You are on page 1of 43

CHƯƠNG 5

KHO BÃI
1. Khái niệm kho bãi
NỘI DUNG
2. Mối liên hệ giữa kho và các hoạt động khác trong
Logistics

3. Chức năng của kho bãi

4. Các loại kho bãi

5. Vai trò của kho bãi


Khái niệm kho bãi:

Là 1 bộ phận của hệ thống Logistics, là nơi cất giữ


nguyên vật liệu, bán thành phẩm, và thành phẩm,
trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu đến
điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung
cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu giữ và
vị trí của các hàng hoá được lưu kho.
Mối liên hệ giữa kho và các hoạt
động khác trong Logistics
Mối liên hệ giữa kho với vận tải:

• Chi phi quản lý kho và tồn kho có mối quan hệ tỷ lệ


nghịch với chi phí vận tải

• Việc vận chuyển nhiều hàng hóa một lần sẽ giúp


tiết kiệm được chi phí vận tải nhưng sẽ gây áp lực
lên hệ thống kho bãi và quản lý tồn kho.
Mối liên hệ giữa kho và các hoạt
động khác trong Logistics

Mối liên hệ giữa kho với sản xuất:

• Chi phí quản lý kho và tồn kho có mối quan hệ tỷ lệ


nghịch với chi phí sản xuất.

• Nhìn chung việc gia tăng quy mô sản xuất sẽ giảm


được chi phí sản xuất nhưng sẽ gây áp lực lên hệ
thống kho bãi và quản lý tồn kho.
Mối liên hệ giữa kho và các hoạt
động khác trong Logistics

Mối liên hệ giữa kho với dịch vụ khách hàng:

• Chi phí quản lý kho và tồn kho có mối quan hệ tỷ


lệ thuận với dịch vụ khách hàng

• Việc duy trì hàng dự trữ sẽ đáp ứng kịp thời nhu
cầu luôn biến động của khách hàng. Tuy nhiên,
cần tính toán để tối ưu hóa tổng chi phí Logistics.
Chức năng của kho bãi

• Hỗ trợ cho sản xuất

• Tổng hợp sản phẩm

• Gom hàng (consolidation)

• Tách hàng thành nhiều lô nhỏ


Hỗ trợ cho sản xuất:
Chức
Hàng được trữ tại kho và sẽ giao
năng của cho bộ phận sản xuất khi có nhu
kho bãi cầu, kho nằm ngay cạnh nhà máy
nên kịp thời, đảm bảo đủ chất, số
lượng để cung cấp cho sản xuất
Chức năng của kho bãi
CL/TL
Nhà cung cấp A
Kho hỗ trợ cho sản xuất
CL/TL
Nhà cung cấp B
Nhà kho Nhà máy
CL/TL
Nhà cung cấp C

CL/TL
Nhà cung cấp D
Tổng hợp sản phẩm:
Chức Phân loại, tổng hợp, gia cố theo
năng của từng đơn hang theo yêu cầu của
khách hang tuỳ thuộc theo từng
kho bãi
lô hàng lớn/ nhỏ, theo từng
phương thức chuyển đến khách
hàng.
Chức năng của kho bãi

Kho tổng hợp sản phẩm


CL,TL/LTL Khách hàng 1
CL/TL A B C
Nhà máy A

CL/TL Kho tổng Khách hàng 2


Nhà máy B
hợp A B C
CL/TL
Nhà máy C
Khách hàng 3
CL,TL/LTL A B C
Chức Gom hàng (consolidation):
Hàng được tập trung từ nhiều
năng của
nhà cung cấp thành 1 lô hàng lớn
kho bãi
để cung cấp cho khách hàng.
Chức năng của kho bãi

Kho gom hàng


CL/TL
Khách hàng 1
CL/TL
Nhà máy A

CL/TL Kho gom CL/TL


Khách hàng 2
Nhà máy B
hàng
CL/TL
Nhà máy C CL/TL
Khách hàng 3
Tách hàng thành nhiều lô
Chức
nhỏ:
năng của
Tách lô hàng lớn thành nhiều lô
kho bãi
hang nhỏ phù hợp với yêu cầu
khách hàng.
Chức năng của kho bãi

Kho tách hàng


CL/TL
Khách hàng 1

CL/TL Kho tách CL/TL


Khách hàng 2
Nhà máy
hàng

CL/TL
Khách hàng 3
Các loại nhà kho

1. Kho tư nhân

2. Kho công cộng

3. Crock-docking

4. Kho CFS

5. Kho ngoại quan

6. Kho bảo thuế.


Các loại nhà kho

1. Kho tư nhân

• Kho này được quản lý bởi doanh nghiệp.

