You are on page 1of 27

ĐẠI CƯƠNG VIRUS

Mục tiêu

1- Trình bày được những đặc điểm cấu trúc cơ bản và cấu
trúc riêng của virus.

2- Trình bày 5 giai đoạn trong quá trình nhân lên của virus
trong tế bào chủ.

3- Trình bày hậu quả của quá trình nhân lên của virus trong
tế bào chủ.
ĐẠI CƯƠNG VIRUS
1- Những đặc điểm sinh học quan trọng của virus
1.1.Virus là nhóm VSV chưa có cấu trúc TB
- Phát hiện năm 1892, 1940 QS VR bằng KHV điện tử
- Là 1 đơn vị Shoc nhỏ bé ( kích thước 20-300nm)
có khả năng biểu hiện những tính chất cơ bản của sự sống
- Gây nhiễm cho TB
- Duy trì nòi giống qua các thế hệ mà vẫn giữ tính ổn định về
đặc điểm Shọc củaVR trong TB cảm thụ thích hợp
- Virus hoàn chỉnh gọi là virion
1.2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt virus với vi khuẩn là:
- Virus chỉ chứa 1 loại acid nucleic là ADN hoặc ARN
- Virus sinh sản tăng lên theo cấp số nhân

1.3. Virus có cấu trúc rất đơn giản, không có hoặc thiếu các enzym hô
hấp và enzym chuyển hóa nên bắt buộc phải ký sinh trong tế bào
2.Đặc điểm hình thể virus

Virus có nhiều hình thể khác nhau : hình cầu, hình khối,
hình sợi, hình que
3-Đặc điểm cấu trúc của virus
3.1. Đặc điểm cấu trúc cơ bản của virus
3.1.1. Acid nucleic: AN

ADN : acid deoxyribonucleic:


mang sợi đơn, hoặc sợi khép

ARN : acid ribonucleic virus mang sợi đơn

AN chiếm 1-2% trọng lượng hạt VR có chức năng:

- Mang mật mã di truyền đặc trưng cho từng VR

- Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của VR với TB

- Quyết định chu kỳ nhân lên của VR trong TB cảm thụ

- Mang tính kháng nguyên


Acid nucleic: AN
3.1. Đặc điểm cấu trúc cơ bản của virus
3.2. Cấu trúc riêng của virus
Chỉ có ở 1 số loài nhất định

3.2.1. Vỏ bao ngoài - envelop


- Phủ bên ngoài lớp capsid
- Bản chất vỏ bao là:
lipoprotein, glycoprotein

Chức năng envelop:

- Tham gia sự hấp phụ VR trên TB cảm thụ


- Tham gia lắp ráp và giải phóng VR
- Ổn định hình dạng, kích thước VR
- Mang KN bề mặt: gai nhú giúp VR bám vào TB chủ
Các protein trên vỏ bao ngoài

- Protein S (Spike): tạo cấu trúc


gai nhú trên bề mặt, giúp VR
bám vào TB chủ
- Protein E ( Envelope) có vai trò
trong giai đoạn lắp ráp và giải
phóng VR.
- Protein M (Membrane) là cấu
trúc chính của màng làm cho
hình thái VR ổn định.
3.2. Cấu trúc riêng của virus
Chỉ có ở 1 số loài nhất định

3.2.2. Enzym:
Neuraminidase của virus cúm
ADN polymerase: tổng hợp ADN
ARN polymerase: tổng hợp ARN
Reverse transcriptase (RT): sao chép ngược

- Mỗi enzym có chức năng riêng trong chu kỳ nhân lên của VR

- Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của VR


3.3. BACTERIOPHAGE
• Định nghĩa:
- Là virus mà TB cảm thụ là VK,
( chỉ có khả năng gây bệnh cho VK)

• Cấu trúc

* Đầu : hình khối, bên trong có ADN

* Đuôi:
cấu trúc dạng xoắn gồm 2 phần lồng vào nhau
Ống bên trong cứng, ống bên ngoài xoắn

* Lông đuôi: giúp bám vào VK


E.Coli bị vây quanh bởi T4 bacteriophage
4. Sự nhân lên của VR trong tế bào cảm thụ

Quá trình nhân lên qua 5 giai đoạn:

4.1. Sự hấp phụ VR trên bề mặt TB cảm thụ

4.2.Sự xâm nhập vào tế bào

4.3. Tổng hợp các thành phần cấu trúc

4.4. Lắp ráp tạo hạt VR mới

4.5. Giải phóng hạt VR mới ra khỏi tế bào


4.1 Sự hấp phụ VR trên bề mặt TB cảm thụ
- Các chuyển động tự nhiên tạo ra va
chạm giúp VR bám vào thụ thể
(receptor đặc hiệu trên bề mặt TB)

- Sự hấp phụ chỉ xảy ra khi thụ thể của


VR và thụ thể TB hoàn toàn ăn khớp
với nhau.

