You are on page 1of 46

CHƯƠNG 2

Phân tích
kết quả sản xuất

1
NỘI DUNG CHƯƠNG
 Ý nghĩa, nhiệm vụ của PT KQSXKD
 Phân tích KQSX về khối lượng
 Phân tích KQSX về chất lượng

2
Ý NGHĨA
 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch SX
 Đánh giá trình độ tổ chức và quản lý SX
 Phát hiện năng lực SX tiềm tàng

3
NHIỆM VỤ
 Thu thập các số liệu đã và đang diễn ra.
 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của từng chỉ tiêu.
 Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình hoàn
thành kế hoạch từng chỉ tiêu.
 Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh,
các dự báo về tình hình, chiến lược kinh doanh sắp tới,
các ý kiến, và kiến nghị cho lãnh đạo của DN.

4
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 PT KQSX và sự thích ứng với thị trường
 PT chung KQSX
 PT tình hình hoàn thành kế hoạch SX từng loại SP
 PT tình hình hoàn thành kế hoạch SX toàn DN
 PT KQSX theo mặt hàng chủ yếu
 PT tính chất đồng bộ trong SX
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Chỉ tiêu phân tích: Giá trị SX
 Yếu tố 1: giá trị thành phẩm
 Yếu tố 2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho
bên ngoài
 Yếu tố 3: giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu
hồi trong quá trình SX của DN
 Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê MMTB, thiết bị SX trong
dây chuyền SX của DN.
 Yếu tố 5: giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 PP phân tích: PP so sánh
 So sánh giữa giá trị sản xuất thực tế với kế hoạch
 So sánh từng yếu tố giữa thực tế và kế hoạch
 So sánh giá trị sản xuất năm nay và năm trước
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
 Phân tích chung chỉ tiêu GTSX
 GTSX thực tế ≥ GTSX kế hoạch là tốt hoặc ngược lại.
 GTSX thực tế năm nay > GTSX thực tế năm trước: tốt (có tăng trưởng)
hoặc ngược lại
 Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
 Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm
 SX từ NVL của DN là chính (a); SX từ NVL của KH giao là phụ

(b)
 a,b ≥ KH : Tốt + a ≥ KH; b ≤ KH : Tốt
 a, b ≤ KH : Xấu + a < KH; b > KH : Được
 SX từ NVL của KH giao là chính (b): b ≥ KH: Tốt

b < KH: Chưa tốt


PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
 Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
 Yếu tố 2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm
cho bên ngoài
 YT TH ≥ KH YT1TH ≥ KH :
2
Tốt
 YT TH ≥ KH YT1TH < KH :
2
Chưa tốt
 YT TH < KH YT1TH > KH :
2
Tốt
 YT TH & YT TH < KH : Xấu
2 1
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
 Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
 Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế
liệu thu hồi
Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi
x 100 < KH : Tốt
Giá trị thành phẩm và ngược lại
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
 Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
 Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê MMTB, thiết bị SX
trong dây chuyền SX của DN
 YT TH ≥ KH YT1TH &YT2TH
4
≥ KH : Tốt
 YT TH ≥ KH YT1TH &YT2TH
4
< KH : Chưa tốt
 YT TH < KH YT1TH &YT2TH
4
< KH : Xấu
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
 Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
 Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ của sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm (YT5)
 YT5 không đáng kể  Tốt
 YT5TH < KH (ảnh hưởng đến KH SX của kỳ sau)
 Chưa tốt
 YT5TH < KH (do DN cải tiến công nghệ, rút ngắn chu kỳ SX)  Tốt
 YT5TH > KH (gây ứ đọng vốn trong khâu sản xuất)  Chưa tốt
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX

