You are on page 1of 63

QUẢN TRỊ

CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ

Bộ môn Kinh doanh quốc tế


Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế
Đại học Kinh tế quốc dân
2 Warm up!
Tại sao Quản trị chuỗi cung ứng lại quan
trọng trong hoạt động kinh doanh quốc tế
của doanh nghiệp?
Tại sao cần nghiên cứu về Quản trị
chuỗi cung ứng toàn cầu?
3

 Khoảng 90% cầu về hàng hóa quốc tế không được


đáp ứng đầy đủ bởi các nhà cung ứng nội địa
 Chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ sớm chiếm khoảng
25% hoạt động của các công ty đa quốc gia
 Trong khi đó nhu cầu trong chuỗi cung ứng sẽ
chiếm khoảng hơn 43% trong một thập kỷ tới chỉ
để các công ty duy trì được lợi thế cạnh tranh của
mình trên thị trường toàn cầu ngày nay.
Tại sao cần nghiên cứu về Quản trị
chuỗi cung ứng toàn cầu?
4

 Canh tranh truyền thống: Giá, thời gian, chi phí;


DN cần đáp ứng nhanh chóng và kịp thời sự thay
đổi của khách hàng  sự sẵn có của SC
 Toàn cầu hoá Thị trường – sản xuất:  Doanh
nghiệp cần lên kế hoạch, thiết kế và quản lý mạng
lưới cung ứng
 Xu hướng phát triển xanh và bền vững – trách
nhiệm xã hội và môi trường  quan tâm tới các
vấn đề nguồn cung ứng, đóng gói, phân phối
Outsourcing
Off-shoring

Văn hóa
Luật lệ
Tiền tệ
Công nghệ
QT hoạt động Cơ sở hạ tầng
Mua sắm/tạo nguồn Nguồn lực
Lao động rẻ hơn Logistics
Phân phối
Ưu đãi thuế quan

5
Các lợi ích khác
Tại sao cần nghiên cứu về Quản trị
chuỗi cung ứng toàn cầu?
6

 Môn học Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế cung cấp cho
sinh viên một cái nhìn bao quát về chuỗi cung ứng toàn cầu
ngày nay, cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên
sâu về quá trình tạo lập và quản trị chiến lược một chuỗi
cung ứng toàn cầu.
 Môn học này được thiết kế để giúp sinh viên biết về việc
phát triển một chiến lược cốt lõi của công ty đồng thời là
các chiến lược cho từng chức năng điển hình của quản trị
chuỗi cung ứng là: logistics, tạo nguồn (purchasing), quản
trị các hoạt động sản xuất (operations) và thiết lập kênh thị
trường (market channels)
Kết cấu học phần
7

1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG


ỨNG TOÀN CẦU

2. CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHUỖI


CUNG ỨNG TOÀN CẦU

3. CHƯƠNG 3: CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO CHUỖI CUNG ỨNG


TOÀN CẦU

4. CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG


ỨNG TOÀN CẦU

5. CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ CHUÔI CUNG ỨNG TOÀN CẦU


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ


CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Nội dung
9
10
Chuỗi cung ứng là gì?
11
Chuỗi cung ứng là gì?
12

 QĐ 1:Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa
sản phẩm hay dịch vụ vào thì trường(Lambert và cộng sự, 1998)
 QĐ2: Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất
và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên
liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành
phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng. (
Ganesham và P.Harrison, 1995)
 QĐ3: Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực
tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi
cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn
nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng. (
Sunil và Meindl, 2001)
Chuỗi cung ứng là gì?
13
Chuỗi cung ứng là gì?
14

 Chuỗi cung ứng là một chuỗi liên kết các khâu đoạn từ ý
tưởng sáng tạo, cung cấp nguyên liệu, gia công chế biến,
hoàn thiện sản phẩm cuối cùng, tổ chức phân phối đến tay
người tiêu dùng cuối cùng của một sản phẩm nào đó.
 Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các công ty tham gia vào

các khâu thiết kế, sản xuất và phân phối các sản phẩm tới
tay người tiêu dùng cuối cùng.
 Các nhà cung cấp, các nhà bán lẻ, các nhà sản xuất, các

công ty vận chuyển và các nhà phân phối là những chủ thể
tham gia chính yếu trong chuỗi cung ứng.
Chủ thể tham gia chuỗi cung ứng
15
Chủ thể tham gia chuỗi cung ứng
16
17
18

