You are on page 1of 57

Chương 6+7: Truyền động

bánh răng + Trục vít bánh vít


Soạn thảo: Nanh Bạc
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
1. Bánh răng thẳng RĂNG
𝑏 𝑤1 bề rộng vành răng
để đảm bảo ăn khớp

𝜔 1

Fr1
+ Lực hướng tâm Fr thì luôn hướng về tâm bánh răng
Ft1 + Lực vòng Ft luôn ngược chiều với chiều quay của

Với:
Ft1 = Ft2; Fr1 = Fr2 2
Ft2

Fr2

𝑏𝑤 2
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
1. Bánh răng thẳng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
1. Bánh răng thẳng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
1. Bánh răng thẳng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
1. Bánh răng thẳng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
1. Bánh răng thẳng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
2. Bánh răng nghiêng RĂNG
𝑏𝑤 1

+ Lực hướng tâm Fr thì luôn hướng về tâm bánh răng


𝜔 1 + Lực vòng Ft luôn ngược chiều với chiều quay của
+ Lực dọc trục Fa luôn hướng về mặt làm việc của răng

Fr1
Ft2
Fa1

Mặt làm việc 2


Ft1 Fa2
của răng
Fr2

𝑏𝑤 2
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
2. Bánh răng nghiêng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
2. Bánh răng nghiêng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
2. Bánh răng nghiêng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
2. Bánh răng nghiêng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
2. Bánh răng nghiêng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
2. Bánh răng nghiêng RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
3. Bánh răng côn RĂNG

+ Lực hướng tâm Fr thì luôn hướng về tâm bánh răng


𝜔 + Lực vòng Ft luôn ngược chiều với chiều quay của
+ Lực dọc trục Fa luôn hướng về mặt làm việc của răng

Fr1
Ft2
Fa1

Ft1 Fr2

Fa2
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
3. Bánh răng côn RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
3. Bánh răng côn RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
4. Trục vít 𝜔2
RĂNG
+ Lực hướng tâm Fr thì luôn hướng về tâm bánh răng
+ Lực vòng Ft2 bánh vít cùng chiều với chiều quay của
+ Lực vòng Ft1 trục vít luôn ngược chiều với chiều quay của
Fr2
+ Lực dọc trục Fa luôn hướng về mặt làm việc của răng
Ft2 Ft1

Fa2 Fa1
𝜔1 Fr1
Với trục vít ren phải. (Nằm dưới bánh vít)
Thì hướng trục vít theo hướng mắt nhìn từ trái sang phải sẽ cùng
chiều quay với bánh vít
Với trục vít ren trái hoặc trục vít nằm trên bánh vít thì ngược lại

Chú ý: Trục vít có thể dẫn động cho bánh vít nhưng bánh vít
không thể dẫn động cho trục vít
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
4. Trục vít RĂNG
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH
4. Trục vít RĂNG
Chữa mẫu đề kiểm tra thường
kỳ chương 6+7
Chi tiết máy
Biên soạn: Nanh Bạc
Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp có sơ đồ như trên hình 1. Công su ất 5,8 kW được truy ền t ừ tr ục
I đến trục III. Bánh răng 1 nghiêng phải với góc nghiêng 17°; nhìn theo phương Oz bánh răng 2
quay ngược chiều kim đồng hồ. Thông số của cặp bánh răng 1-2 như sau: mô đun = 1,5 mm; Z1=
20; Z2 = 74. Cặp bánh răng 3-4 là bánh răng thẳng có thông số: mô đun = 4 mm; s ố r ăng Z4 = 60;
khoảng cách trục II và III là 160 mm. Trục III quay 70 v/ph. Gi ả s ử hi ệu su ất c ủa h ệ th ống = 1. Xác
định:
Câu 1. Giá trị của lực Ft1 (N)
A. 4090,33 B. 4544,81 C. 5453,77 D. 3181,36
Câu 2.Giá trị của lực Fa2 (N)
A. 972,64 B. 1528,44 C. 1389,49 D. 1667,38
Câu 3. Giá trị của lực Fr2 (N)
A. 1383,81 B. 1556,78 C. 2248,68 D. 1729,76
Câu 4. Giá trị của lực Ft3 (N)
A. 6594,05 B. 8572,26 C. 5275,24 D. 5934,64
Câu 5. Giá trị của lực Fr3 (N)
A. 2400,04 B. 1680,03 C. 2880,04 D. 2160,03
Câu 6. Phương và chiều lực FTI
A. ngược chiều Oz B. cùng chiều Ox C. ngược chiều Ox D. cùng chiều Oz
Câu 7. Phương và chiều lực Fa1
A. cùng chiều Oz B. ngược chiều Oy C. cùng chiều Oy D. ngược chiều Oz
Câu 8. Phương và chiều lực Ft3
A. cùng chiều Oz B. ngược chiều Oz C. cùng chiều Ox D. ngược chiều Ox
Câu 9. Nếu cặp bánh răng 3-4 là bánh răng nghiêng, xác định chiều nghiêng của bánh răng 4 để tổng lực dọc trục trên trục
II nhỏ nhất có thể
A. không xác định được B. nghiêng phải C. nghiêng trái D. nghiêng bất kỳ
Câu 10. Với chiều nghiêng đã chọn ở câu trên, xác định góc nghiêng của bánh răng 3 và 4 sao cho tổng lực dọc trục trên
trục II bằng 0 (bánh răng 3 và 4 giữ nguyên mô đun và số răng)
A. 12,16 độ B. 13,38 độ C. 9,73 độ D. 15,81 độ
Bài 1
Các câu từ 1 đến 8
Tính giá trị các lực ăn khớp (câu 1 đến 5): theo
các công thức đã học ở phần lý thuyết thì giá trị
các lực này phụ thuộc vào momen xoắn T,
đường kính lăn dw và góc nghiêng .
Phương chiều các lực ăn khớp thành phần (câu
6, 7, 8):
+ lực hướng tâm Fr thì luôn hướng về tâm bánh
răng (khi ăn khớp ngoài)
Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp có sơ đồ như trên hình 1. Công su ất + lực vòng Ft thì tùy theo vai trò của bánh răng
5,8 kW được truyền từ trục I đến trục III. Bánh răng 1 nghiêng phải v ới
là chủ động hay bị động và chiều quay của bánh
góc nghiêng 17°; nhìn theo phương Oz bánh răng 2 quay ngược chiều
răng
kim đồng hồ. Thông số của cặp bánh răng 1-2 như sau: mô đun = 1,5
+ lực dọc trục Fa thì ngoài các yếu tố như lực Ft
mm; Z1= 20; Z2 = 74. Cặp bánh răng 3-4 là bánh răng thẳng có thông số:
còn phụ thuộc hướng nghiêng răng
mô đun = 4 mm; số răng Z4 = 60; khoảng cách trục II và III là 160 mm.
Trục III quay 70 v/ph. Giả sử hiệu suất của hệ thống = 1. Xác định: Như vậy để làm bài này cần xác định các yếu tố
(in nghiêng gạch chân ở trên) cho từng bánh
Câu 1. Giá trị của lực Ft1 (N)
răng, hoặc ít nhất cho các bánh răng chủ động
A. 4090,33 B. 4544,81C. 5453,77 D. 3181,36
và thành phần lực đặt lên bánh răng bị động thì
Câu 2.Giá trị của lực Fa2 (N)
có giá trị bằng với thành phần tương ứng trên
A. 972,64 B. 1528,44 C. 1389,49 D. 1667,38
Câu 3. Giá trị của lực Fr2 (N) bánh răng chủ động, chiều ngược lại.
Bài 1
Cụ thể:
+ Với cặp 1-2, bánh răng chủ động 1 được lắp trên trục
I, momen TI (Nmm) tính theo PI (kW) và nI (v/phút) theo
hệ thức:

Với cặp 3-4 bánh răng chủ động 3 được lắp trên trục II,
momen xoắn Ta tính theo:

trong đó:
Số vòng quay các trục được tính từ n III đã cho (70v/ph)
Cho PI=5,8 kW được truyền từ trục I đến trục III. Bánh 1 nghiêng ph ải
và tỉ số truyền của các bộ truyền như sau:
có 17°; nhìn theo phương Oz bánh răng 2 quay ngược chiều kim đồng nII = nIII. u34; nI = nII. u12
hồ. m1=m2= 1,5 mm; Z1= 20; Z2 = 74. m3=m4= 4 mm; Z4 = 60; aII-III=160 với u12 = z2/z1 = 74/20 = 3,7 còn u34 = z4/z3 thì khó hơn
mm. 70 v/ph. = 1. Xác định: một chút, phải suy ra từ các thông số đã cho khác: chú ý
là aw34 = 160 = 0,5.(dw3+dw4); cặp BR 3-4 răng thẳng,
Câu 1. Giá trị của lực Ft1 (N) modul m34 = 4 nên nếu không dịch chỉnh thì
A. 4090,33 B. 4544,81C. 5453,77 D. 3181,36 dw4 = d4 = m34.z4 = 4.60 = 240 (mm)
Câu 2.Giá trị của lực Fa2 (N) => d3 = dw3 = 2aw34 - dw4 = 2.160 – 240 = 80
A. 972,64 B. 1528,44 C. 1389,49 D. 1667,38 => số răng z3=d3/m34 = 80/4 = 20
Câu 3. Giá trị của lực Fr2 (N)
=> u34 = 60/20 = 3.
A. 1383,81 B. 1556,78 C. 2248,68 D. 1729,76
Từ đó => nII = 70.3 = 210; nI = 210.3,4 = 777 (v/ph).
Câu 4. Giá trị của lực Ft3 (N)
A. 6594,05 B. 8572,26 C. 5275,24 D. 5934,64
Câu 5. Giá trị của lực Fr3 (N)
Bài 1
Cụ thể:
+ Với cặp 1-2, bánh răng chủ động 1 được lắp trên trục
I, momen TI (Nmm) tính theo PI (kW) và nI (v/phút) theo
hệ thức:

Với cặp 3-4 bánh răng chủ động 3 được lắp trên trục II,
momen xoắn Ta tính theo:

Từ đó => nII = 70.3 = 210; nI = 210.3,4 = 777 (v/ph).


