You are on page 1of 16

QUẢN TRỊ TÀI

CHÍNH DU LỊCH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : LƯU QUANG VINH
Sinh viên thực hiện :
Họ Và Tên Mã Số Sinh Viên
Nguyễn Phan Hoàng Anh 2011160057
Phạm Thị Thùy Anh 2011162328
Phạm Thiên Ân
Nguyễn Văn Thành Đạt 2011161697

Trần Văn Đạt 2011166786


Lê Minh Hiếu 2011162415
Lê Thị Mai Thảo 2011162645
Lê Thị Minh Thư 1911240241
Nguyễn Hương Giang 2011163615
Lâm Nguyệt Tâm 2011163355
Lê Nguyễn Thanh Phong 2011162582
Lê Nguyễn Tuấn Kiệt 2011161821
NỘI DUNG CHÍNH

7.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP DU
LỊCH

7.2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH
NGHIỆP

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


7.1 Phân Tích Khái Quát Tình Hình Tài Chính Doanh Nghiệp Du Lịch

7.1.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán được chia


thành hai phần là tài sản và
nguồn vốn được trình bày theo
nguyên tắc cân đối tổng tài sản
bằng tổng nguồn vốn các số liệu
phản ánh trên báo cáo được tổng
hợp lại một thời điểm nhất định
thường là ở thời điểm cuối niên
độ kế toán.
7.1.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
7.2 Phân Tích Các Chỉ Tiêu Tài Chính Đặc Trưng Của Doanh Nghiệp

7.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Nhóm hệ số này nhằm kiểm tra khả


năng thanh toán nộ ngắn hạn cùa
doanh nghiệp.
7.2.1.1 Hệ số thanh toán tổng quát: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh khả năng quan
hệ giữa tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý sử dụng với
tổng số nợ phải trả.

Nếu H1>1: Chứng tỏ khả năng thanh toán của


doanh nghiệp là tốt

Nếu H1<1 quá nhiều thì chưa tốt vì điều đó


chừng tỏ doanh nghiệp chưa tận dụng được cơ hội
chiếm dụng vốn.

Nếu H1<1 và tiến đến 0 báo hiệu sự phá


sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp giảm và mất dần, tổng tài sản
hiện có của doanh nghiệp không đủ trả nợ
mà doanh nghiệp phải thanh toán.
7.2.1.2 Hệ số thanh toán hiện thời
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải
Hệ số khả năng thanh toán thanh toán trong kỳ, do đó doanh
hiện hành phản ánh mối quan nghiệp phải dùng tài sản thực có
hệ giữa tài sản ngắn hạn và của mình để thanh toán bằng cách
các khoản nợ ngắn hạn. chuyển đổi một bộ phận thành tiền

- H2 = 2 là hợp lý nhất, vì như thế doanh nghiệp sẽ duy trì được


khả năng thanh
- H2 > 2 thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp
dư thừa.
- H2 > 2 quá nhiều chứng tỏ vốn lưu động của doanh nghiệp bị ứ
đọng, trong khi đó hiệu quả kinh doanh chưa tốt.
- H2 < 2 cho thấy khả năng thanh toán hiện hành chưa cao.
- H2 < 2 quá nhiều thì doanh nghiệp không thể thanh toán được hết
các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả.
7.2.1.3 Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu
đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền (trừ hàng tồn
kho) để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn.
H3 = 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì
được khả năng thanh toán nhanh vừa không bị mất cơ hội do khả năng
thanh toán nợ mang lại.
H3 = 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì
được khả năng thanh toán nhanh vừa không bị mất cơ hội do khả năng
thanh toán nợ mang lại.
H3 < 1 cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán
nợ.
H3 > 1 phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các
khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn.
7.2.1.4 Hệ số thanh toán tức thời:

 Hệ số này>=1: Với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh toán tức
thời các khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng
 Hệ số này <1: Với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời
các khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng.
7.2.2 Các chi tiêu đánh giá cơ cấu tài chính

Đây là nhóm hệ số tài chính quan


trọng đối với nhà quản lý doanh
nghiệp, các chủ nợ và nhà đầu tư.
7.2.2.1 Hệ số đầu tư dài hạn 7.2.2.2 Hệ số đầu tư ngắn hạn
7.2.2.3 Hệ số nợ

- Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phài


trả.Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy
công ty có khả năng trả nợ cao hơn.
- Tỷ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ
càng cao trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá
sản và phải thanh lý tài sản.
- Tỷ số nợ phụ thuộc rất nhiều yếu tố: loại hình doanh nghiệp,
quy mô của doanh nghiệp,lĩnh vực hoạt động, mục đích vay.
7.2.2.4 Hệ số tài trợ

+ Tỷ suất tự tài trợ


Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn
+ Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của
+ Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ phản ánh tỷ lệ tài sản cố
doanh nghiệp
định được đầu tư.
+ Tỷ số này cao chứng tỏ khả năng tự
+ Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số
chủ tài chính của doanh nghiệp,nhưng
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị
cũng cho thấy doanh nghiệp chưa tận
TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu.
dụng đòn bẩy tài chính nhiều.
Cách xác định:
Cách xác định:
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ=
Tỷ suất tự tài trợ=

You might also like