You are on page 1of 12

Viết VBNL về

một tác phẩm


truyện
(Những đặc điểm trong
cách kể của tác giả)
Nhắc đến CÁCH KỂ là nhớ đến những
yếu tố nào?
1. Sáng tạo tình huống
2. Xây dựng nhân vật
3. Đặc điểm, vai trò, chức năng người
kể chuyện
4. Cách xây dựng truyện kể (cốt
truyện, điểm nhìn, lời văn, giọng
điệu,...)
ĐỌC BÀI VIẾT THAM KHẢO VÀ TRẢ LỜI
CÁC CÂU HỎI TRONG PHIẾU HỌC TẬP:

MỘT VÀI NÉT VỀ NGHỆ


THUẬT TỰ SỰ CỦA NAM
CAO TRONG TRUYỆN
NGẮN “ĐỜI THỪA”
You can delete this slide when you’re done editing the presentation.
Những phương diện nghệ thuật
tự sự của Nam Cao:

1. Cấu trúc truyện ngắn


2. Mạch kể - Hiệu quả NT
3. Đặc điểm người kể chuyện (ngôi kể, điểm nhìn)
4. Vai trò của ngôi kể, điểm nhìn, lời trần thuật trong khắc họa
nhân vật
5. Mối liên hệ giữa NKC trong tác phẩm và nhà văn

?
Cụ thể:
?
A. MỞ BÀI

- Giới thiệu tác phẩm:


+ HCST, tác giả, đề tài
+ Vị trí tp trong sự nghiệp sáng tác tác giả
- Giới thiệu phương diện nghệ thuật sẽ phân tích

=> Gợi ý cách mở bài phổ biến, đơn giản.


=> Ngoài ra, có thể mở bài gián tiếp: nhận định
văn học về tác phẩm, tác giả/ trích dẫn văn
học/ danh ngôn...
B. THÂN BÀI
4 LUẬN ĐIỂM CHÍNH - 4 ĐOẠN
1. LĐ 1: Khái quát chung:
- Cấu trúc truyện ngắn => Ý nghĩa
- Mạch kể/trình tự kể: mạch truyện hồi cố
=> Ý nghĩa

2. LĐ 2: Khái quát đặc điểm người kể


chuyện
- Ngôi kể: ngôi thứ 3
- Điểm nhìn bên trong => trần thuật
hướng nội => Ý nghĩa
3. LĐ 3: Phân tích vai trò NGÔI KỂ, ĐIỂM NHÌN, LỜI
TRẦN THUẬT trong khắc họa NHÂN VẬT
- 2 nhân vật: văn sĩ Hộ - nhân vật trung tâm; Từ - vợ của Hộ
- Khái quát kiểu nhân vật trí thức Hộ (liên hệ, so sánh
với Điền - kiểu nvat tương tự)
- Phân tích nhân vật = trình tự các sự kiện trong tác
phẩm và dòng suy nghĩ của nhân vật: hình thức lời trần
thuật nửa trực tiếp => Tác dụng
- Nhận xét, đánh giá về nhân vật trong phần kết truyện:
+ Hộ: tội nhân/bị cáo đang xưng tội
+ Từ: quan tòa -> bào chữa -> tự kết án
=> Câu chuyện kết thúc mở: mâu thuẫn không được giải
quyết
4. LĐ 4: Mối liên hệ giữa người kể chuyện
và nhà văn
- NKC ngôi thứ 3 luôn giữ một khoảng
cách nhất định đối với nhân vật
- Chứng minh = Giọng điệu trần thuật:
Đồng cảm/Thương xót hay Phê phán/Mỉa mai
hay Thờ ơ?
=> Ý nghĩa: NKC thay mặt cho tác giả Nam
Cao thể hiện thái độ/tình cảm/đánh giá
khi nói về vấn đề nhân cách và bi kịch của
người trí thức
C. KẾT BÀI
- Đánh giá giá trị của tác phẩm:
một truyện ngắn giàu giá trị
phê phán
- Đánh giá nghệ thuật tự sự
của TP: có chiều sâu, giàu sức
thuyết phục
=> Cách kết bài đơn giản, đủ ý
=> Bổ sung:
- Cảm nghĩ cá nhân về tác phẩm
- Khẳng định giá trị tp trong sự
nghiệp nhà văn/nền văn học VN
LUYỆN TẬP: Chọn 1 trong những vấn đề dưới đây và viết bài phân
tích truyện ngắn “Một cơn giận” của Thạch Lam
DEADLINE: LẬP DÀN Ý CHI TIẾT: THỨ 4 TUẦN SAU: 11/10
MỘT CƠN GIẬN

Nhân vật Nhân vật


“Tôi” người phu xe

Nghệ Nghệ thuật


thuật kể xây dựng
nhân vật
chuyện
THANK YOU!

You might also like