Chuỗi cung ứng Chuỗi giá trị


Chuỗi giá trị
19

Production Order Advertising


R&D After sale
Assembly processing Branding
Designing services
Testing Distribution Sales
Chuỗi giá trị
20
Chuỗi giá trị và chuỗi giá trị toàn cầu
21

 Chuỗi giá trị bao gồm tất cả các hoạt động mà các công ty và nhân lực
của họ phải thực hiện để tạo ra các sản phẩm.
 Bao gồm các hoạt động như: ý tưởng/nghiên cứu phát triển, thiết kế, sản xuất,
marketing, phân phối và hỗ trợ sau bán hàng.
 Các hoạt động này có thể thực hiện bởi 1 hay nhiều công ty.
 Các hoạt động chuỗi giá trị có thể sản xuất hàng hóa hay dịch vụ, có thể được thực hiện
ở một hoặc nhiều địa điểm.

 Chuỗi giá trị được thực hiện bởi nhiều công ty trên phạm vi toàn cầu thì
được coi là chuỗi giá trị toàn cầu.
 Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các hoạt động chuỗi giá trị hàng hóa/dịch vụ
thường được thực hiện bởi các công ty trên phạm vi toàn cầu.
Chuỗi giá trị toàn cầu
22
Ai s¶n xuÊt pontiac le mans???

$6000  Hàn Quốc $3500 Nhật Bản (động


(lắp ráp) cơ, thiết bị điện tử)

$500  Anh (quảng $1500  Đức


cáo, marketing) (thiết kế)

$20.000

$800  Đài Loan,


$100  Ailen (dịch
Singapore, Nhật Bản
vụ xử lý dữ liệu)
(linh phụ kiện)
$7600  luật sư,
ngân hàng, bảo hiểm
ở Mỹ
Chuỗi cung ứng toàn cầu là gì?
24
Chuỗi cung ứng toàn cầu là gì?
26

Ở cấp độ công ty:


 Chuỗi cung ứng toàn cầu = “total cost systems”
 Hiệu quả khi tất cả các mắt xích trong chuỗi đều hoạt
động nhịp nhàng và hiệu quả
 Chuỗi cung ứng toàn cầu phải được phát triển và thực
hiện một cách chiến lược và đồng bộ
Ví dụ minh họa
27

Quá trình sản xuất và phân phối một chiếc xe Toyota Corolla có sự tham gia của
nhiều quốc gia trên thế giới. Các khâu của quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm
tới tay người tiêu dùng đã được quốc tế hóa. Để có được nguyên liệu chính là sắt để
sản xuất chiếc xe, các nhà sản xuất đã khai thác chúng từ những quặng sắt lớn ở
miền Tây nước Úc, những nguyên liệu này sau khi được khai thác ra khỏi mỏ sẽ được
vận chuyển bằng container ra cảng biển. Chuyến tàu này được chuyển tải tại Trung
Quốc sau đó mới cập bến tại Nhật Bản để tham gia vào công đoạn tiếp theo đó là tinh
chế. Ở Nhật Bản, những quặng sắt này sẽ được tinh chế tạo thành phôi thép, phôi
thép được đưa đến một nhà máy nằm bên ngoài thủ đô Tokyo để làm nguồn nguyên
liệu cho việc sản xuất chiếc xe Toyota Corolla. Những chiếc xe Toyota Corolla sau
khi sản xuất xong sẽ được nhập khẩu vào Seattle bằng đường biển, thông qua Thái
Bình Dương. Sau khi được vận chuyển đến Washington, những chiếc xe này sẽ được
phân phối tới các đại lý ở San Francisco để trưng bày và bán cho người tiêu dùng.
Như vậy có thể thấy rằng, để sản xuất ra một chiếc xe Toyota Corolaa và cung ứng
sản phẩm này đến tay người tiêu dùng thì không chỉ có sự tham gia của một quốc gia
Nhật Bản duy nhất, mà nó là sự kết hợp của nhiều quốc gia trên thế giới cùng tham
gia vào chuỗi cung ứng sản xuất ô tô.(Jacobs và B.Chase, 2011)
Động cơ thúc đẩy doanh nghiệp tham
gia vào CCU toàn cầu
28

