You are on page 1of 8

Bài 18: Quyền khiếu

nại, tố cáo của công


dân
Nộidung
Nội dungbài
bàihọc
học
IV. Trách nhiệm của nhà
I. Quyền khiếu nại
nước

V. Trách nhiệm của công


II. Quyền tố cáo
dân

III. So sánh quyền khiếu nại


và quyền tố cáo
I. Quyền khiếu nại
I. Quyền khiếu nại
1. Đặt vấn đề
Từ khái niệm
I. Quyền khiếu nại khiếu nại, các bạn
nghĩ quyền khiếu
2. Khái niệm nại là gì?

-Khiếu nại là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức theo thủ tục do pháp luật quy định, đề nghị
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định, hành vi của cơ quan,
tổ chức, của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chứcVậy,
khi theo các bạn
có căn khiếurằng
cứ cho nại quyết
là gì?
định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

- Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm
quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà
nước khi thực hiện công vụ.
Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại:
-Khi bị nhà trường kỉ luật oan.
-Khi không được nâng lương đúng kì hạn.
-Khi không được bố trí việc làm theo đúng hợp đồng lao
động đã kí.
Câu hỏi nhanh

Câu hỏi: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai
sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm
vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc.
Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Làm đơn khiếu nại
B. Chấp nhận nghỉ việc.
C. Đe dọa Giám đốc.
II. Quyền tố cáo

You might also like