Cho PI=5,8 kW được truyền từ trục I đến trục III. Bánh 1 nghiêng ph ải
Công suất các trục tính theo hệ thức:
có 17°; nhìn theo phương Oz bánh răng 2 quay ngược chiều kim đồng : , với là hiệu suất giữa các trục
hồ. m1=m2= 1,5 mm; Z1= 20; Z2 = 74. m3=m4= 4 mm; Z4 = 60; aII-III=160 Đề cho hiệu suất hệ thống bằng 1 thì các nên PIII = PII =
mm. 70 v/ph. = 1. Xác định: PI = 5,8 kW.
Thay vào tính được TI= 71287; TII= 263762 (Nmm).
Câu 1. Giá trị của lực Ft1 (N)
A. 4090,33 B. 4544,81C. 5453,77 D. 3181,36
Câu 2.Giá trị của lực Fa2 (N)
A. 972,64 B. 1528,44 C. 1389,49 D. 1667,38
Câu 3. Giá trị của lực Fr2 (N)
A. 1383,81 B. 1556,78 C. 2248,68 D. 1729,76
Câu 4. Giá trị của lực Ft3 (N)
A. 6594,05 B. 8572,26 C. 5275,24 D. 5934,64
Câu 5. Giá trị của lực Fr3 (N)
Bài 1
Cụ thể:
Thay vào tính được TI= 71287; TII= 263762 (Nmm).
Cuối cùng, để tính các lực ăn khớp trên các bánh răng
chủ động 1 và 3 cần có đường kính lăn d w1, dw3 góc
nghiêng :
dw1=m12.z1/cosmm
(đã cho trong đề)
dw3 = 80 (đã tính trước đó)
= 0 (đề cho là răng thẳng).
Cho PI=5,8 kW được truyền từ trục I đến trục III. Bánh 1 nghiêng ph ải Từ các thông số trên, lưu ý nw = = 20 độ với bánh răng
có 17°; nhìn theo phương Oz bánh răng 2 quay ngược chiều kim đồng không dịch chỉnh
=> tính được giá trị các lực ăn khớp:
hồ. m1=m2= 1,5 mm; Z1= 20; Z2 = 74. m3=m4= 4 mm; Z4 = 60; aII-III=160
mm. 70 v/ph. = 1. Xác định: 1) Ft2= Ft1 = 2TI/dw1 = 2.71287/31,37 = 4545
=> đáp án B
Câu 1. Giá trị của lực Ft1 (N) 2) Fa2 = Fa1 = Ft1.tan() = 1390
A. 4090,33 B. 4544,81C. 5453,77 D. 3181,36 => đáp án C
Câu 2.Giá trị của lực Fa2 (N) 3) Fr2 = Fr1 = Ft1.tan(nw) /cos( = 1730
A. 972,64 B. 1528,44 C. 1389,49 D. 1667,38 => đáp án D
Câu 3. Giá trị của lực Fr2 (N) 4) Ft3 = 2TII/dw3 = 2.263762/80 = 6594
A. 1383,81 B. 1556,78 C. 2248,68 D. 1729,76 => đáp án A.
Câu 4. Giá trị của lực Ft3 (N) 5) Fr3 = Ft3.tan(nw)/cos(= 2400
A. 6594,05 B. 8572,26 C. 5275,24 D. 5934,64 => đáp án A
Câu 5. Giá trị của lực Fr3 (N)
Bài 1
• Fa1 Cụ thể:
Các câu 6-8 => cần vẽ chiều quay các bánh răng, hướng
răng và xác định mặt làm việc của răng chủ động, từ đó
phân tích lực ăn khớp:
Fr1
Ft3 Từ chiều quay bánh răng 2 (nhìn từ O đến z) ngược
Ft1 chiều kim đồng hồ
Fr3 => chiều quay bánh răng 1 ngược lại
=> lực vòng Ft1 ngược chiều quay, tức là sẽ có chiều
cùng Ox
=> đáp án câu 6 là B
Cho PI=5,8 kW được truyền từ trục I đến trục III. Bánh 1 nghiêng ph ải có Khi BR1 quay như vậy và bánh răng 1 nghiêng phải.
17°; nhìn theo phương Oz bánh răng 2 quay ngược chiều kim đồng h ồ. nên mặt làm việc răng sẽ là một màu đỏ
m1=m2= 1,5 mm; Z1= 20; Z2 = 74. m3=m4= 4 mm; Z4 = 60; aII-III=160 mm. 70 => lực Fa1 hướng lên trên tức là theo Oz
=> câu 7 đáp án là A
v/ph. = 1. Xác định:
Đối với cặp 3-4, tại điểm ăn khớp các BR, bánh răng 3
quay ngược chiều theo Oz => lực vòng F t3 đi vào trong,
Câu 6. Phương và chiều lực Ft1
tức là ngược chiều Ox
A. ngược chiều Oz B. cùng chiều Ox C. ngược chiều Ox D. cùng chiều Oz => đáp án câu 8 sẽ là D.
Câu 7. Phương và chiều lực Fa1
A. cùng chiều Oz B. ngược chiều Oy C. cùng chiều Oy D. ngược chiều Oz
Câu 8. Phương và chiều lực Ft3
A. cùng chiều Oz B. ngược chiều Oz C. cùng chiều Ox D. ngược chiều Ox
Bài 1
• Cụ thể:
Câu 9: Từ phân tích lực ăn khớp ở hình trên,
lực Fa1 hướng lên (theo Oz) do đó Fa2 trên
BR2 sẽ có chiều ngược lại (hướng xuống). Do
Fa3
Fa2 đó nếu cặp BR3-4 là răng nghiêng thì lực dọc
trục đặt lên BR3 sẽ phải có chiều hướng ngược Fa2 (để
lực dọc trục nhỏ nhất ), tức là Fa3 sẽ phải hướng theo Oz
Fr3
 mặt răng làm việc phải là mặt dưới  tức là răng
BR3 sẽ phải nghiêng trái và do đó BR4 nghiêng phải
(đáp án B)
Cho PI=5,8 kW được truyền từ trục I đến trục III. Bánh 1 nghiêng ph ải có Câu 10: Từ lập luận tại câu 9, để tổng lực dọc trục tác
17°; nhìn theo phương Oz bánh răng 2 quay ngược chiều kim đồng h ồ. động lên trục II bằng 0 thì GIÁ TRỊ của F a2 và Fa3 bằng
m1=m2= 1,5 mm; Z1= 20; Z2 = 74. m3=m4= 4 mm; Z4 = 60; aII-III=160 mm. 70 nhau.
v/ph. = 1. Xác định: Đã có Fa2 = 1390 (câu 2), cần tính để
Fa3 = Fa2 = 1390.
Câu 9. Nếu cặp bánh răng 3-4 là bánh răng nghiêng, xác định chiều nghiêng của bánh Vì giữ nguyên số răng nên tỉ số truyền u34 không đổi
răng 4 để tổng lực dọc trục trên trục II nhỏ nhất có thể => TII không đổi, nhưng đường kính d 3 sẽ thay đổi
A. không xác định được B. nghiêng phải thành d3' = m34.z3/cos() và do đó lực dọc trục trên BR3
C. nghiêng trái D. nghiêng bất kỳ
sẽ là:
Fa3 = Ft3. tan() = tan()
Câu 10. Với chiều nghiêng đã chọn ở câu trên, xác định góc nghiêng của bánh răng 3
và 4 sao cho tổng lực dọc trục trên trục II bằng 0 (bánh răng 3 và 4 giữ nguyên mô đun = .sin()
và số răng) Thay Fa3 = Fa2 = 1390, m34 = 4; z3 = 20 tính được
A. 12,16 độ B. 13,38 độ C. 9,73 độ D. 15,81 độ = 12,17 (độ) => đáp án A
Bài tập ôn luyện
Bài tập ôn luyện

