You are on page 1of 36

TÁC DỤNG KHÔNG MONG

MUỐN CỦA THUỐC

Ds. Nguyễn Tiến Hưng


Mục tiêu bài học
• Trình bày được khái niệm không mong muốn của thuốc
(ADR) của thuốc.
• Trình bày và phân loại tác dụng không mong muốn của
thuốc. Phân loại được các tác dụng không mong muốn của
thuốc
• Trình bày được các nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng ADR
• Trình bày được các biện pháp hạn chế ADR

2
Nội dung bài học
1. Khái niệm về ADR
2. Phân loại ADR
3. Nguyên nhân của ADR
4. Yếu tố làm tăng phát sinh ADR
5. Hạn chế ADR

3
1. Khái niệm về ADR

4
1.1 Khái niệm ADR
Phản ứng có hại của thuốc (ADR – Adverse Drug reaction)

• Phản ứng độc hại

• Xảy ra khi dùng thuốc để chuẩn đoán/ phòng bệnh/ điều trị
bệnh

• Xảy ra ở liều thường

• Không định trước

5
1.1 Khái niệm ADR
Lưu ý: ADR không bao gồm những phản ứng do dùng sai
thuốc, dùng sai liều, dùng liều cao có chủ định hoặc vô tình
(do con người gây ra)

=> Sai sót trong sử dụng thuốc

6
1.2 Khái niệm về ADE
Biến cố bất lợi về thuốc (ADE - Adverse Drug Event)

• Là tai biến xuất hiện trong quá trình dùng thuốc

• Không định trước

• Không rõ do thuốc hay do bệnh

7
8
Điểm giống nhau phản ứng có hại của thuốc
(ADR) và biến cố bất lợi (ADE)?

Điểm khác nhau phản ứng có hại của thuốc (ADR)


và biến cố bất lợi (ADE)?

9
Thảm họa Thalidomide
• Trẻ em dị tật chân tay
• 1962
• 10.000-20.000
=> Nghiên cứu ADR
nghiêm ngặt và thử độ
an toàn trên phụ nữ có
thai

10
2. Phân loại ADR

11
2. Phân loại ADR

2.1 Phân loại theo tần suất

2.2 Theo thời gian khởi phát

2.3 Theo mức độ nặng

2.4 Theo tác dụng dược lý

12
2.1 Phân loại theo tần suất

13
2.1 Phân loại theo tần suất

Thường gặp Ít gặp Hiếm gặp

ADR > 1/100 1/1000 - 1/100 ADR < 1/1000

14
2.2 Phân loại theo thời gian khởi phát
Tỷ lệ
Cấp tính: 0-60p 4,3%

Bán cấp: 1-24 giờ 86,5%

Chậm: >1 ngày 3,5%

15
2.3 Phân loại theo mức độ nặng
Không cần điều trị và giải độc, thời gian nằm viện
Nhẹ
không kéo dài

Trung Cần thay đổi điều trị, cần điều trị đặc hiệu,
bình hoặc nằm viện ít nhất 1 ngày

Đe dọa tính mạng, gây bệnh kéo dài hoặc cần


Nặng chăm sóc tích cực

Tử
vong
16
2.3 Phân loại theo mức độ nặng
Hậu quả:
• Để lại di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn
• Gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi
• Đe dọa tính mạng
• Tử vong
• Phải nhập viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện
• Các hậu quả tương tự khác

17
2.4 Phân loại theo TDDL
Tiêu chuẩn so Loại A Loại B
sánh
Có thể dự đoán dựa Có Không
vào tác dụng dược lý
Phụ thuộc liều dùng Có Không
Tỷ lệ mắc bệnh Cao Thấp
Tỷ lệ tử vong Thấp Cao
Hướng giải quyết Điều chỉnh liều Ngưng thuốc

18
Loại Định Nghĩa
A (Augmented) • Có thể dự đoán được
Gia tăng • Phụ thuộc vào liều dùng
• Thường gặp
• Hiếm khi gây tử vong

B (Bizzare) • Không dự đoán dược


Bất thường • Không liên quan đến liều
• Không thường gặp
• Tỷ lệ tử vong cao

C (Continuous) Xảy ra sau 1 thời gian sử dụng lâu dài, có tính tích
Mãn tính lũy
D (Delayed) Xảy ra sau khi ngưng thuốc 1 thời gian
Chậm
E (Ending of use) Xảy ra khi ngưng thuốc (ngưng đột ngột)
Hội chứng ngưng thuốc 19
2.4 Phân loại theo TDDL
Tiêu chuẩn so Loại A Loại B
sánh
Có thể dự đoán dựa
vào tác dụng dược lý
Phụ thuộc liều dùng
Tỷ lệ mắc bệnh
Tỷ lệ tử vong
Hướng giải quyết

20
21
Adverse Drug Reaction Drug Information
Phản ứng có hại của thuốc Thông tin thuốc

HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC

22
3. Nguyên nhân ADR

23
3. Nguyên nhân ADR
3 nhóm nguyên nhân chính:

3.1 Liên quan tới bào chế (gặp ở cả hai type A & B)

3.2 Liên quan tới thay đổi dược động học của thuốc (Type A)

3.3 Liên quan tới thay đổi dược lực học (Type A & B)

24
3.1 Nguyên nhân liên quan Bào Chế
Xảy ra được ở cả 2 loại A & B

• Sai sót về hàm lượng hoạt chất

• Tá dược gây ADR

• Sản phẩm phân hủy gây ADR

25
3.2 Nguyên nhân liên quan DĐH
Chỉ xảy ra ở loại A

Ảnh hưởng tới 4 quá trình dược động:

• Hấp thu

• Phân bố

• Chuyển hóa

• Thải trừ
26
3.3 Nguyên nhân liên quan DLH
• Có thể xảy ra với loại A & B

• Liên quan tới thụ thể thuốc, cơ chế điều hòa sinh lý =>
Loại A

• Bất thường về gen, miễn dịch => Loại B

27
4. Yếu tố làm tăng
phát sinh ADR

28
4. Yếu tố làm tăng phát sinh ADR
4.1 Yếu tố về bệnh nhân 4.2 Yếu tố về thuốc

29
4.1 Yếu tố về bệnh nhân
Tuổi

Giới tính

Tình trạng bệnh lý

Tiền sử dị ứng/ phản ứng với thuốc

30
4.2 Yếu tố về thuốc
Đặc tính của thuốc, tá dược, kỹ thuật bào chế

Sử dụng nhiều thuốc => tương tác thuốc

Dùng thuốc liều cao, kéo dài

31
5. Hạn chế ADR

32
5. Hạn chế ADR
• Sử dụng thuốc ít

• Nắm vững các thông tin về thuốc

• Nắm vững thông tin về các đối tượng nguy cơ cao

• Theo dõi bệnh nhân để xử trí kịp thời

33
Câu hỏi ôn tập

34
Tổng kết
Khái niệm (ADR, ADE)

Phân loại ADR (Tần suất, thời gian khởi phát,


mức độ và theo TDDL)

Nguyên nhân của ADR (liên quan BC, liên quan


DĐH và liên quan DLH

Yếu tố làm tăng phát sinh ADR (về bệnh nhân,


về thuốc)

Hạn chế ADR 47


48

You might also like