You are on page 1of 33

CHƯƠNG 2:

ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM DƯƠNG,


NGŨ HÀNH ĐẾN VĂN HÓA
VIỆT NAM
Ảnh hưởng đến các phương diện của
văn hóa Việt Nam

PHƯƠNG VỊ
ẨM Y HỌC
VÀ KẾT CẤU
THỰC
NHÀ
ẨM THỰC

● 1.Thuyết âm dương trong ẩm thực là gì?


• Âm dương – ngũ hành được đem vào văn
hóa ẩm thực và được coi là những nguyên
tắc của ăn uống ngon – lành và dưỡng sinh,
trị bệnh. 
ẨM THỰC

2.Ba phương diện chính của thuyết âm


dương trong ẩm thực: 
a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức ăn (khách thể): 

b.Đảm bảo sự quân bình âm dương trong cơ thể con người (chủ thể)

c. Sự cân bằng âm dương giữa con người với môi trường tự nhiên (giữa chủ
thể với không gian) 
ẨM THỰC

a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của


thức ăn (khách thể)
ẨM THỰC

a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức


ăn (khách thể): 
• Người Việt phân biệt năm mức âm dương của thức ăn theo ngũ hành,
bao gồm: Hàn, Nhiệt, Ôn, Lương, Bình.

Thực phẩm âm

Thực phẩm dương

Thực phẩm trung tính


ẨM THỰC

a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức


ăn (khách thể): 
Thực phẩm âm
ẨM THỰC

a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức


ăn (khách thể): 
Thực phẩm dương
ẨM THỰC

a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức


ăn (khách thể): 
Thực phẩm trung tính
• Không có tính âm hoặc dương, do đó phù hợp với
nhiều loại trạng thái. 
ẨM THỰC

a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức


ăn (khách thể): 
Ứng dụng thuyết âm dương khi
chế biến thức ăn:
• Phối hợp nhiều món ăn và các loại gia vị sao cho đảm bảo
tính cân bằng, hài hòa nhất.

• Gia vị có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm tăng sự thơm
ngon của món ăn, đặc biệt còn có tác dụng điều hòa âm
dương.
ẨM THỰC

2.Ba phương diện chính của thuyết âm dương


trong ẩm thực: 
a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức ăn (khách thể): 

b.Đảm bảo sự quân bình âm dương trong cơ thể con người (chủ thể)

c. Sự cân bằng âm dương giữa con người với môi trường tự nhiên (giữa chủ
thể với không gian) 
ẨM THỰC

b.Đảm bảo sự quân bình âm dương


trong cơ thể con người (chủ thể)
ẨM THỰC

b.Đảm bảo sự quân bình âm dương trong


cơ thể con người (chủ thể):

Mọi bệnh tật phát sinh đều do sự mất quân bình âm dương trong cơ thể

 sử dụng thức ăn như những vị thuốc để điều chỉnh sự mất quân bình
âmdụ:
Ví dương trong
vị chua cơ thể 
thuộc mộc vào can, vị đắng thuộc hỏa vào tâm, vị ngọt
thuộc thổ vào tỳ, vị cay thuộc kim vào phế, vị mặn thuộc thủy vào thận.
ẨM THỰC

2.Ba phương diện chính của thuyết âm dương


trong ẩm thực: 
a. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức ăn (khách thể): 

b.Đảm bảo sự quân bình âm dương trong cơ thể con người (chủ thể)

c. Sự cân bằng âm dương giữa con người với môi trường tự nhiên (giữa chủ
thể với không gian) 
ẨM THỰC

c. Sự cân bằng âm dương giữa con


người với môi trường tự nhiên
(giữa chủ thể với không gian) 
ẨM THỰC

c. Sự cân bằng âm dương giữa con


người với môi trường tự nhiên
(giữa chủ thể với không gian) 

- Ăn uống theo mùa và theo khu vực:

 Việt nam là vùng có khí hậu nhiệt đới, có ánh sáng mặt trời
nhiều tức là dương nên thực phẩm âm phát triển nhiều
Ảnh hưởng đến các phương diện của
văn hóa Việt Nam

PHƯƠNG VỊ VÀ


ẨM THỰC Y HỌC
KẾT CẤU NHÀ
PHƯƠNG VỊ VÀ KẾT CẤU NHÀ

1.Phương vị:
- Hướng nhà tiêu biểu là hướng nam: “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam”

- Bếp cũng được đặt bên trái (phía đông), biệt lập và vuông góc với nhà chính,
nhìn về hướng tây. 
PHƯƠNG VỊ VÀ KẾT CẤU NHÀ

2.Kết cấu nhà:


- Kiến trúc Việt Nam MỞ:

+ Nhà phải “cao”

+ Cửa phải “rộng”

h,
PHƯƠNG VỊ VÀ KẾT CẤU NHÀ

Nhà phải “cao”


- Sàn/nền cao so với mặt đất.