 Nâng cao hiệu suất của các dòng sản phẩm thông
qua việc kết hợp giữa các nhà cung cấp
 Chi phí sản xuất được tối thiểu hóa
 Nâng cao năng lực cạnh tranh
 Phản ứng nhanh với thay đổi của thị trường
 Đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng
 Tăng cường khả năng theo dõi và giám sát các
khâu trong quá trình sx
 …..
Thảo luận 1: Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng
29

 Phân biệt:
1. Chuỗi giá trị và chuỗi giá trị toàn cầu
2. Chuỗi cung ứng và Chuỗi cung ứng toàn cầu
3. Chuỗi giá trị toàn cầu và chuỗi cung ứng toàn cầu
 Thảo luận:
Phân tích khả năng các doanh nghiệp Việt Nam có
thể trở thành một măt xích trong chuỗi giá trị toàn
cầu và trở thành các một trong những chủ thể chính
yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu (nhà cung ứng,
nhà sản xuất, nhà phân phối) cho các MNCs trên thế
giới.
Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu là gì?
30

Việc liên kết, tích hợp một cách chiến lược


tất cả các hoạt động chức năng bao gồm
logistics, mua sắm (purchasing), tổ chức
sản xuất (operations) và thiết lập kênh
thị trường (market channels)
Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu
31
Yêu cầu đối với quản trị chuỗi
32
cung ứng
Xu hướng phát triển của quản trị
33
CCU toàn cầu
Bản đồ sản xuất xe hơi toàn cầu của
Toyota năm 2018
34
Mạng lưới sản xuất toàn cầu của NIKE
năm 2018
35
Các yếu tố cấu thành của
chiến lược toàn cầu
36
Các yếu tố cấu thành của chiến
lược toàn cầu
37

1. Lựa chọn thị trường: Lựa chọn các thị trường thâm nhập
và mức độ các hoạt động kinh doanh tại các thị trường đó.
2. Hàng hóa / Dịch vụ:
 Quyết định lựa chọn cung cấp cùng loại hàng hóa/dịch
vụ hay khác loại hàng hóa/dịch vụ trên các thị trường
khác nhau
 Xác định mức độ chuẩn hóa hàng hóa/dịch vụ trên các
thị trường khác nhau
3. Marketing: Quyết định lựa chọn sử dụng thống nhất hay
điều chỉnh các nhãn hàng, quảng cáo và các công cụ
marketing khác trên các thị trường khác nhau
4. Các bước đi cạnh tranh: Việc lựa chọn các chuyển động
cạnh tranh mang tính chiến lược tại các thị trường các
quốc gia như là một phần của chiến lược cạnh tranh toàn
cầu của công ty
Định vị địa điểm đặt các hoạt
động tạo giá trị gia tăng
38

 Việc định vị địa điểm đặt các hoạt động tại


giá trị gia tăng là yếu tố cốt lõi trong chiến
lược toàn cầu của các doanh nghiệp
 Trong quản trị chiến lược chuỗi cung ứng
toàn cầu: Việc xác định địa điểm đặt từng
hoạt động tạo giá trị sẽ tạo nên toàn bộ
chuỗi cung ứng toàn cầu – từ nguyên vật
liệu → R&D → Sản xuất → Bán hàng →
Hỗ trợ sau bán hàng – và tổ chức hoạt
động để kết nối các mắt xích của chuỗi
Định vị địa điểm đặt các hoạt động tạo
giá trị gia tăng
39

 Các hoạt động chính: R&D, thiết kế,


tìm kiếm thu mua nguyên vật liệu thô,
sản xuất, marketing, bán hàng và các
hoạt động hỗ trợ sau bán hàng.