(a) Giá trị của lực Ft1 (1537,66 N) (h) Phương và chiều lực Ft4 (ngược chiều Ox)
(b) Giá trị của lực Fa2 (326,84 N) (i) Nếu cặp bánh răng 3-4 là bánh răng nghiêng, xác định chiều
(c) Giá trị của lực Fr2 (572,17 N) nghiêng của bánh răng 3 để tổng lực dọc trục trên trục II nhỏ
(d) Giá trị của lực Ft4 (3376,26 N) nhất có thể (nghiêng trái)
(e) Giá trị của lực Fr3 (1228,86 N) (j) Với chiều nghiêng đã chọn ở câu trên, xác định góc nghiêng
(f) Phương và chiều lực Ft2 (cùng chiều Ox) của bánh răng 3 và 4 sao cho tổng lực dọc trục trên trục II bằng 0
(g) Phương và chiều lực Fa1 (ngược chiều Oz) (bánh răng 3 và 4 giữa nguyên mô đun và số răng) (5,56 độ)
Cho sơ đồ dẫn động như hình 2, công suất truyền từ trục I đến trục III. Các bánh r ăng có thông s ố nh ư sau:

m Z b YF [σH] [σF ]
Bánh răng 1 2 mm 24 38 mm 0° 4 710MPa 270MPa
Bánh răng 2 2 mm 82 33 mm 0° 3,61 620MPa 300MPa
Bánh răng 3 1,5 mm 19 40 mm 15° 4,08 710MPa 270MPa
Bánh răng 4 1,5 mm 95 35 mm 15° 3,6 620MPa 300MPa

Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của cặp bánh răng 1-2 và 3-4 lần lượt là ZM1-2 = 274 và ZM3-4 = 237. Hệ số tải trọng của
cặp bánh răng 1-2 và 3-4 là KH1-2 = 1,15; KF1-2 = 1,1; KH3-4 = 1,5; KF3-4 = 2,6. Trục 3 quay với vận tốc 96 v/ph, công
suất trên trục III là 4,6 kW (giả sử hiệu suất của hệ thống là 1).
Câu 1. Xác định khoảng cách a34 (mm)
A. 97,37 B. 61,96 C. 70,81 D. 88,52
Câu 2. Xác định hệ số kể đến hình dạng tiếp xúc Z H của cặp bánh răng 3-4
A. 1,71 B. 1,37 C. 1,89 D. 2,23
Câu 3. Xác định hệ số trùng khớp ngang của cặp bánh răng 3-4
A. 2,09 B. 1,61 C. 1,77 D. 1,29
Câu 4. Xác định hệ số kể đến sự trùng khớp của răng của cặp bánh răng 3-4
A. 0,79 B. 0,55 C. 0,95 D. 0,87
Câu 5. Xác định ứng suất tiếp xúc của cặp bánh răng 3-4 (MPa)
A. 1369,63 B. 1053,56 C. 948,21 D. 842,85
Câu 6. Xác định ứng suất uốn của bánh răng 3 (MPa)
A. 608,82 B. 669,70 C. 730,58 D. 791,46
Câu 7. Xác định ứng suất uốn của bánh răng 4 (MPa)
A. 429,75 B. 613,93 C. 491,15 D. 552,54
Câu 8. Xác định hệ số trùng khớp ngang của cặp bánh răng 1-2
A. 1,71 B. 1,20 C. 1,88 D. 2,05
Câu 9. Xác định công suất lớn nhất cặp bánh răng 1-2 có thể truyền mà bánh răng 1 và 2 không bị hỏng bề mặt do mỏi
(kW)
A. 10,40 B. 7,57 C.9,46 D. 12,29
Câu 10. Xác định công suất lớn nhất cặp bánh răng 1-2 có thể truyền mà bánh răng 1 và 2 không bị gẫy răng do mỏi
(kW)
A. 32,82 B. 22,98 C. 36,10 D. 39,39
Bài 2
Các câu từ 1 đến 8: chỉ cần áp dụng các công thức cơ bản là
tính được chú ý trong các công thức chung thì chỉ số 1 là bánh
răng dẫn, chỉ số 2 là bánh răng bị dẫn; dấu "+" cho ăn khớp
ngoài, dấu "-" cho ăn khớp trong)
(1) Khoảng cách trục ;
Đề yêu cầu tính cho cặp 3,4 => thay số tương ứng, tính được
88,52 => đáp án D
(2) Các hệ số
Với BR nghiêng, hệ số này tính hơi rắc rối một chút, vì cần tính

m Z b YF [σH] [σF ] - bánh răng không dịch chỉnh nên
= = arctan(tan/cos ); = 20°
Bánh 2 24 38 0° 4 710 270 - góc nghiêng trên vòng cơ sở = arctan(cos.tan)
răng 1 mm mm MPa MPa
Thay số = 15 độ, tính được = 1,715 => đáp án A
Bánh 2 82 33 0° 3,6 620 300 (3+8) = [1,88 – 3,2.].cos
răng 2 mm mm 1 MPa MPa => Câu 3: thay số cho cặp BR 3-4 =>1,62 => đáp án B
Bánh 1,5 19 40 15° 4,0 710 270 => Câu 8: thay số cho cặp BR 1-2 => 1,71 => đáp án A
răng 3 mm mm 8 MPa MPa (4) (với BR thằng) hoặc = (với BR nghiêng)
Cặp 3-4 là BR nghiêng; = 1,62 đã tính ở câu 3
Bánh 1,5 95 35 15° 3,6 620 300 => tính được = 0,79 => đáp án A
răng 4 mm mm MPa MPa

