You are on page 1of 29

Chương 5

CÂN BẰNG MÁY

Phạm Minh Tuấn


Mục đích cân bằng máy
Khi máy làm việc → lực quán tính → tăng áp lực khớp động, giảm
hiệu suất, mài mòn nhanh…
Lực quán tính thay đổi theo chu kỳ → rung động → ảnh hưởng xấu
đến chất lượng hoạt động của máy và các máy xung quanh, nguy
hiểm khi xảy ra cộng hưởng.
→ Lực quán tính là nguyên nhân gây ra rung động.
→ Khử lực quán tính là mục đích của việc cân bằng máy.

2
Fqt i  mi  ri

2
Nội dung cân bằng máy
Khử lực quán tính → Phân bố lại khối lượng trong các khâu
chuyển động. Phân bố lại khối lượng để cân
bằng lực quán tính và moment
lực quán tính của vật quay

Cân bằng vật


quay
Cân bằng máy
Cân bằng cơ cấu
(móng máy)
Phân bố lại khối lượng trên
các khâu để triệt tiêu lực quán
tính trên toàn cơ cấu, khử áp
lực gây ra trên móng máy
3
Cân bằng vật quay
CÂN BẰNG VẬT QUAY BỀ DÀY NHỎ (CÂN BẰNG TĨNH)
Vật quay có bề dày nhỏ:
Kích thước hướng trục << kích thước hướng kính
Toàn bộ khối lượng tập trung trên một mặt phẳng vuông góc tâm quay

Khi vật quay quanh trục quay đi qua trọng tâm và vuông góc với
bề mặt của vật, lực quán tính do các thành phần gây ra hoàn toàn
cân bằng nhau → Cân bằng tĩnh.

Khi vật quay quanh trục không đi qua trọng tâm, xuất hiện lực
quán tính ly tâm → Mất cân bằng tĩnh.

Nguyên tắc cân bằng: Phân bố lại khối lượng sao cho trọng tâm
của vật dời về trùng tâm quay → Khử lực quán tính.
4
Cân bằng vật quay
CÂN BẰNG VẬT QUAY BỀ DÀY NHỎ (CÂN BẰNG TĨNH)
m1
m m
r1 mn
m2
r2
r rn r
r3 r
m3
r4 m
m4

n n
m2 r   mi 2 ri  m r   mi ri mr   mr
i 1 i 1 5
Cân bằng vật quay
CÂN BẰNG VẬT QUAY BỀ DÀY NHỎ (CÂN BẰNG TĨNH)

6
Cân bằng vật quay
CÂN BẰNG VẬT QUAY BỀ DÀY LỚN (CÂN BẰNG ĐỘNG)
Vật quay có bề dày lớn: Kích thước hướng trục đủ lớn → không
thể xem khối lượng của vật tập trung trên một mặt phẳng.

8
Cân bằng vật quay
CÂN BẰNG VẬT QUAY BỀ DÀY LỚN (CÂN BẰNG ĐỘNG)
Mất cân bằng moment:
F = – m R ω2
Fqt1 = – m1R1ω2 qt1 1 1

m1 m1
R1 R1
ω
R2 ω R2
m2 m2

Fqt2 = – m2R2ω2 Fqt2 = – m2R2ω2


Mất cân bằng động = Mất cân bằng tĩnh + Mất cân bằng Moment
9
Cân bằng vật quay
CÂN BẰNG VẬT QUAY BỀ DÀY LỚN (CÂN BẰNG ĐỘNG)
Nguyên tắc cân bằng động: mi mi mi 1 2
Quy khối lượng mất cân bằng
ri ri ri
trên các mặt phẳng (i) về 2 mặt
phẳng (1) và (2) rồi cân bằng
trên các mặt phẳng đó.
ω
li1 li 2

mi  mi1  mi 2
m l  m l
 i1 i1 i2 i2

 Fqt  Fqt  Fqt


 i i1 i2
1 2 
i Fqt i1 . li1  Fqt i 2 . li 2
10
Máy cân bằng động

1) Khung lắc quanh tâm A 5) Khớp nối mềm


2) Vật cần cân bằng 6) Lò xo
3) Động cơ 7) Giảm chấn
4) Bộ phận truyền động 8) Bộ phận đo dao động
11
Máy cân bằng động