 Các hoạt động này có thể được đặt ở


nhiều nước khác nhau căn cứ vào
những lợi ích cạnh tranh mà công ty
thu được từ việc lựa chọn mắt xích đó
trong chuỗi.
Các thị trường mới nổi và chuỗi
cung ứng toàn cầu
40

 Các quốc gia như: Brazil, Ấn Độ, Mexico, Nga,


nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Trung Quốc và
Việt Nam
 Đang chuyển dần sang nền kinh tế hỗn hợp và kinh tế
thị trường
 Sự phát triển của tư nhân hóa và tự do thương mại
 Cơ sở hạ tầng đang được cải thiện
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
 Sự gia tăng của dân số và các hoạt động kinh doanh

 Các quốc gia này được đánh giá là những mắt


xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu
bởi sẽ giúp tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho chuỗi.
Thảo luận 2: Các thị trường mới nổi
– Những mắt xích của chuỗi cung
41
ứng toàn cầu
1. Vai trò ngày càng lớn của các thị trường mới
nổi trong chuỗi cung ứng toàn cầu
2. Tại sao những thị trường mới nổi được cho
rằng là những địa điểm mà các MNCs có thể
đặt các hoạt động tạo giá trị gia tăng tại đó?
3. Theo bạn, quốc gia nào trong số các thị
trường mới nổi trên là nơi hấp dẫn nhất cho
MNCs có thể lựa chọn làm các mắt xích trong
chuỗi cung ứng toàn cầu của mình? Minh họa
bằng các ngành công nghiệp cụ thể.
Thảo luận 3 – Video: Adidas in Chi
42
na

1. Lợi ích nào Adidas đạt được khi đặt


nhà máy sản xuất tại Trung Quốc?
2. Tại sao Adidas đặt Trung tâm phân
phối sản phẩm lớn nhất thế giới của
mình tại Bắc Kinh?
CHƯƠNG 2

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI


CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Các nhóm nhân tố tác động tới chuỗi
cung ứng toàn cầu
44

1. Nhóm nhân tố thị trường (Market globalization


drivers )

2. Nhóm nhân tố chi phí (Cost globalization


drivers)

3. Nhóm nhân tố chính phủ (Government


globalization drivers)

4. Nhóm nhân tố cạnh tranh (Competitive


globalization drivers)
45
46
47
48
Thảo luận: Các nhân tố tác động tới chuỗi cung
ứng toàn cầu
49

1. Các nhóm nhân tố có tác động như thế nào tới việc hình
thành chuỗi cung ứng toàn cầu của các MNCs?

2. Tại sao các chính phủ lại đóng vai trò trong việc tạo ra
giá trị gia tăng cho chuỗi cung ứng toàn cầu?

3. Sự gia tăng của các công ty toàn cầu (born global firms)
và sự phát triển của các mạng lưới toàn cầu có tác động
như thế nào tới lợi thế cạnh tranh của các MNCs thông
qua việc thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu của mình?
CHƯƠNG 3

CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO CHUỖI


CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Cơ sở hạ tầng cơ bản

Loại hình Vấn đề lưu ý


1. Giao thông vận tải  An ninh
2. Thông tin liên lạc  Rủi ro

3. Công nghệ  Luật pháp

4. Nguyên nhiên  Hợp đồng

liệu  Bảo hiểm

 Hải quan

 Thanh toán
1. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
52

 Trong chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp có bao nhiêu mắt
xích?
 Loại hình vận tải nào bạn muốn sử dụng giữa hai mắt xích trong
chuỗi?
 Loại hình vận tải đó có được hỗ trợ bởi điều kiện cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải không?
 Đường bộ

 Đường sắt

 Đường thủy

 Loại hình đóng gói hàng hóa nào là phù hợp nhất với từng hình
thức vận tải giữa hai mắt xích trong chuỗi?
 Tại đâu và thời điểm nào thì chuỗi có thể bị gián đoạn/chậm trễ?
1. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
53

 Chuỗi cung ứng toàn cầu phụ thuộc vào điều kiện cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải như đường bộ, đường sắt, cảng hàng không, đường
thủy, cảng nội địa và các cảng biển, hệ thống nhà kho.
 Đường bộ rất quan trọng: Đường bộ hỗ trợ các cảng biển, cảng hàng
không và đường sắt
 Một số các vấn đề liên quan tới đường bộ:
 Chất lượng đường

 Biển báo giao thông

 Hệ thống đường nối

 Chỉ dẫn đường bộ: đường cao tốc, đường ngoài đô thị, đường qua

khu vực đông dân cư…


Video: Keeping the global supply chains moving
54

1. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải có tác động như


thế nào tới chuỗi cung ứng toàn cầu?

