You are on page 1of 23

CHẤN THƯƠNG

VÀ VẾT THƯƠNG NGỰC


KHOA NGOẠI TIM MẠCH – LỒNG NGỰC
Nhóm 2 – Y6 Ngoại Trường Đại học Trà Vinh
BSHD: ThS. BS. CKII. CHUNG GIANG ĐÔNG
THÀNH VIÊN
NỘI DUNG
I. Định nghĩa
II. Dịch tễ
III. Sơ lược giải phẫu lồng ngực
IV. Sơ lược sinh lý hô hấp
V. Chẩn đoán và xử trí chấn thương/vết thương ngực
VI. Case lâm sàng
I. ĐỊNH NGHĨA
• Chấn thương ngực và vết thương ngực là một cấp cứu ngoại khoa,
cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời
• Chấn thương ngực gồm: Chấn thương ngực kín và vết thương ngực
(VT ngực hở và VT ngực kín)
II. DỊCH TỄ
• Chấn thương và vết thương ngực là tổn thương thường gặp: 35% tỷ lệ
tử vong ở Mỹ
• 25% tử vong do nguyên nhân trực tiếp từ chấn thương ngực, 50% tử
vong trong bệnh cảnh đa chấn thương
• Chấn thương ngực kín thường gặp hơn là vết thương ngực
• Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao thông
• Chấn thương ngực kín: < 10% cần can thiệp phẫu thuật
• Vết thương ngực: 15 – 30% cần can thiệp phẫu thuật
Nguyên nhân

Tai nạn giao thông Tai nạn thể thao Bạch khí – vết thương ngực
III. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU LỒNG NGỰC
THÀNH NGỰC
• Các thành của khoang ngực • Các tạng trong lồng ngực:
- Cột sống phía sau - Khí phế quản
- Các xương sườn - Phổi
- Xương ức - Tim và các mạch máu lớn
- Cơ hoành - Thực quản
- Lỗ ngực (Thoracic inlet)
Đường dẫn khí
IV. SƠ LƯỢC SINH LÝ HÔ HẤP
• Cơ chế thông khí áp suất âm:
Khi hít vào, Lồng ngực dãn  Nhờ áp suất âm trong khoang MP  Phế
nang dãn  Áp suất âm trong phế nang  Hút không khí từ ngoài vào
lòng phế nang
ĐIỀU KIỆN: Thành ngực vững chắc + MP kín
Chấn thương ngực
có thể gặp trong nhiều bệnh cảnh:
• Cấp cứu tối cấp:
Mảng sườn di động
Đụng dập phổi
Chấn thương ĐM chủ ngực
Tràn khí màng phổi áp lực
Tràn máu màng phổi lượng nhiều
Chấn thương tim
Vỡ vòm hoành
 Cần được chẩn đoán hoặc loại trừ sớm nhất có thể!!!
Chấn thương ngực
có phải chỉ tổn thương ở vùng ngực?
KHÔNG!
Thường gặp trong bệnh cảnh đa chấn thương
Tham khám bệnh nhân chấn thương ngực phải khảo sát toàn diện,
loại trừ các chấn thương khác (bụng, sọ não,…)
Là một CẤP CỨU ngoại khoa nặng  Vừa hồi sức vừa thăm khám
Gãy xương ức
• Do chấn thương trực tiếp
• Phần lớn gãy đoạn trên và giữa
• Thường kèm theo chấn thương nặng khác
• TCCN: Đau ngực, khó thở
• TCTT: Có điểm đau chói, sưng nề, bầm tím, biến dạng vùng xương ức
Xử trí gãy xương ức:
• Giảm đau
• Bất động
• Xử trí các tổn thương đi kèm
• Gãy di lệch nhiều, đau nhiều không đáp ứng thuốc giảm đau  Phẫu
thuật
Gãy xương sườn
• Là tổn thương thường gặp nhất. Thường ở xương sườn 4 – 9
• Thường có tổn thương đi kèm: lồng ngực, ổ bụng,…
• Có nguy cơ tử vong nếu: Gãy > 6 xương, lớn tuổi, dập phổi, thở máy
đi kèm
• Cơ chế: va đạp trực tiếp sau tai nạn  vết gãy sẽ gây rách màng phổi,
tổn thương nhu mô phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, tổn thương
các tạng trong ổ bụng
• TCCN:
- Đau chói vị trí gãy, đau tăng khi hít thở, ho

You might also like