You are on page 1of 37

Chương 9

Quá trình cung tiền


NHỮNG CHỦ THỂ TRONG QUÁ
TRÌNH CUNG TIỀN

1. NHTW
2. Ngân hàng: NHTM, hiệp hội tiết kiệm và
cho vay, ngân hàng tiết kiệm hỗ tương và
hiệp hội tín dụng
3. Người gởi tiền: cá nhân và các tổ chức nắm
giữ tiền gởi ngân hàng

Trong những chủ thể trên NHTW đóng vai


tròn quan trọng nhất.

24-2 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NHTW
FED
Tài sản Nguồn vốn
Chứng khoán chính phủ Tiền trong lưu thông (C)
Các khoản vay chiết khấu Các khoản dự trữ (R)

NGUỒN VỐN
•Tổng tiền trong lưu thông (C) và dự trữ (R) được gọi
là tiền cơ sở(MB).
•1. Tiền trong lưu thông là khối lượng tiền trong tay
của công chúng (không phải ngân hàng).

24-3 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA
NHTW (tt)

• 2. Dự trữ bao gồm các khoản tiền gởi tại NHTW và các
khoản được giữ bởi các ngân hàng.
• Dự trữ là tài sản của ngân hàng nhưng là nguồn vốn
của NHTW
• Tổng dự trữ có thể chia thành 2 loại: dự trữ bắt buộc
là dự trữ mà NHTW buộc ngân hàng phải giữ lại và dự
trữ vượt mức là dự trữ ngân hàng tự giữ thêm.

24-4 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA
NHTW (tt)
TÀI SẢN
•1. Chứng khoán chính phủ: NHTW cung ứng dự trữ
cho hệ thống ngân hàng bằng cách mua chứng khoán.
Sự gia tăng chứng khoán chính phủ được nắm giữ bởi
NHTW sẽ làm tăng cung tiền.
•2. Vay chiết khấu NHTW cung ứng dự trữ cho hệ
thống ngân hàng bằng cách cho ngân hàng vay chiết
khấu. Sự gia tăng vay chiết khấu đến ngân hàng cũng
là nguồn làm tăng cung tiền.

24-5 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ

• Tiền cơ sở (high-powered money) bằng tiền


trong lưu thông C cộng với tổng dự trữ R
MB = C + R
• NHTW thực hiện kiểm soát tiền cơ sở thông qua
hoạt động thị trường mở và mở rộng các khoản vay
chiết khấu đối với các ngân hàng.

24-6 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


THỊ TRƯỜNG MỞ MUA TỪ NGÂN HÀNG

• Giả định NHTW mua $100 trái phiếu từ ngân hàng và


trả bằng check.
1. Kết quả là dự trữ tăng $100
2. Không thay đổi về tiền tệ
3. Tiền cơ sở tăng $100

Banking System Federal Reserve System


Assets Liabilities Assets Liabilities
Securities -$100 Securities +$100 Reserves +$100
Reserves +$100

24-7 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


THỊ TRƯỜNG MỞ MUA TỪ CÔNG CHÚNG

• 1. Giả định rằng cá nhân và doanh nghiệp bán $100


trái phiếu cho những khoản tiền gởi check của NHTW
tại NH địa phương
1. Dự trữ tăng $100
2. Không thay đổi về tiền tệ
3. Tiền cơ sở tăng $100

Banking System Federal Reserve System


Assets Liabilities Assets Liabilities
Reserves +$100 Checkable +$100 Securities +$100 Reserves +$100
deposits

24-8 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


THỊ TRƯỜNG MỞ MUA TỪ CÔNG CHÚNG

• 2 cá nhân bán trái phiếu và rút tiền mặt từ check của


NHTW hoặc ở NH địa phương hoặc ở NHTW
1. Dự trữ không thay đổi
2. Tiền trong lưu thông tăng $100
3. Tiền cơ sở tăng $100

Nonbank Public Federal Reserve System


Assets Liabilities Assets Liabilities
Securities -$100 Securities +$100 Currency in +$100
circulation
Currency +$100