• Kho có thể được đầu tư hoặc thuê.

• Kho thường đặt cạnh nhà máy sản xuất

• Hàng hóa trong kho bao gồm các nguyên vật liệu sản
xuất, bán thành phẩm và thành phẩm.
Kho chứa xi măng
Kho chứa thép
Các loại nhà kho

2. Kho công cộng


• Lưu trữ hàng hóa của nhiều doanh nghiệp khác nhau.

• Doanh nghiệp thuê kho để lưu trữ hàng hóa số lượng


ít

• Hàng hóa gửi kho là các sản phẩm bách hóa đã được
đóng gói

• Hàng hóa trong kho được chứa trên các kệ hàng.

• Hàng hóa được quản lý bởi đơn vị cung cấp dịch vụ.
Các loại nhà kho

2. Kho công cộng


• Doanh nghiệp tốn ít chi phí đầu tư và quản lý

• Thời gian gửi kho thường ngắn hạn.

• Phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, start-up.


Kho công cộng
Các loại nhà kho

3. Cross-docking
• Trung tâm phân phối tổng hợp (Districbution Mixing
Centres),

• Có chức năng phân loại, tổng hợp, hoàn thiện hàng hoá.

• Hàng từ nơi các cung cấp sẽ chuyển đến Cross-docking,


sau đó được phân loại, tổng hợp theo nhu cầu khách
hàng.

• Cross-docking phục vụ đắc lực cho các hệ thống siêu thị,


các nhà bán lẻ.
Các loại nhà kho

3. Cross-docking
• Hầu hết Cross-docking được toạ lạc giữa nơi sản xuất
và nơi tiêu thụ (siêu thị, nhà bán lẻ)

• Cross-docking được đầu tư bởi doanh nghiệp sản xuất


hoặc các sàn giao dịch TMĐT
Cross-docking

CL,TL/LTL Khách hàng 1


CL/TL A B C
Nhà máy A

CL/TL Cross- Khách hàng 2


Nhà máy B
docking A B C
CL/TL
Nhà máy C
Khách hàng 3
CL,TL/LTL A B C
Các loại nhà kho

4. Kho CFS - Container Freight Station


• Kho CFS được sử dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu
đường biển.

• Thường được đặt tại các Cảng

• Kho CFS là thành phần quan trọng trong quy trình xuất
nhập khẩu hàng hóa LCL bằng đường biển.

• Quy trình này phải được thực hiện thông qua các công
ty Forwarder.
Các loại nhà kho

4. Kho CFS - Container Freight Station

• Đây là nơi để hàng LCL (less than container load) được tập
kết, đóng gói, sắp xếp vào container để phục vụ xuất khẩu và
ngược lại.

• Hàng hóa LCL có số lượng hoặc khối lượng nhỏ phải ghép
chung container với hàng hóa của chủ hàng khác.

• Hàng LCL xuất khẩu đưa vào kho phải được làm thủ tục hải
quan

• Hàng LCL nhập khẩu đưa vào kho chưa được thủ tục hải
quan
Các loại nhà kho

4. Kho CFS - Container Freight Station

Chức năng gom hàng


LCL
Chủ hàng A

LCL KHO Xuất khẩu


Chủ hàng B
CFS
LCL
Chủ hàng C
Các loại nhà kho

4. Kho CFS - Container Freight Station

Chức năng tách hàng LCL


Khách hàng 1

Nhập khẩu LCL


Kho CFS Khách hàng 2

LCL
Khách hàng 3
Các loại nhà kho

5. Kho ngoại quan


Khoản 10, Điều 4, Luật Hải quan số 54/2014/QH13, ngày 23
tháng 06 năm 2014;

Theo đó, Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng
hóa đã làm thủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu;
hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất khẩu ra
nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.
Các loại nhà kho

5. Kho ngoại quan


Lưu trữ hàng sau đây:

- Hàng đã làm thủ tục Hải quan, chờ xuất hoặc nhập khẩu

- Hàng hóa tạm nhập tái xuất

- Hàng hóa buộc phải tái xuất.


Các loại nhà kho

6. Kho bảo thuế


Khoản 9, Điều 4, Luật Hải quan số 54/2014/QH13, ngày 23
tháng 06 năm 2014;

Theo đó, Kho bảo thuế là kho dùng để chứa nguyên liệu, vật
tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế để
sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế.
Các loại nhà kho

6. Kho bảo thuế


- Doanh nghiệp phải kết hợp với cơ quan hải quan trong
việc quản lý, giám sát hàng hóa trong kho.

- Kho phải đặt trong khuôn viên sản xuất.

- Doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 40 triệu USD


được thành lập kho này.
Vai trò của kho bãi

• Tiết kiệm chi phí vận tải: gom nhiều lô hàng, vận
chuyển 1 lần

• Tiết kiệm chi phí trong sản xuất: bảo quản tốt, giảm
hao hụt, mất mát, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất
nhịp nhàng và kịp thời.

• Lợi ích từ các khoản giảm giá: do mua số lượng lớn


và mua theo kỳ hạn

• Duy trì nguồn cung ổn định


Vai trò của kho bãi

• Hỗ trợ chính sách dịch vụ khách hàng

• Đương đầu với những thay đổi của thị trường: thời
vụ, cạnh tranh, nhu cầu thay đổi

• Vượt qua khác biệt về không gian và thời gian giữa


người tiêu dung và người sản xuất

• Thoả mãn nhu cầu khách hang với chi phí Logistics
thấp
Vai trò của kho bãi
• Hỗ trợ các chương trình Just In Time (JIT) của các
nhà cung cấp và khách hang

• Cung cấp cho khách hang những sản phẩm đồng bộ,
không phải chỉ những sản phẩm đơn lẻ

• Kho là nơi tụ tập, lưu trữ phế liệu, phế phẩm, các bộ
phận, sản phẩm thừa. Trên cơ sở đó tiến hành phân
loại, xử lý, tái chế. Kho là 1 bộ phận quan trọng giúp
hoạt động “Logistics ngược” thành công.
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG
QUẢN TRỊ NHÀ KHO
Hệ thống quản lý kho hàng (WMS)

• Quản lý không gian kho: phân bổ hàng tồn kho theo


từng kho, và vị trí khác nhau.

• Theo dõi tồn kho: cho phép cập nhật số lượng và vị trí
hàng hóa tồn kho theo thời gian thực.

• Kiểm soát nhập-xuất kho: Thực hiện xuất nhập kho


hàng hóa thông qua công nghệ quét mã vạch, mã QR,
và RFID.

• Theo dõi đơn đặt hàng: Cập nhật thông tin đơn đặt
hàng để sắp xếp hàng hóa.
Hệ thống quản lý kho hàng (WMS)

• Quản lý vận chuyển: Quản lý lịch giao hàng của bộ phận


vận chuyển, cập nhật tình trạng giao hàng của từng đơn.

• Quản lý nhân sự: Giám sát và đánh giá hiệu quả làm
việc của nhân viên kho. Theo dõi quá trình xử lý công
việc của nhân viên thông qua dữ liệu lưu trữ trên hệ
thống.

• Quản lý kho bãi: cho phép quản lý nhiều kho trên cùng
một hệ thống. cách sắp xếp hàng hóa tại từng kho và
phân luồng xe để tối ưu nhà kho
Hệ thống quản lý kho hàng (WMS)

• Báo cáo: Hệ thống báo cáo chi tiết, cập nhật theo thời
gian thực cung cấp nguồn dữ liệu để quản lý phân
tích, đưa ra chiến lược xuất, nhập kho và phát hiện ra
các vấn đề để kịp thời xử lý.
Pick-by-vision

• Sửa dụng công nghệ Thực tế tăng cường -Augmented


reality (AR) - trong việc lấy hàng (picking) theo yêu cầu
của đơn hàng.

• Kính AR được kết nối với hệ thống WMS và thay thế


cho thiết bị quét mã thông thường.

• Nhân viên kho sẽ đeo kính AR và thực hiện theo hướng


dẫn từ hệ thống khi thực hiện việc lấy hàng trong kho.

• Hiện nay công nghệ này đang được sử dụng tại nhà
kho của Coca-Cola, Samsung, DHL.
Robot

• Robot tự động được hoạt động trên nền tảng IoT

• Ứng dụng trong quản trị nhà kho đang được sử dụng
tại các doanh nghiệp lớn như xe tự vận hành (AGV),
robot tự động lấy hàng.
AGV được Amazon, Tmall sử dụng trong việc lưu
trữ hàng hóa. Còn Vinamilk sử dụng trong việc xếp
dỡ hàng hóa.
Ocado sử dụng robot tự động lấy các giỏ chứa hàng
hóa và đưa đến khu vực picking để sử lý đơn hàng.
Cobot

• Robot cộng tác - Collaborate robot (cobot) – là loại


robot có thể làm việc chung với con người, khác với
robot truyền thống mà phải tách biệt với con người
khi vận hành.

• Cobot tự động được hoạt động dựa trên nền tảng IoT

• Hiện nay cobot đang được nghiên cứu và phát triển


nhằm thực hiện việc lấy hàng theo yêu cầu của đơn
hàng trong các nhà kho và trung tâm fulfillment.

You might also like