You are on page 1of 38

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ NHÀ NƯỚC

Gv. Nguyễn Thị Hồng Thắng


Email: hongthang@hmu.edu.vn
Di động: 0962.955.309
Vấn đề Pháp lý về quản lý BV, Q lý phòng khám,
“Tư cách mõ”
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
• Nắm được nguồn gốc, bản chất, chức năng, những đặc trưng cơ bản của nhà nước.
• Trình bày được cấu trúc bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.
• Phân tích được khái niệm, những đặc trưng của nhà nước pháp quyền.
• Phân tích được khái niệm Pháp luật, bản chất và các thuộc tính của pháp luật.
• Trình bày được khái niệm quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật.
• Phân tích hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

2. Về kỹ năng
• Xác định được các chức năng của nhà nước nói chung và nhà nước CHXHCN Việt Nam nói
riêng.
• Phân biệt được chức năng các cơ quan nhà nước qua sự phân công quyền lực trong bộ máy
nhà nước.
• Phân biệt được quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật.
• Phân biệt được các loại văn bản quy phạm pháp luật.
• 3. Về thái độ
• Tin tưởng, chấp hành tốt các quy định pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam và các
cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, tham gia.
• Áp dụng những kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật trong học tâp, thực hành y khoa
và trong cuộc sống cá nhân.
Kể tên các cơ quan, tổ chức của
Nhà nước
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

I. Bản chất, kiểu và đặc trưng của


nhà nước

1. Bản chất của nhà nước


2. Các kiểu của nhà nước
3. Đặc trưng của nhà nước
1. Bản chất của nhà nước
* Nguồn gốc của nhà nước

• Tổ chức xã hội và quyền lực trong


xã hội cộng sản nguyên thủy
- Cơ sở của xã hội: Thị tộc, được tổ
chức theo huyết thống.
- Cơ sở kinh tế: Sở hữu chung về TLSX
và sản phẩm lao động.
- Quyền lực trong XH: Quyền lực công
cộng, gắn với cộng đồng dân cư
(Hội đồng thị tộc).
⇨ Mọi người đều bình đẳng, không ai
có đặc quyền, đặc lợi
Nghệ thuật Phục Hưng là thời kỳ đỉnh cao của hội họa với những tác
phẩm đi vào lịch sử nhân loại. Trong đó, bức “Chúa Trời tạo ra Adam”
của Michelangelo được đánh giá là tuyệt phẩm thách thức mọi thời
gian.
Bức “Chúa trời tạo ra Adam” tại nhà nguyện Sistine (Ảnh: Wikipedia)
Chiếc khăn choàng cùng với Chúa Cha và
các Thiên Thần giống với kết cấu của bộ
não người
Bức “Chúa Trời tạo ra Adam” nằm ở vị trí trung tâm trong tổ hợp 9 bức họa trên trần
nhà nguyện Sistine
• Bức “Chúa Trời tạo ra Adam” nằm ở vị trí
trung tâm trong tổ hợp 9 bức họa trên trần
nhà nguyện Sistine
Nguồn gốc của nhà nước
• Nguyên nhân xuất hiện nhà nước

- Lực lượng sản xuất phát triển:


+ Công cụ lao động cải tiến
+ Con người hoàn thiện
- Phân công LĐXH
⇨ Năng suất LĐ ngày càng tăng,
SP dư thừa, chế độ tư hữu xuất hiện, người giàu-kẻ nghèo, phân hóa giai cấp
(chủ nô - nô lệ).
⇨ Mâu thuẫn XH ngày càng gay gắt, xung đột không thể điều hòa.
Nguồn gốc của nhà nước

• Tiền đề xuất hiện nhà nước:


- Tiền đề kinh tế: Chế độ tư hữu ra đời.
- Tiền đề xã hội: Phân hóa giai cấp.
* Khái niệm nhà nước

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của


quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức
năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã
hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong
xã hội.
Bản chất của nhà nước

■ Tính giai cấp

- Nhà nước ra đời, tồn tại và


phát triển gắn với XH có giai
cấp.
- Là công cụ thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị.
- Bảo vệ địa vị, lợi ích của
giai cấp thống trị.
* Bản chất của nhà nước

• Tính xã hội
Nhà nước là đại diện cho lợi ích
chung của toàn XH, bảo vệ lợi
ích chung của dân cư.
☞ Bản chất của giai cấp thống trị quy định bản chất giai cấp của
nhà nước
Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
(Hiến pháp năm 2013)

- Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân


dân, vì nhân dân;
- Do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức. 
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
2. Các kiểu của nhà nước

• Kiểu nhà nước chủ nô


• Kiểu nhà nước phong kiến
• Kiểu nhà nước tư sản
• Kiểu nhà nước cộng sản
3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

• Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt.
3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

• Nhà nước có chủ quyền quốc gia.