- Mái cao so với sàn/nền.


PHƯƠNG VỊ VÀ KẾT CẤU NHÀ

Cửa phải “rộng”


PHƯƠNG VỊ VÀ KẾT CẤU NHÀ

Cách thức
Tất cả các chi tiết của ngôi nhà được liên kết với nhau bằng mộng. 
PHƯƠNG VỊ VÀ KẾT CẤU NHÀ

Hình thức

- Người Việt Nam có truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu


khách cho nên ngôi nhà Việt Nam dành ưu tiên gian giữa cho
hai mục đích này

- Hình thức kiến trúc ngôi nhà Việt Nam còn tuân thủ nguyên
tắc coi trọng số lẻ của truyền thống văn hóa nông nghiệp: Ngọ
môn 5 cửa 9 lầu, cột cờ 3 cấp, số gian của ngôi nhà bao giờ
cũng là số lẻ.
Ảnh hưởng đến các phương diện của
văn hóa Việt Nam

PHƯƠNG VỊ VÀ


ẨM THỰC Y HỌC
KẾT CẤU NHÀ
Y HỌC

a.Ứng dụng vào phân chia các tổ chức cơ thể:

b.Ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: 


c. Ứng dụng trong điều trị bệnh: 
Y HỌC

a.Ứng dụng vào phân chia các tổ chức cơ


thể:
 Bên ngoài (lưng) là dương; bên trong (bụng, ngực) là âm.

 Lục phủ: đởm (túi mật), vị (dạ dày), tiểu trường (ruột non), đại
trường (ruột già), bàng quang, tam tiêu.

 Ngũ tạng: tâm (hỏa), can (mộc), tỳ (thổ), phế (kim), thận (thủy).
Y HỌC

a.Ứng dụng vào phân chia các tổ chức cơ



thể:
Bên ngoài (lưng) là dương;
bên trong (bụng, ngực) là
âm.

 Lục phủ: đởm (túi mật), vị


(dạ dày), tiểu trường (ruột
non), đại trường (ruột già),
bàng quang, tam tiêu.

 Ngũ tạng: tâm (hỏa), can


(mộc), tỳ (thổ), phế (kim),
thận (thủy).
Y HỌC

a.Ứng dụng vào phân chia các tổ chức cơ thể:

b.Ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: 


c.Ứng dụng trong điều trị bệnh: 
Y HỌC

b.Ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: 

 Theo các thầy


thuốc YHCT,
nguyên nhân chủ
yếu gây bệnh là
do sự mất cân
bằng âm dương
trong cơ thể. 
Y HỌC

b.Ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: 


• Những biểu hiện của bệnh nhân thông qua 4 phương pháp tiếp
xúc: vọng (nhìn), văn (nghe), vấn (hỏi), thiết (xem mạch, sờ nắn). 

• Kết hợp với các tiêu chí ngũ sắc, ngũ chí để tìm ra bệnh thuộc tạng nào.

=>Lựa chọn cách chữa bệnh hiệu quả nhất.


Y HỌC

a.Ứng dụng vào phân chia các tổ chức cơ thể:

b.Ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: 


c.Ứng dụng trong điều trị bệnh: 
Y HỌC

c.Ứng dụng trong điều trị bệnh: 


 Dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công,...

 “Trị bệnh phải tìm tới gốc”

 Dương bệnh trị âm, âm bệnh trị dương

 Tả dương, tả âm.

 Bệnh do dương hư thì phải bổ dương, bệnh do âm hư thì phải bổ âm.

• Bấm huyệt
Y HỌC

c.Ứng dụng trong điều trị bệnh: 


B
Ấ
M
H
U
Y
Ệ
T

You might also like