24-9 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


TỔNG HỢP: THỊ TRƯỜNG MỞ MUA

• Nếu số tiền thu được từ việc bán được chuyển


thành tiền, việc mua của OMO không ảnh hưởng lên
dự trữ.
• Nếu số tiền thu được được lưu giữ dưới dạng tiền
gởi, dự trữ tăng đúng bằng số tiền OMO mua.
• Tuy vậy, ảnh hưởng của việc mua của OMO lên tiền
cơ sở luôn là như nhau dù người bán chuyển thành
tiền hay giữ dưới dạng tiền gởi.
• Ảnh hưởng của việc mua của OMO lên dự trữ thì
không chắc chắn như ảnh hưởng của nó lên tiền cơ
sở.

24-10 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


THỊ TRƯỜNG MỞ BÁN

• Nếu NHTW bán $100 trái phiếu cho cá nhân thanh


toán bằng tiền
1. Giảm tiền cơ sở $100
2. Dự trữ không thay đổi
3. Ảnh hưởng của OMO lên tiền cơ sở chắc chắn hơn nhiều so
với ảnh hưởng lên dự trữ.

Nonbank Public Federal Reserve System


Assets Liabilities Assets Liabilities
Securities +$100 Securities -$100 Currency in -$100
circulation
Currency -$100

24-11 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


CHUYỂN TỪ TIỀN GỞI THÀNH TIỀN

• Giả định một người quyết định đóng tài khoản bằng
cách rút $100 tiền mặt và không bao giờ gởi vào tài
khoản ngân hàng.
– Hệ thống NH mất $100 tiền gởi và $100 dự trữ.
– Tiền cơ sở không bị ảnh hưởng bởi hành động này tại hệ
thống ngân hàng.

24-12 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


CHUYỂN TỪ TIỀN GỞI THÀNH TIỀN

Nonbank Public Banking System


Assets Liabilities Assets Liabilities
Checkable -$100 Reserves -$100 Checkable -$100
deposits deposits
Currency +$100

Federal Reserve System


Assets Liabilities

Currency in circulation +$100

Reserves -$100

24-13 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


CHO VAY CHIẾT KHẤU ĐẾN NGÂN HÀNG

• Khi NHTW cho vay chiết khấu $100 đến 1 NH, NH ghi
có $100 dự trữ từ khoản vay.
1. Nguồn vốn của Fed tăng $100
2. Tiền cơ sở cũng tăng cùng lượng trên

Banking System Federal Reserve System


Assets Liabilities Assets Liabilities
Reserves +$100 Discount +$100 Discount +$100 Reserves +$100
loans loan
(borrowing from Fed) (borrowing from Fed)

24-14 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


THANH TOÁN KHOẢN VAY CHIẾT KHẤU

• Nếu NH thanh toán khoản vay từ NHTW, khoản vay


giảm $100
– Ảnh hưởng lên tiền cơ sở là giảm
– Tiền cơ sở thay đổi 1-1 với sự thay đổi vay mượn từ FED

Banking System Federal Reserve System


Assets Liabilities Assets Liabilities
Reserves -$100 Discount -$100 Discount -$100 Reserves -$100
loans loans
(borrowing from Fed) (borrowing from Fed)

24-15 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NHỮNG NHÂN TỐ KHÁC ẢNH
HƯỞNG TIỀN CƠ SỞ
1. Thả nổi Khi FED chuyển check thành tiền cho
ngân hàng, FED thường ghi có số tiền trên check
đến NH nhận tiền (làm tăng dự trữ của NH) và sau
đó ghi nợ NH viết check (làm giảm dự trữ của NH).
Kết quả tạm thời gia tăng dự trữ trong hệ thống
NH (và vì thế gia tăng tiền cơ sở) xuất hiện trong
quá trình FED chuyển check thành tiền gọi là thả
nổi (float)

24-16 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NHỮNG NHÂN TỐ KHÁC ẢNH
HƯỞNG TIỀN CƠ SỞ
2. Tiền gởi kho bạc tại FED
Khi kho bạc chuyển tiền gởi từ NHTM sang tài khoản
của FED, kết quả làm tăng dự trữ kho bạc tại FED
và giảm tiền gởi tại các NHTM. Đây là nguyên nhân
khiến dự trữ trong hệ thống NH và tiền cơ sở giảm.
3. Can thiệp vàp thị trường ngoại hối cũng làm
ảnh hưởng đến tiền cơ sở.