VD1: Có tài liệu thống kê về tình hình GTSX tại DN X như sau, hãy
phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất. (Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
1. Giá trị thành phẩm 1,500 1,494
2. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp 52 48.4
3. Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi 20 23.2
4. Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị 84 96.6
5. Giá trị sản phẩm dở dang và bán thành phẩm 90 109
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
 Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
VD1(tt): So sánh TT/KH
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Ta lập bảng Mức %
phân tích sau: 1 1,500 1,494 -6 -0.4
(Đvt: triệu đồng) 2 52 48.4 -3.6 -6.92
3 20 23.2 3.2 16
4 84 96.6 12.6 15
5 90 109 19 21.1
Tổng 1,746 1,771.2 25.2 1.44
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
 Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
VD1(tt): Nhận xét: DN X hoàn thành vượt mức KH chỉ tiêu GTSX
(↑25.2 trđ; 1.44%), nguyên nhân là do:
1. Giá trị thành phẩm: ↓6trđ; 0.4%  xấu
2. Giá trị công việc có tính chất CN hoàn thành cho bên ngoài: ↓3.6trđ;
6.92%  xấu
3. Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi: tỷ lệ so với GTTP
1.55% > KH xấu (↑3.2trđ; 16%)
4. Giá trị của hoạt động cho thuê MM, TBSX: ↑12.6trđ; 15% nhưng
YT1, YT2 TH < KH  chưa tốt
5. Giá trị chênh lệch của SPDD cuối kỳ so với đầu kỳ: ↑19trđ; 21.1%
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT quy mô KQSX
 Nội dung phân tích:
Phân tích từng yếu tố của chỉ tiêu GTSX
VD1(tt): Nhận xét: Nhìn chung chỉ tiêu GTSX thực tế tăng so với kế
hoạch đặt ra, nhưng chủ yếu là do tăng các hoạt động DV, thu hồi
phế liệu và giá trị SPDD, nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện không tốt
cụ thể như không hoàn thành nhiệm vụ chính là cung cấp sản phẩm
cho XH, chạy theo các lao vụ, DV, chất lượng sản phẩm giảm. Do đó
cần tìm ra nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT KQSX và sự thích ứng với thị trường
 Chỉ tiêu phân tích: Hệ số tiêu thụ SPSX

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm


Hệ số tiêu thụ =
Giá trị sản phẩm sản xuất
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT KQSXX và sự thích ứng với thị trường
 PP phân tích: PP so sánh
 HSTT càng gần 1 & GTSX TH ≥ KH
 SP thích ứng với TT, phù hợp nhu cầu, thị hiếu của NTD
 Chiến lược SP của DN tối ưu
 Kế hoạch SX hợp lý, SP của DN đang ở giai đoạn tăng trưởng
hay chín muồi
 HSTT càng nhỏ hơn 1

 SP chưa thích ứng với TT, không phù hợp thị hiếu NTD
 Chiến lược SP của DN chưa thích hợp
 Kế hoạch SX chưa hợp lý, SP của DN đang ở giai đoạn suy
thoái
 Tìm biện pháp khắc phục
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 Phân tích chung KQSX
 PT tình hình hoàn thành kế hoạch SX toàn DN
 PT tình hình hoàn thành kế hoạch SX từng loại SP
 PT KQSX theo mặt hàng chủ yếu
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tình hình hoàn thành KH SX từng loại SP
 Chỉ tiêu PT:

Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế


Tỷ lệ hoàn thành KH SX = x 100
Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch

 Phương pháp PT: PP so sánh giữa kỳ TH với kỳ KH


(cả số tuyệt đối & tương đối)
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tình hình hoàn thành KH SX toàn DN (toàn
bộ SP)
 Chỉ tiêu PT: GTSX
Số tuyệt đối Số tương đối

Trong đó:
K : Tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu giá trị sản xuất;
QTi : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i;
Pi : Đơn giá cố định của sản phẩm thứ i;
Q : Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch thứ i.
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tình hình hoàn thành KH SX toàn DN (toàn
bộ SP)
 Phương pháp PT: PP so sánh giữa kỳ TH với kỳ KH
(cả số tuyệt đối & tương đối)
 Số tương đối, tuyệt đối ≥ KH : Tốt
 Số tương đối, tuyệt đối < KH : Xấu
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PTKQSX theo mặt hàng chủ yếu (theo đơn đặt
hàng)
 Chỉ tiêu PT: Tỷ lệ hoàn thành KHSX theo mặt hàng

Trong đó:
Qi: Số lượng SP SX thứ i (thực tế và kế hoạch);
+ QTi: Sử dụng đối với những SP không hoàn thành KHSX;
+ QKi: Sử dụng đối với những SP hoàn thành và hoàn thành vượt mức KHSX;
QKi: Số lượng SP SX kế hoạch thứ i;
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PTKQSX theo mặt hàng chủ yếu (theo đơn đặt
hàng)
 Phương pháp PT: PP so sánh
 SSX = 100 (%): Tốt
 SSX < 100 (%): Xấu
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG

VD2: Tình hình SX của xí nghiệp Y như sau:


Khối lượng SPSX (sp)
Đơn giá cố định
Sản phẩm Kế hoạch Thực tế (1,000 đồng/sp)

A 1,000 1,500 100


B 3,000 2,400 150
C 4,000 4,800 200
Yêu cầu: Phân tích chung KQSX
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tình hình hoàn thành KH SX từng loại SP
VD2 (tt):
Khối lượng SPSX
Chênh lệch TT/KH
(sp) Đơn giá cố
Sản Kế Thực tế định
phẩm hoạch (1,000 Số lượng Tỷ lệ
đồng/sp) (sp) (%)