3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

• Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, thành các đơn vị
hành chính không phụ thuộc chính kiến, huyết thống, giới tính,
nghề nghiệp…
3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

• Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật
và thực hiện sự quản lý bằng pháp luật đối với toàn xã hội.
3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

• Nhà nước ban hành các loại thuế và thực hiện việc thu thuế
bắt buộc.
II. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam

1. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ


nghĩa Việt Nam
2. Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
4. Vấn đề nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
1. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
2. Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam

• Khái niệm
Chức năng của nhà nước là những phương diện
hoạt động cơ bản, chủ yếu của nhà nước nhằm
thực hiện những nhiệm vụ đặt ra của nhà nước.
• Phân loại
- Chức năng đối nội
- Chức năng đối ngoại
3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

• Khái niệm:
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam là hệ thống cơ
quan từ Trung ương đến địa phương, được tổ chức
và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống
nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, vì lợi ích của
nhân dân.
Đặc điểm của BMNN Việt Nam
• Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân lao động.

• BMNN ta vừa là tổ chức hành chính cưỡng chế, vừa là tổ chức


quản lý kinh tế, văn hóa - xã hội.

• Đội ngũ công chức, viên chức trong BMNN đại diện và bảo vệ
lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, tận tuỵ
phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, chịu sự giám
sát của nhân dân.
Đặc điểm của BMNN Việt Nam

• BMNN gồm nhiều cơ quan nhà nước hợp thành, có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất về quyền lực nhà nước, có
sự phân công phối hợp trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.

• Các cơ quan trong BMNN tuy có chức năng, nhiệm vụ và


phương thức hoạt động riêng nhưng đều cùng một mục tiêu
chung.

• BMNN hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất.
Sơ đồ bộ máy Nhà nước
theo Hiến pháp năm 2013

Quốc hội
Chủ tịch nước

TAND VKSND
Chính phủ
tối cao tối cao

TAND UBND VKSND


HĐND tỉnh tỉnh
tỉnh tỉnh

TAND HĐND UBND VKSND


huyện huyện huyện Huyện

HĐND UBND
xã xã
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
BMNN CHXHCN Việt Nam
• Nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt động của BMNN
Ý nghĩa:

Đảm bảo cho BMNN giữ vững được bản chất


1 giai cấp sâu sắc và tính nhân dân rộng rãi;
4

Đảm bảo cho các hoạt động của BMNN


2 có hiệu lực, hiệu quả và khoa học.
Các nguyên tắc....

• Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội
2
Ý nghĩa:

Đảm bảo phát huy dân chủ; tạo ra khả năng


phát huy tính năng động, sáng tạo của quần
chúng nhân dân trong tham gia vào công việc
1
của Nhà nước

Góp phần hạn chế tệ nạn quan liêu,


2 tham nhũng, cửa quyền
Các nguyên tắc…

• Nguyên tắc tập trung dân chủ

Ý nghĩa:

Đảm bảo cho BMNN giữ vững


1 được bản chất

Nâng cao hiệu lực quản lý, phát


2 huy được tính năng động, sáng tạo
Các nguyên tắc…

• Nguyên tắc pháp chế XHCN

Ý nghĩa:

Đảm bảo cho sự hoạt động bình thường


1 của BMNN, tạo ra sự nhịp nhàng, đồng bộ

Phát huy được hiệu lực quản lý của


2 Nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội
4. Vấn đề nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

- Khái niệm
- Quan điểm về nhà nước pháp
quyền XHCN ở Việt Nam
Quan niệm về nhà nước pháp quyền

• Tư tưởng của Môngtexkier, J.Rútxô….


Yếu tố nền tảng của NN pháp quyền là cách thức
và nội dung tổ chức, thực hiện quyền lực nhà
nước một cách dân chủ, bảo đảm mối quan hệ hài
hòa giữa quyền lực nhà nước và pháp luật – quyền
lực nhà nước được thực hiện bằng pháp luật.
Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền

• - Có một hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn thiện và không chồng
chéo.
• - Là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
• - Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước.
• - Là nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, tôn
trọng tính tối thượng của hiến pháp và pháp luật.
• - Tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân.
• - Có một xã hội dân sự.
• - Tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ các điều ước quốc
tế mà Việt Nam là thành viên.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

• 1. Trình bày các chức năng cơ bản của nhà


nước?
• 2. Nêu các tiêu chí xây dựng nhà nước pháp
quyền ở Việt Nam. Phân tích sự tương đồng
của các tiêu chí trên của Việt Nam so với thế
giới.

You might also like