1) Vật cần cân bằng


2) Gối đỡ 5) Thiết bị hiển thị
3) Cảm biến 6) Nối trục
4) Công tắc từ 12
7) Động cơ
Máy cân bằng động

13
Máy cân bằng động

14
Máy cân bằng động

15
Máy cân bằng động

16
Máy cân bằng động

17
Máy cân bằng động

18
Máy cân bằng động

19
Tự cân bằng
Vật quay khối lượng m đặt tại khối tâm T
Khoảng cách từ T đến tâm quay: e
Độ cứng của trục quay: k
Độ biến dạng của trục quay: y T Fqt
Fđh
Fqt  m2 y  e  ; Fđh  ky

Fqt  Fđh  m2 y  e   ky

m 2 e e
y  y e
k  m 2 k
1
2
m
k e Khi ωo<<ω → y = – e
Vì :  o  y  Kết luận: Tâm quay ≡ trọng tâm
m 2
 o  → Vật quay cân bằng
  1
   21
Tự cân bằng

F1n 1
F1 T
O
F1t
t F3t
F2
F2
F2n

F3 Fn
3

22
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP KHỐI TÂM
Cân bằng lực quán tính chính → Khối tâm S cố định

B  r1  s1

s2  r2  l1  s2
l2 r  l  l  s
l1 m2 3 1 2 3
m1
r2 m rs  m1 r1  m 2 r2  m 3 r3
s1 rs S
r1
A r3 m3
C
s3
m1s1  m 2  m 3  l1 m 2 s2  m 3 l2 m 3 s3
rs   
m m m
24
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP KHỐI TÂM
m1s1  m 2  m 3  l1 m 2 s2  m 3 l2 m 3s3
rs     const
m m m
m1s1  m 2  m 3  l1  0

 m 2 s2  m 3 l2  0
 m 2  m3
 1s   l1
m1

m rs
s2   3 l2
 m2
m 3 s3
 rs   const
m

25
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP KHỐI TÂM
l2
s2 C
l1
B m2
r2 m3
s1
r1
m1 r3 s3 l3

A D

m1s1  m 2  m 3  l1 m 2 s2  m 3 l2 m 3s3
rs   
m m m
 h1  h 2  h 3
26
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP KHỐI TÂM
h1 h 2 h 3 s2 C
 
l1 l2 l3
B h2
h1
rs h3 D
A
s3
s1

 m 2 l 2  s 2 l1
 m1s1  l2
 m 3 l3  s3 l 2
 m 2s 2  
 l3
27
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG TỪNG PHẦN
B
s2
l2
l1 mB
2
m2
s1 m1
A m3
C mC
2

 B l2  s 2
m  m B  m C m 2  l  m2
2 2 2  2
 B s2
2  l 2  s 2 
m 2  s 2  m C C
m 2   m 2
 l2
28
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG TỪNG PHẦN
Cân bằng phần quay:
B
s2
l2
l1 mB
2

s1 m1
A m3
C mC
2
sq m qs q  m1s1  m B
2 l1
 s2 
mq  m1s1  m 2l11  
 l2 
29
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG TỪNG PHẦN
Cân bằng phần tịnh tiến:
Fqt
A
C
1 C m3
m2
1 B

2  l1 
Gia tốc khâu 3: a 3  1 l1 cos 1  cos21 
 l2 

   l1 
Lực quán tính: Fqt  m 2  m3  1 l1 cos 1  cos21 
C 2
 l 
 2 
30
Cân bằng cơ cấu
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG TỪNG PHẦN
Cân bằng phần tịnh tiến:

21
F1
1 1
m1r1  l1 mC
2
2  m3  
21 m1 r1
m 2 r2 1 1 Fqt
F2 A C
1 m3
F2 mC
2
m2 1 B
r2
m1
 
21 2 2
1 r1 1 l1 C
1 m 2r2  m 2  m3
8 l2
F1 31
HẾT CHƯƠNG 5

32

You might also like