24-17 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


TẠO TIỀN TỪ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

– Giả sử First National Banks cung cấp $100 khoản vay


đến khách hàng sẽ gởi khoản vay vào NHA.
– Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10, NH có thể cho vay
$90.
– Nếu người vay gởi khoản vay vào TK NHB, ngân hàng
này dự trữ 10% và có thể cho vay $81, và khoản này
sẽ tiếp tục được gởi vào NH khác.
– Tài khoản tiền gởi có thể thanh toán check là $271
($100 + $90 + $81).
– Nếu tất cả các NH đều tạo được khoản vay từ khoản
tiền vượt quá khoản dự trữ, gia tăng thêm tiền gởi từ
tài khoản có thể phát hành check sẽ như bảng sau

24-18 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


TẠO TIỀN TỪ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Bank A Bank A

Assets Liabilities Assets Liabilities


Reserves +$100 Checkable +$100 Reserves +$10 Checkable +$100
deposits deposits

Loans +$90

Bank B Bank B

Assets Liabilities Assets Liabilities


Reserves +$90 Checkable +$90 Reserves +$9 Checkable +$90
deposits deposits

Loans +$81

24-19 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


Bảng 1 Quá trình tạo tiền (giả định 10% dự
trữ bắt buộc và tăng $100 dự trữ)

24-20 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


TẠO TIỀN TỪ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

• Quá trình tạo tiền từ gia tăng dự trữ trong hệ thống


ngân hàng gọi là số nhân tiền tệ giản đơn (simple
deposit multiplier):
∆D = (1 / r) × ∆R
– ∆D = thay đổi trong tổng tiền gởi có thể thanh toán check
trong hệ thống ngân hàng
– r = tỷ lệ dự trữ bắt buộc (0.10 trong ví dụ)
– ∆R = thay đổi trong dự trữ của hệ thống ngân hàng ($100
trong ví dụ)

24-21 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NHỮNG PHÊ BÌNH MÔ HÌNH
GIẢN ĐƠN
• Tiền được tạo ra ít hơn nhiều so với mô hình giản
đơn mô tả. Giữ tiền mặt làm ngừng quá trình tạo
tiền.
• Một tình huống khác đã bị bỏ qua là khi NH khác
không cho vay hoặc mua chứng khoán toàn bộ số
tiền vượt quá số tiền dự trữ. Nếu NH chọn giữ lại tất
cả hoặc một phần số tiền vượt quá dự trữ bắt buộc
thì quá trình tạo tiền như mô hình giản đơn không
áp dụng được.

24-22 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NHỮNG PHÊ BÌNH MÔ HÌNH
GIẢN ĐƠN
• NHTW không phải là chủ thể duy nhất ảnh hưởng
đến mức độ gởi tiền và ảnh hưởng đến cung tiền.
Những quyết định của người gởi tiền (nắm giữ bao
nhiêu tiền) và những quyết định của các NH (nắm
giữ bao nhiêu tiền vượt quá dự trữ bắt buộc) cũng
ảnh hưởng đến thay đổi cung tiền.

24-23 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


SỐ NHÂN TIỀN TỆ

• Bởi vì NHTW có thể kiểm soát tiền cơ sở tốt hơn


kiểm soát dự trữ, nên có lý khi kết nối cung tiền M
với tiền cơ sở MB như sau:
M = m × MB (1)
• Biến m là số nhân tiền tệ cho chúng ta biết cung
tiền thay đổi bao nhiêu khi tiền cơ sở thay đổi.