A 1,000 1,500 100 500 50


B 3,000 2,400 150 -600 -20
C 4,000 4,800 200 800 20
A: ↑50% Hoàn thành vượt mức KH  tốt
C: ↑20%
B: chỉ đạt 80% KH  tìm nguyên nhân  biện pháp khắc phục
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tình hình hoàn thành KH SX toàn DN
VD2 (tt):
Số tuyệt đối =

Số tương đối K =

 Hoàn thành vượt mức kế hoạch SX SP (↑120trđ; 8.88%) : Tốt


PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PTKQSX theo mặt hàng chủ yếu
VD2 (tt):

 Không hoàn thành KHSX theo đơn đặt hàng (do SP B


không hoàn thành KHSX, chỉ đạt 80%): Không tốt
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tính chất đồng bộ trong SX
 Điều kiện: DN SX SP có nhiều chi tiết rời được SX ở
nhiều bộ phận khác nhau
 Tính chất đồng bộ: các chi tiết được SX đúng số lượng,
chất lượng & tiêu chuẩn kỹ thuật theo KH.
 Hậu quả của việc không đồng bộ:
 Không hoàn thành KHSX, tiêu thụ, lợi nhuận.
 Mất uy tín với khách hàng.
 Chi tiết tồn kho nhiều, gây lãng phí.
 Giá thành sản phẩm tăng.
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tính chất đồng bộ trong SX
 Chỉ tiêu PT:
Tỷ lệ hoàn thành Số lượng chi tiết có thể sử dụng thực tế x 100
=
KH từng chi tiết Số lượng chi tiết theo yêu cầu
Trong đó:
Số lượng chi tiết có Số lượng chi tiết tồn Số lượng chi tiết SX
thể sử dụng thực tế = đầu kỳ thực tế + trong kỳ thực tế

Số lượng chi tiết Số lượng SPSX Số lượng chi Số lượng chi


theo yêu cầu = theo KH x + tiết tồn cuối kỳ
tiết cần để lắp
1 SP KH
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tính chất đồng bộ trong SX
 Phương pháp PT: PP so sánh
PHÂN TÍCH KQSX VỀ KHỐI LƯỢNG
 PT tính chất đồng bộ trong SX
VD3: Ta có bảng phân tích tính chất đồng bộ trong SX SP Ynhư sau:
Loại SL Kế hoạch Thực tế Tỷ lệ SLC SL
chi chi SL SL Tổng SL SL Tổng hoàn T CT
tiết tiết CT cần chi cộng chi CT cộng thành thực tồn
để để tiết tiết SX KH tế để cuối
lắp SX tồn tồn trong (%) SX kỳ
1S 1.000 SP CK ĐK kỳ 900 thực
P SP tế

(1) (2) (3)= (4) (5)= (6) (7) (8)= (9)= (10)= (11)=
(2)x1000 (3)+(4) (6)+(7) (8)/(5) (2) (8)-
x900 (10)
A 1 1,000 50 1,050 50 850 900 85.7 900 0
B 2 2,000 200 2,200 120 2,200 2,320 105.5 1,800 520
C 2 2,000 140 2,140 130 2,000 2,130 99.5 330
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP tỷ trọng
 PP đơn giá bình quân
 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân
 Trường hợp SP không được chia bậc chất lượng
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP tỷ trọng
B1: Tính tỷ trọng của từng phẩm cấp chiếm trong tổng thể kỳ
gốc và kỳ báo cáo
B2: So sánh từng loại phẩm cấp giữa hai thời kỳ
B3: So sánh giữa các loại phẩm cấp trong cùng kỳ
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP tỷ trọng
VD4: Có số liệu về tình hình SX SP K như sau:
Khối lượng SPSX (sp) Đơn giá cố định
Sản phẩm K Kế hoạch Thực tế ( 1.000 đồng/sp)

Loại I 7,875 9,844 150


Loại II 3,375 3,280 100
Cộng 11,250 13,124 x

Yêu cầu: Đánh giá tình hình SX về mặt chất lượng theo PP tỷ trọng
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP tỷ trọng
VD4 (tt): Ta lập bảng phân tích sau:

Kế hoạch Thực tế
Sản phẩm
Lượng SP Tỷ trọng Lượng SP Tỷ trọng
K
(sp) (%) (sp) (%)
Loại I 7,875 70 9,844 75
Loại II 3,375 30 3,280 25
Cộng 11,250 100 13,124 100
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP đơn giá bình quân
 B1: Xác định đơn giá bình quân từng kỳ

 B2: Xđịnh ảnh hưởng do chất lượng SP thay đổi đến GTSX

 Nhận xét: Đơn giá BQ thực tế tăng  GTSX tăng


Trong đó: Đơn giá BQ thực tế giảm  GTSX giảm
P: Đơn giá cố định của từng loại SP; : Đơn giá bình quân kỳ thực tế của từng loại SP;
q: Khối lượng SPSX từng loại; : Đơn giá bình quân kỳ KH của từng loại SP;
q: Tổng SPSX trong kỳ. qT: Khối lượng SPSX kỳ thực tế
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP đơn giá bình quân
VD5: Vận dụng số liệu VD4, hãy đánh giá tình hình sản xuất về mặt
chất lượng theo phương pháp đơn giá bình quân.
 B1: Xác định đơn giá bình quân từng kỳ