Tóm tắt: Cho Hệ số kể đến cơ tính vật liệu ZM1-2 = 274 và ZM3-4 = 237
Hệ số tải trọng KH1-2 = 1,15; KF1-2 = 1,1; KH3-4 = 1,5; KF3-4 = 2,6.
= 96 v/ph, = 4,6 kW, 1.
Bài 2
Các câu từ 1 đến 8: chỉ cần áp dụng các công thức cơ bản là
tính được chú ý trong các công thức chung thì chỉ số 1 là bánh
răng dẫn, chỉ số 2 là bánh răng bị dẫn; dấu "+" cho ăn khớp
ngoài, dấu "-" cho ăn khớp trong)
(5) , với chú ý là = và tính theo bw, min của cặp BR (vì
ứng suất chỉ xuất hiện tại vùng 2 răng tiếp xúc nên phần
răng thừa ra ngoài không ảnh hưởng đến tính toán)
Cần tính đường kính dw của bánh dẫn (như câu 1) =>
dw3= 29,51mm; T của trục dẫn (bánh răng 3 lắp trên trục
m Z b YF [σH] [σF ] II) => TII= 9,55.106.PII/nII = 91520,83; trong đó đã biết
Bánh 2 24 38 0° 4 710 270 PIII = 4,6; hiệu suất =1 nên công suất trên các trục khác
răng 1 mm mm MPa MPa cũng bằng PIII tức là PI = PII = 4,6 kW; nII = nIII. u34 = 96.
Bánh 2 82 33 0° 3,6 620 300 = 96. 5 = 480; hệ số ZM= 237 (đã cho); (đã cho); ZH =
răng 2 mm mm 1 MPa MPa
1,71 và = 0,79 (đã tính ở câu 8 và câu 4); u34=z4/z3=5;
Bánh 1,5 19 40 15° 4,0 710 270 bw=min(b3,b4) = 35mm
răng 3 mm mm 8 MPa MPa
=> tính được = 1052,64MPa
Bánh 1,5 95 35 15° 3,6 620 300 => đáp án B
răng 4 mm mm MPa MPa

Tóm tắt: Cho Hệ số kể đến cơ tính vật liệu ZM1-2 = 274 và ZM3-4 = 237
Hệ số tải trọng KH1-2 = 1,15; KF1-2 = 1,1; KH3-4 = 1,5; KF3-4 = 2,6.
= 96 v/ph, = 4,6 kW, 1.
Bài 2
(6+7)

Khác với khi tính ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn tính tại
chân răng do tải trọng ăn khớp truyền xuống sẽ tác động
lên toàn bộ phần chân răng của mỗi răng, ngoài ra hệ số
dạng răng cũng khác nhau
=> tính răng cho răng ở từng bánh với chiều rộng vành
răng bwi lấy theo số liệu đã cho của mỗi bánh răng.
Cần tính thêm momen xoắn T (như câu 5, chú ý BR3 lắp
m Z b YF [σH] [σF ] trên trục II, BR4 lắp trên trục III);
Bánh 2 24 38 0° 4 710 270 Hệ số Y = 1/ (với đã tính ở câu 3 và 8)
răng 1 mm mm MPa MPa và hệ số Y = .
Bánh 2 82 33 0° 3,6 620 300 Thay số
răng 2 mm mm 1 MPa MPa => Câu 6 tính được 604,41 => đáp án A;
Bánh 1,5 19 40 15° 4,0 710 270 => Câu 7 tính được 609 => đáp án B
răng 3 mm mm 8 MPa MPa (có một ít sai số do việc lấy tròn các hệ số trung gian)
Bánh 1,5 95 35 15° 3,6 620 300
răng 4 mm mm MPa MPa