- Virus trần có vị trí gắn nằm trên bề


mặt capsid

- Đối với virus có vỏ bao ngoài, vị trí


gắn là các gai glycoprotein bề mặt.

- Sự hấp phụ xảy ra tốt nhất ở 37oC.


Sự hấp phụ của SARS –CoV 2 trên bề mặt TB
4.2.Sự xâm nhập vào TB
Cơ chế:
* VR có vỏ bao ngoài: 2 cách
- Dung hợp trực tiếp: vỏ bao ngoài virus hoà với màng sinh chất,
nucleocapsid sẽ được chuyển vào tế bào chất để lại lớp vỏ bên ngoài.
- Nhập bào nhờ thụ thể
Sau khi VR tương tác với thụ thể TB, hình thành thể nhập bào-
Endosome tiếp theo VR phá vỡ endosome đi vào tế bào chất.
* VR trần: nhập bào nhờ thụ thể
4.2.Sự xâm nhập vào TB

* Phage
-Xâm nhập bằng bơm AN

vào tế bào chủ của bacteriophage


-Phage hấp thụ trên TB

-Lysozym ở ống đuôi tạo lỗ trên bề


mặt màng TB
-Bơm AN vào TB chủ
4.3 Tổng hợp các thành phần cấu trúc
Biosynthesis

• Đây là giai đoạn phức tạp nhất với kết quả là


- Sao chép acid nucleic

- Tổng hợp các thành phần cấu trúc của VR

- Quá trình tổng hợp được thực hiện trong

nhân hoặc trong tế bào chất của TB chủ.


4.3. Tổng hợp các thành phần cấu trúc
• Phiên mã tạo mRNA

• Dịch mã sớm tạo các protein enzym

• Sao chép tạo AN mang bộ gen di truyền

• Dịch mã muộn tạo protein cấu trúc tạo vỏ capsid,


vỏ bao ngoài, kháng nguyên bề mặt...
4.4. Lắp ráp tạo hạt VR mới

• Khi capsid và AN được tổng hợp xong thì bắt đầu lắp ráp.

• Capsid bọc lấy AN tạo hạt virus hoàn chỉnh.

• Có thể tạo các hạt virus không hoàn chỉnh chỉ có vỏ capsid
không có lõi AN – những hạt này không có khả năng gây
nhiễm nhưng vẫn mang tính kháng nguyên đặc hiệu.
4.5. Giải phóng hạt VR mới ra khỏi TB
Release

• Giải phóng theo 2 cách:

- Nảy chồi:

Virus có màng bao ngoài nảy


chồi qua các vị trí đặc hiệu của
màng tế bào chủ…(virus cúm)
4.5. Giải phóng hạt VR mới ra khỏi TB

Phá hủy màng tế bào chủ


4.6.Sự nhân lên của Phage
- Phage cố định vào vách TB bằng sợi
lông đuôi, mỗi phage chỉ cố định vào
1 loại VK

- Sau bám phage dùng lysosome phá


hủy màng TB tạo lỗ thủng

- Ống cứng xuyên vào bào tương VK,


ADN của phage được bơm vào bên
trong TB

- Vỏ phage ở ngoài tự tiêu đi


4.6.Sự nhân lên của Phage

Phage độc : quá trình ly giải Phage ôn hòa – phage tiềm tan :
- Sau xâm nhập, ADN phage gắn
- Sau xâm nhập vào TB phage vào ADN của TB, tồn tại và phân
nhân lên tạo nhiều phage chia cùng TB mà không nhân lên.
mới
- Tế bào mang phage ôn hòa gọi là
- Giải phóng phage mới ra tế bào tiềm tan
ngoài bằng cách phá vỡ TB
- Khi thuận lợi phage ôn hòa có thể
chuyển thành phage độc nhân lên
gây ly giải TB
4.6.Sự nhân lên của Phage
Ứng dụng của Phage

• Chẩn đoán và phân loại vi khuẩn

• Nghiên cứu di truyền VK; tải nạp

• Phòng và điều trị bệnh nhiễm khuẩn


5. Hậu quả sự nhân lên của VR trong TB chủ

5.1. Hủy hoại tế bào


5.2. Sai lạc nhiễm sắc thể của TB
- Dị tật bẩm sinh, thai chết lưu
- Sinh khối u
5.3 Hậu quả sự tích hợp AN VR vào ADN của TB chủ
- Chuyển thể TB gây khối u, ung thư
- Thay đổi tính KN bề mặt của TB
- Thay đổi 1 số tính chất của TB
- TB trở thành TB tiềm tan- có khả năng ly giải

You might also like