 B2: Xđịnh ảnh hưởng do chất lượng SP thay đổi đến GTSX

Nhận xét: PT ↑2.500đ/SP  nếu như giá SP thay đổi chủ yếu là do chất lượng SPSX,
thì chất lượng SP K giữa 2 kỳ tăng đã làm cho GTSX ↑ 32.860.000 đ
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP hệ số phẩm cấp bình quân
 B1: Xác định hệ số phẩm cấp bình quân từng kỳ

 B2: Xđịnh ảnh hưởng do chất lượng SP thay đổi đến GTSX

 Nhận xét: HSPC tăng  GTSX tăng


Trong đó: HSPC giảm  GTSX giảm
P: Đơn giá cố định của từng loại SP; : HSPC bình quân kỳ thực tế của từng loại SP;
q: Khối lượng SPSX từng loại; : HSPC bình quân kỳ KH của từng loại SP;
P1: Đơn giá cố định của SP loại cao nhất qT: Khối lượng SPSX kỳ thực tế
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP được chia bậc chất lượng
 PP hệ số phẩm cấp bình quân
VD6: Vận dụng số liệu VD4, hãy đánh giá tình hình sản xuất về mặt
chất lượng theo phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân.
 B1: Xác định HSPC bình quân từng kỳ

 B2: Xđịnh ảnh hưởng do chất lượng SP thay đổi đến GTSX

Nhận xét: HT ↑0.0166  làm cho GTSX ↑ 32.860.000đ


PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP không chia bậc chất lượng
 Chỉ tiêu PT: tỷ lệ SP hỏng cá biệt (f) & tỷ lệ SP hỏng
bình quân (F)

(tính bằng hiện vật) (tính bằng giá trị)


Trong đó:
qh : Số lượng SP hỏng
qt : Số lượng SP tốt
Ch : Chi phí thiệt hại về SX SP hỏng
C : Tổng chi phí sản xuất trong kỳ
Chs : Chi phí sửa chữa SP hỏng có thể sửa chữa được
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP không chia bậc chất lượng
 Phương pháp PT: so sánh & thay thế liên hoàn
 PT chung
 Xác định đối tượng phân tích: F = F – F
T K
 F < 0: chất lượng tăng
 F > 0: chất lượng giảm
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP không chia bậc chất lượng
 Phương pháp PT: so sánh & thay thế liên hoàn
 PT mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến F
 Nhân tố kết cấu mặt hàng:

 Nhân tố tỷ lệ SP hỏng bình quân từng SP:


PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP không chia bậc chất lượng
VD7: Công ty A có tài liệu về CPSX như sau:
Sản Tổng CPSX trong CP sửa chữa SP hỏng có CPSX SP hỏng không
phẩm kỳ thể sửa chữa được thể sửa chữa được
(1,000 đồng) (1,000 đồng) (1,000 đồng)
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế

A 60,000 30,000 1,200 640 1,800 800


B 40,000 90,000 600 2,000 1,000 1,780
Yêu cầu: Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lượng.
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP không chia bậc chất lượng
VD7 (tt): Công ty A có tài liệu về CPSX như sau:
Sản Tổng CPSX trong Chi phí thiệt hại sản Tỷ lệ sản phẩm hỏng
phẩm kỳ xuất sản phẩm hỏng bình quân
(1,000 đồng) (1,000 đồng) (%)
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế

A 60,000 30,000 3,000 1,440 5 4.8


B 40,000 90,000 1,600 3,780 4 4.2
Tổng 100,000 120,000 4,600 5,220 4.6 4.35
PT chung:
-So sánh tỷ lệ SP hỏng BQ thực tế so với KH:
- SP A: ↓0.2% (4.8% - 5%): chất lượng của SP A tăng
- SP B: ↑0.2% (4.2% - 4%): chất lượng của SP B giảm
- FT toàn công ty: ↓0.25%: chưa khẳng định được, cần phân tích mức độ ảnh
PHÂN TÍCH KQSX VỀ CHẤT LƯỢNG
 Trường hợp SP không chia bậc chất lượng
VD7 (tt):
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến FT
- B1: Xác định đối tượng phân tích: F = 4.35 – 4.6 = - 0.25%
- B2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến FT

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng:

- Ảnh hưởng của nhân tố Fi: FFi = 4.35 – 4.25 = 0.1%


 F = -0.35 + 0.1 = -0.25%

You might also like