2. Điều kiện nào của cơ sở hạ tầng giao thông vận


tải giúp cho cửa hàng Giầy của Justine luôn thỏa
mãn khách hàng?
Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc
55

 Truyền thông tin


 Dịch vụ thư tín
 Việc trao đổi dữ liệu, thông tin dễ dàng sẽ:
 Tổ chức hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu hiệu quả
hơn
 Minh bạch hơn
 Kiểm soát tốt hơn và liên kết chặt chẽ hơn các hoạt
động trong toàn chuỗi
Cơ sở hạ tầng về nguyên, nhiên liệu
56

 Điện
 Nước
 Khí đốt: gas
 Chất đốt: xăng, dầu
Cơ sở hạ tầng công nghệ
57

 Công nghệ phát triển giúp các công ty tổ chức chuỗi cung ứng toàn cầu một
cách hiệu quả hơn
 Thương mại điện tử giúp:
 Xóa bỏ các rào cản về danh giới địa lý và khoảng cách,

 Hỗ trợ trao đổi thông tin toàn cầu ở tất cả mắt xích ở tất cả các khâu trong

toàn chuỗi: thượng nguồn tới hạ nguồn


 Một số ứng dụng công nghệ trong quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu:
 Electronic data interchange (EDI)

 Enterprise resource planning (ERP)

 Collaborative planning, forecasting, and replenishment (CPFR)

 Vendor-managed inventory (VMI)

 Warehouse management system (WMS)

 Radio frequency identification (RFID)


Cơ sở hạ tầng công nghệ
58

1. Electronic data interchange (EDI): trao đổi thông tin giữa hai hay nhiều doanh
nghiệp – đặt mua hàng, hóa đơn thanh toán, hướng dẫn thanh toán, tiến trình giao
hàng
2. Enterprise resource planning (ERP): Hệ thống lập kế hoạch và kiểm soát nguyên
vật liệu.
3. Collaborative planning, forecasting, and replenishment (CPFR): Phương pháp
tích hợp để hoạch định tiến trình logistics giữa các nhà cung ứng và các khách hàng
4. Vendor-managed inventory (VMI): Quản lý hoạt động lưu kho hàng hóa.
5. Warehouse management system (WMS): Hệ thống quản lý kho bãi, thường dùng
kèm EDI và ERP
6. Radio frequency identification (RFID): Kiểm soát hàng hóa trong quá trình vận
chuyển
Thảo luận: New Toyota Yaris
59

 Tại sao Toyota lại hỗ trợ các nhà cung ứng phát
triển công nghệ?
Rủi ro và an ninh trong chuỗi cung
60
ứng toàn cầu

MNCs Môi trường quốc tế

Các yếu tố chi


Thị trường Loại rủi ro Cơ sở hạ tầng
phí

Logistics Thị trường Giao thông vận tải


Nội địa
Purchasing Chi phí Thông tin liên lạc
Khu vực Nguyên, nhiên liệu
Operations Chính phủ
Toàn cầu Công nghệ
Market channels Cạnh tranh
Rủi ro và an ninh trong chuỗi cung ứng
toàn cầu
61

 ISO 28000
 International maritime organization (IMO)
 International ship and port facility security code
(ISPS code)
 World customs organization (WCO)
 Container security initiative (CSI)
 Customs – trade partnership against terrorism
(C-TPAT)
Rủi ro và an ninh trong chuỗi cung ứng
toàn cầu
62

1. Thiết lập hệ thống quản lý an ninh của chuỗi (SMS)


2. Đề ra các quy tắc quản lý an ninh của công ty
3. Chỉ ra các nguy cơ về an ninh và đánh giá các rủi ro trong
chuỗi cung ứng toàn cầu
4. Đưa ra các biện pháp giám sát an ninh của chuỗi
5. Thực hành hệ thống quản lý an ninh của chuỗi
6. Chuẩn bị các phương án xử lý rủi ro
7. Quản lý và đánh giá hiệu quả của hệ thống an ninh, điều
chỉnh khi cần thiết
Các cơ sở hạ tầng khác
63

 Các quy tắc, luật lệ quốc tế, hợp đồng quốc tế, bảo
hiểm
 Chứng từ thương mại và tập quán hải quan
 Các điều kiện thanh toán và đồng tiền thanh toán
 Cơ sở thương mại quốc tế (Incoterms)
 Tổ chức hải quan thế giới và hệ thống HS

You might also like