Tóm tắt: Cho Hệ số kể đến cơ tính vật liệu ZM1-2 = 274 và ZM3-4 = 237
Hệ số tải trọng KH1-2 = 1,15; KF1-2 = 1,1; KH3-4 = 1,5; KF3-4 = 2,6.
= 96 v/ph, = 4,6 kW, 1.
Bài 2
(9+10) Công suất lớn nhất truyền được mà không bị
hỏng răng tức là răng của cả 2 bánh răng phải đủ bền,
tức là hệ số an toàn tính cho từng răng ở mỗi cặp đều
phải 1. Do đó:
Với câu 9, do ứng suất tiếp xúc ở hai răng của 1 cặp là
như nhau nên công suất lớn nhất Pmax sẽ được xác định
từ điều kiện hệ số an toàn nhỏ nhất sHmin=min{[]/, []/}
=1.
Tương tự, với câu 10, Pmax được xác định từ điều kiện
m Z b YF [σH] [σF ]
sFmin = min{[]/, []/} =1
Bánh 2 24 38 0° 4 710 270 Ngoài ra, nếu nhìn vào các công thức tính và và T trên
răng 1 mm mm MPa MPa
đây, với các hệ số và kích thước giữ nguyên thì tỉ lệ
Bánh 2 82 33 0° 3,6 620 300 thuận với còn tỉ lệ thuận với T, T lại tỉ lệ thuận với
răng 2 mm mm 1 MPa MPa
công suất P, tức là:
Bánh 1,5 19 40 15° 4,0 710 270
răng 3 mm mm 8 MPa MPa Do đó nếu cho hệ số an toàn s* = 1=> tính được Pmax =
Bánh 1,5 95 35 15° 3,6 620 300 P* tương ứng với từng chỉ tiêu về mỏi bề mặt (sH) hay
răng 4 mm mm MPa MPa
gẫy răng do mỏi (sF).
Tóm tắt: Cho Hệ số kể đến cơ tính vật liệu ZM1-2 = 274 và ZM3-4 = 237
Hệ số tải trọng KH1-2 = 1,15; KF1-2 = 1,1; KH3-4 = 1,5; KF3-4 = 2,6.
= 96 v/ph, = 4,6 kW, 1.
Bài 2
Cụ thể, với câu 9, trước tiên tính cho cặp 1-2 (bánh răng
thẳng):
+ Momen TI= 9,55.106.4,6/1640, trong đó 1640 là tốc độ
quay của trục I, tính từ
nI = nIII. u34. u12 = nIII.(z4/z3).(z2/z1);
+ Thay số tính được ZH= =1,76 (với )
+ Với đã tính tại câu 8 = 1,71 => tính được
= = 0,87
+ Kết hợp với số liệu đã cho ZM = 274, KH= 1,15 và các
m Z b YF [σH] [σF ]
thông số bw, min = bw2 = 33. dw1 = m.z1 = 48,
Bánh 2 24 38 0° 4 710 270
răng 1 mm mm MPa MPa u = z2/z1 = 3,42 => thay số tính được = 432,4 MPa
Bánh 2 82 33 0° 3,6 620 300
Hệ số an toàn tối thiểu (hiện thời):
răng 2 mm mm 1 MPa MPa sH = min{[]}/ = 620/432,4 = 1,434. Do đó công suất lớn
Bánh 1,5 19 40 15° 4,0 710 270 nhất có thể truyền được (tức là khi hệ số an toàn = 1) sẽ
răng 3 mm mm 8 MPa MPa là:
Bánh 1,5 95 35 15° 3,6 620 300 Pmax = P.(sH)2 = 4,6.1,4342 = 9,46 kW
răng 4 mm mm MPa MPa
(đáp án C)
Tóm tắt: Cho Hệ số kể đến cơ tính vật liệu ZM1-2 = 274 và ZM3-4 = 237
Hệ số tải trọng KH1-2 = 1,15; KF1-2 = 1,1; KH3-4 = 1,5; KF3-4 = 2,6.
= 96 v/ph, = 4,6 kW, 1.
Bài 2
Với câu 10, trước tiên tính ứng suất uốn cho các răng
cặp 1-2 (răng thẳng):
Sử dụng công thức , chú ý là răng thẳng nên = 1; = 1/ =
1/1,71 = 0,59; ;
TI, II tính theo công suất và số vòng quay trục I và II; các
thông số khác đã cho trong đề ()
Thay số tính được: = 37,84; = 39,33; từ đó Tính được
hệ số an toàn tương ứng:
sF1=7,14 và sF2=7,63 => sFmin=7,63
m Z b YF [σH] [σF ] => Pmax = P.sFmin = 4,6.7,63 = 32,82 kW => đáp án A
Bánh 2 24 38 0° 4 710 270
răng 1 mm mm MPa MPa
Bánh 2 82 33 0° 3,6 620 300
răng 2 mm mm 1 MPa MPa
Bánh 1,5 19 40 15° 4,0 710 270
răng 3 mm mm 8 MPa MPa
Bánh 1,5 95 35 15° 3,6 620 300
răng 4 mm mm MPa MPa

Tóm tắt: Cho Hệ số kể đến cơ tính vật liệu ZM1-2 = 274 và ZM3-4 = 237
Hệ số tải trọng KH1-2 = 1,15; KF1-2 = 1,1; KH3-4 = 1,5; KF3-4 = 2,6.
= 96 v/ph, = 4,6 kW, 1.
Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng (không dịch chỉnh) có số vòng quay c ủa bánh ch ủ động 2850
v/ph, vận tốc mong muốn của bánh bị động 594 v/ph. Với khoảng cách tr ục 190 mm, mô đun l ấy giá
trị lớn nhất theo công thức kính nghiệm (2% khoảng cách trục), góc nghiêng của bánh răng từ 8
đến 20°. Xác định số răng của các bánh răng và góc nghiêng sao cho sai lệch vận tốc thực tế của
bánh bị động và vận tốc mong muốn nhỏ nhất.
Câu 1. Số răng bánh lớn
A. 98 B. 99 C. 101 D. 100
Câu 2. Góc nghiêng bánh răng (độ)
A. 15,60 B. 17,79 C. 11,23 D. 13,42
Câu 3. Số răng bánh nhỏ
A. 20 B. 21 C. 22 D. 23
Bài 5:
Các câu từ 1 đến 3 yêu cầu xác định các thông số chính của bộ truyền bánh răng trụ (ăn khớp ngoài) khi biết trước khoảng
cách trục và tỉ số truyền.
Các câu 4-10 liên quan đến hệ dẫn động gồm hai cấp, cấp nhanh là cặp BR côn, cấp chậm là cặp bánh răng trụ. Yêu cầu
tính các thông số hình học và phân tích lực ăn khớp trong các bộ truyền này.
Để giải các câu 1-3 cần biết các nội dung sau:
- tỉ số truyền u = n1/n2 = z2/z1
- công thức tính sơ bộ modun theo khoảng cách trục a w: msb (0,01 – 0,02).aw
- dãy tiêu chuẩn modul: 1; 1,5; 2; 2,5; 3; 4; 5...
- công thức tính đường kính lăn và khoảng cách trục a w: dw = ; dw2=u.dw1; aw=
từ đó có thể suy ra công thức tính số răng: z 1 = và z2 = u.z1 hoặc tính góc nghiêng của răng
cos
Cụ thể, từ n1, n2 tính được u = 2850/594 = 4,8. Từ aw = 190 => m0,02.aw = 3,8 => xem dãy tiêu chuẩn chọn m=3. Chọn sơ
bộ = = 8 (lấy giá trị nhỏ nhất trong khoảng yêu cầu: 8 - 20 độ), tính được z 1max= 21,63, làm tròn xuống chọn z1=21 (vì
nếu số răng tăng lên thì từ công thức cuối trên đây khi tính lại sẽ làm cos tăng => giảm, nhưng đã lấy nhỏ nhất trong
khoảng yêu cầu rồi nên không thể giảm hơn được nữa). Tiếp theo sẽ tính z2 = u.z1 và làm tròn về số nguyên gần nhất được
z2 = 101. Thay vào công thức cuối tính
cos = 3,5.(21+101)/(2.190) và ra được = 15,6 độ nằm trong khoảng yêu cầu.
Vậy sẽ chọn đáp án: câu 1) z2=101 (C); câu 2: = 15,6 (A); câu 3: z1=21 (B)
Cho sơ đồ dẫn động như hình 3, công suất 1,5 kW truyền từ tr ục I đến tr ục III v ới s ố vòng quay
trên trục I là 900 v/ph (hiệu suất của hệ thống bằng 1). C ặp bánh r ăng 1-2 là bánh r ăng côn r ăng
thẳng (không dịch chỉnh) có các thông số như sau: mô đun vòng ngoài 3 mm, Z1 = 21, Z2 = 74. Cặp
bánh răng 3-4 là bánh răng trụ răng nghiêng có các thông số: mô đun 3 mm, Z3 = 19, Z4 = 97,
khoảng cách trục 185 mm. Nhìn theo phương Oy, trục I quay ng ược chi ều kim đồng h ồ. Chi ều
rộng bánh răng côn và hướng nghiêng của cặp bánh răng 3-4 được xác định sao cho t ổng l ực d ọc
trục trên trục II là 460 N.
Câu 4. Chiều rộng vành răng bánh răng 1
A. 31,44 B. 24,45 C. 34,93 D. 41,92
Câu 5. Góc côn chia của bánh răng 2 (độ)
A. 66.74 B. 51,91 C. 74.16 D. 88,99
Câu 6. Chiều dài côn ngoài (mm)
A. 80,77 B. 115,38 C. 138,46D. 103,84
Câu 7. Chiều nghiêng của bánh răng 3
A. Nghiêng trải B. Nghiêng phải C. Không xác định được D. Nghiêng bất kỳ
Câu 8. Giá trị của lực Ft2 (N)
A. 654.97B. 535,88C. 476,34D . 595,43
Câu 9. Giá trị của lực Fr1 (N)
A. 145,94B. 208,48C. 250,18D. 229,33
Câu 10. Giá trị của lực Fa1 (N)
A. 47,33 B. 65,08 C. 59,16 D. 76,91
Các câu 5 và 6 liên quan đến các kích thước cơ bản của bộ truyền BR côn:

Thay số tính được:
= 74,16 => câu 5 sẽ chọn đáp án C
Re = 115,38 => câu 6 sẽ chọn đáp án B

Các câu 4, 7, 8, 9, 10 liên quan đến lực ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn và bánh răng trụ: trục II sẽ có 2 lực dọc
trục tác dụng, một từ bánh răng côn 2, đặt giữa vành răng và hướng xuống dưới và 1 từ bộ truyền bánh răng trụ 3,
hướng lên hoặc xuống tùy theo hướng nghiêng răng và chiều quay. Với chiều
quay đã cho trên BR1 => xác định được chiều quay trên trục I và II và phân tích lực ăn khớp như hình vẽ.
Giá trị các lực này như sau:
* Fa3 = Ft3.tan() = (2.TII/dw3). tan() sẽ có chiều hướng lên trên phương án a nếu BR3 nghiêng phải, còn ngược lại thì
hướng xuống theo phương án b trên hình vẽ.

* Fa2 = Fr1 = Ft1.tan().cos() = Ft2.tan().sin() = (2TII/dm2). tan().sin()

Þ dm2 = 2TII.tan().sin()/Fa2 => nếu biết Fa2 có thể tính được đường kính trung bình bánh 2
Þ tính được chiều rộng b của bánh răng côn: b = 2Re.(1-dm2/de2)
Þ cần tìm Fa2.

