mô răng
và xương ổ răng
• H 2.16 Phim tia X. Thành phần cấu tạo phim tia X qua
mặt cắt thiết diện.
• H 2.17 Tinh thể Bromide Iodo bạc (hạt
nhỏ) và cấu trúc lập thể lưới
• H 2.18 Tạo thành ảnh tiềm tàng.
• H 2.19 Phim tia X gói sẳn. (1) bao phim. (2) lá chì bảo vệ phim
không bị tán xạ ngược. (3) giấy đen bảo vệ hai bên phim. (4) Phim
có hai mặt nhũ tương
• H 2.23 Điểm lồi đánh dấu trên phim. (A) Phim Kodak
Safety,tốc độ D, D mới, Plus E và F hiểu thấu bên trong.
• H 2.20 Kích thước phim trong miệng. 0: Phim trẻ em, 1:quanh chóp
răng trước hẹp, 2: Phim người lớn, quanh chóp răng sau và cắn
cánh răng sau, 4: Phim mặt nhai.3: không còn dùng nữa.
• H 2.21 Nhãn hộp phim.
• H 2.22 Phim trong miệng Insight của hảng
Kodak. Tốc độ F
• H 2.23 Điểm lồi đánh dấu trên phim. Từ trái
qua, phim ULT, PLS và IN thể hiện ở góc trái
của phim. Chật lượng phim cho mỗi loại.
ANSWERS TO REVIEW QUESTIONS

• 1. D 9. B
• 2. B 10. C
• 3. C 11. E
• 4. C 12. C
• 5. C 13. B
• 6. C 14. E
• 7. C 15. E
• 8. A
• Cám ơn quý anh, chị.

You might also like