Fa3
Fr3

Ft3


Fr2
Ft2
Fa2

Cần phân tích thêm một chút: giá trị Fa3 có thể tính được, nếu biết TII, dw3 và .
- Momen TII thì có thể tính qua PII và nII: đề cho hiệu suất bằng 1 nên PII = PI = 1,5 kW; cho nI = 900 (v/ph)
=>nII = nI/u12 = nI/(z2/z1) = 900/(74/21) = 255,4 (v/ph) => TII= 56087Nmm.
- góc tính từ aw, z3, z4 và m34 => => 19,86 độ
- dw3 tính theo z3, m34 và : dw => dw3 = 60,6
Từ đó tính được Fa3 = 668,48N.
Nhận thấy Fa3 lớn hơn tổng lực dọc trục đã cho (460N) nên Fa3 không thể cùng chiều Fa2 do đó Fa3 phải ngược chiều Fa2,
tức là hướng theo phương án (a) trên hình phân tích lực trên đây, vì vậy câu trả lời của câu 7 sẽ là nghiêng phải (đáp án B)
Từ nhận xét này suy ra giá trị của lực Fa2 trên bánh răng côn sẽ là:
- phương án 1) Fa2 = Fa3 – F1 = 668 – 460 = 208,48
- phương án 2) Fa2 = Fa3 + F1 = 668 + 460 = 1128,48
Với phương án 1) tính được dm2 = 188,39mm; còn với phương án 2) thì dm2 = 34,81mm.
Chiều dài côn đã tính Re = 115,38; de2 = mte.z2 = 3.74 = 222 mm => tính được b = 34,93 (theo phương án 1, còn phương
án 2 cho b = 194,6 > Re nên bị loại) => đáp án câu 4 sẽ là C
** Từ dm2 đã tìm được bằng 188,39 sử dụng các công thức tính lực trong bộ truyền BR côn F t2= Ft1; Fr2=Fa1 và Fa2=Fr1 sẽ
dễ dàng tìm được lời giải cho các câu 8, 9, 10.
- Ft2 = 2TII/dm2 = 595,43 (câu 8: đáp án D).
- Fr1 = Fa2 = 208,48 như đã phân tích ở trên (câu 9: đáp án B).
- Fa1 = Ft1.tan. sin = Ft2.tan. cos = 595,43. tan(20°). cos(74,16°) = 59,16 (câu 10: đáp án C).
Bộ truyền trục vít-bánh vít được sử dụng trong hệ thống nâng nh ư hình 4. S ố m ối ren c ủa
trục vít là 2, bánh vít có 34 răng. Mô đun dọc trục vít có giá tr ị 12,5 mm, v ới h ệ s ố đường
kính trục vít là 12,5. Hệ số ma sát giữa bánh vít và tr ục vít là 0,1. Tang có đường kính 530
mm, G có khối lượng 220 kg (gia tốc trọng trường 9,8 m/s2) di chuyển với vận tốc v = 1,83
m/s theo chiều như hình vẽ. Chiều quay của động cơ (hướng nhìn Ox) cùng chi ều kim đồng
hồ. Xác định:
Câu 1. Hiệu suất của bộ truyền trục vít-bánh vít
A. 0,42 B. 0,48 C. 0,67 D. 0,61
Câu 2. Lực vòng trên trục vít (N)
A. 781,52 B. 852,56 C. 710,47 D. 923,61
Câu 3. Công suất của động cơ (kW)
A. 8,47 B. 5,21 C. 7,17 D. 6,52
Câu 4. Khoảng cách trục của bộ truyện trục vít-bánh vít (mm)
A. 232,50B. 261,56C. 203,44D. 290,63
Câu 5. Hướng nghiêng của ren trục vít
A. nghiêng bất kỳ B. nghiêng phải C. nghiêng trái D. không xác định
Câu 6. Góc vít nâng (độ)
A. 10,91 B. 11,82 C. 8,18 D. 9,09
Câu 7. Vận tốc của động cơ (v/ph)
A. 1121,05 B. 1457,37 C. 1345,26 D.1233,16
Câu 8. Đường kính chia của bánh vít (mm)
A. 510 B. 425 C. 467,5 D. 297,5
Câu 9. Tỷ số truyền của bộ truyền trục vít-bánh vít
A. 11,9 B. 15,3 C. 13,6 D. 17
Câu 10. Lực hướng tâm của bánh vít (N)
A. 1094,03 B. 1292,95 C. 994,58D.795,66
Bài 7 (Trục vít)
Câu 1, Câu 6 (tính góc vít và hiệu suất): Trong sơ đồ thì động cơ quay sẽ làm trục vít quay
=> bánh vít + tang quay theo đề nâng tải G. Như vậy, trục vít là trục dẫn, bánh vít lắp trên trục bị dẫn. Công thức tính
hiệu suất cho trường hợp này là:
Để tính hiệu suất cần tính góc vít và góc ma sát .

Góc vít tính từ công thức: = actan(z1/q) với z1 là số mối ren; q là hệ số đường kính; thay số tính được
= 9,09 độ. Đây cũng là yêu cầu của câu 6 => Đáp án câu 6 là D.
Góc ma sát tính từ công thức: = actan(f), với f là hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít
Thay số (z1=2; q=12,5; f=0,1) tính được = 0,606 => chọn đáp án câu 1 là D.
Câu 2: Lực vòng Ft1 = 2T1/dw1 => cần tính T1 và dw1. Đường kính lăn dw1 = d1 = mq (không dịch chỉnh) tính được vì đã
cho m, q; còn T1 thì cần biết P1 và n1 (), do đó sẽ làm các câu 3 và 7 trước.
Câu 3: Công suất trên trục động cơ bằng trên trục vít (khớp có hiệu suất 2) được tính từ công suất của trục lắp bánh
vít (cũng bằng công suất công tác) và hiệu suất đã tính ở câu 1: P đc = Pct/
Công suất công tác Pct = F. /1000 = G.g. /1000 = 220.9,8.1,83/1000 = 3,95kW => P đc=6,52 (đáp án D)
Câu 7, câu 9: Vận tốc quay của động cơ tính từ vận tốc quay của trục lắp bánh vít và tỉ số truyền u của bộ truyền trục
vít: nđc = nbv. u, trong đó u = z2/z1 = 34/2 = 17, còn vận tốc quay trên trục lắp bánh vít bằng vận tốc quay của tang cáp
sẽ được tính từ vận tốc vòng trên trên tang cáp bằng vận tốc nâng v theo công thức:
. Thay số tính được = 65,94 v/ph => nđc = 1121 v/ph (đáp án A cho câu 7)
Cũng thấy luôn là câu 9 (hỏi về tỉ số truyền) có đáp án là D.
Quay trở lại câu 2: Thay số tính được F1 = 710,47 => chọn đáp án C cho câu 2.
Câu 4, câu 8: Khoảng cách trục của bộ truyền (không dịch chỉnh) aw =; dw1=mq; dw2=mz2
=> thay số và tính được aw = 290,63 => đáp án D cho câu 4.
Đối với câu 8, dw2 luôn bằng d2 = mz2 => thay số tính được d2 = 425 => đáp án B.

Câu 5: Đã biết: chiều quay của bánh vít (từ chiều vận tốc v), chiều quay của trục vít (chính là của động cơ, CHÚ Ý là
đề cho hướng nhìn Ox, tức là nhìn từ O đến x), từ đó giả thiết là ren phải, phân tích chiều của lực vòng F a2 (cùng
chiều quay của bánh vít) => chiều lực dọc trục Fa1 sẽ ngược lại => mặt ren làm việc => nếu lực Fa1 đi từ mặt làm việc
sang mặt sau của ren thì giả thiết ren phải là đúng, còn ngược lại thì là ren trái. Xem hình bên minh họa => giả thiết
ren phải sai => ren trái (đ/a C)

Hình minh họa

Ft2 •
Fa1
Câu 10: Áp dụng các công thức: Fa1= và Fr2 = Fr1 với , , Ft1 đã tính ở các câu trên, lưu ý = 20 độ => tính
được Fr2 = 994,58 => đáp án C

You might also like