24-24 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


SỐ NHÂN TIỀN TỆ

• Số nhân tiền tệ phản ánh sự ảnh hưởng lên cung


tiền những nhân tố khác ngoài tiền cơ sở.
• Quyết định của người gởi tiền về tiền mặt nắm giữ
và tiền có thể phát hành check là một trong những
nhân tố ảnh hưởng số nhân tiền tệ.
• Ảnh hưởng bởi dự trữ bắt buộc quy định bởi NHTW
• Quyết định của các NH đối với các khoản vượt quá
dự trữ bắt buộc cũng ảnh hưởng số nhân tiền tệ.

24-25 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NGUỒN GỐC CỦA SỐ NHÂN TIỀN TỆ

Những giả định:


•Giả định rằng lượng tiền mặt muốn nắm giữ là C và
khoản vượt quá dự trữ bắt buộc là ER tăng theo tỷ lệ
với tiền có thể phát hành D; Nói cách khác, giả định tỷ
lệ của các khoản nói trên với tiền có thể phát hành
check là hằng số trong điều kiện cân bằng:
•c = {C/D} = tỷ lệ tiền mặt
•e = {ER/D} = tỷ lệ vượt quá DTBB

24-26 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NGUỒN GỐC CỦA SỐ NHÂN TIỀN TỆ

• Nguồn gốc của các mô hình của cung tiền được bắt
đầu với phương trình:
R = RR + ER
Trong đó RR=dự trữ bắt buộc và
ER=vượt quá dự trữ
• Tổng dự trữ bắt buộc như sau:
RR = r × D
Trong đó r = tỷ lệ DTBB
D = tổng tiền có thể thanh toán check

24-27 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NGUỒN GỐC CỦA SỐ NHÂN TIỀN TỆ

• Thay r × D cho RR :
R = (r × D) + ER
• Bởi vì tiền cơ sở MB bằng C + R nên:
MB = R + C = (r × D) + ER + C

24-28 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NGUỒN GỐC CỦA SỐ NHÂN TIỀN TỆ

• Ta có: tỷ lệ tiền mặt c = {C/D} và tỷ lệ vượt quá


DTBB e = {ER/D},
Suy ra: C = c × D và ER = e × D:
MB = (r × D) + (e × D) + (c × D)
= (r + e + c) × D
• Từ công thức tính tiền cơ sở MB trên, suy ra:
D = (1 / r + e + c) × MB (2)

24-29 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


NGUỒN GỐC CỦA SỐ NHÂN TIỀN TỆ

• Sử dụng định nghĩa cung tiền bằng tiền mặt cộng tiền
có thể phát hành check (M = D + C) và C = c × D,
• M = D + (c × D) = (1 + c) × D
• Thay (2) vào công thức trên, ta có:
M = ((1 + c) / (r + e + c)) × MB (3)
Vì thế số nhân tiền tệ m bằng:
M = (1 + c) / (r + e + c) (4)

24-30 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


TRỰC GIÁC ĐẰNG SAU SỐ NHÂN TIỀN TỆ

Cho những thông tin sau


•r = tỷ lệ dự trữ tiền mặt = 0.10
•C = tiền mặt trong lưu thông = $400 tỷ
•D = tiền gởi có thể phát hành check = $800 tỷ
•ER = tiền vượt quá dự trữ = $0.8 tỷ
•M = cung tiền (M1) = C + D = $1,200 tỷ

Từ những số liệu trên có thể tính tỷ lệ tiền mặt c và tỷ


lệ vượt quá DTBB e:

24-31 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


TRỰC GIÁC ĐẰNG SAU SỐ NHÂN TIỀN TỆ

• c = $400 tỷ / $800 tỷ = 0.5


• e = $0.8 tỷ / $800 tỷ = 0.001
• Giá trị của số nhân tiền tệ là:
m = (1 + 0.5) / (0.1 + 0.001 + 0.5)
= 1.5 / 0.601 = 2.5
• Kết quả cho thấy $1 tăng thêm tiền cơ sở dẫn đến
$2.50 tăng cung tiền (M1).

24-32 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


PHẢN ỨNG CỦA CUNG TIỀN VỚI
NHỮNG THAY ĐỔI CÁC NHÂN TỐ

• r thay đổi. Nếu r tăng NH phải ký hợp đồng các khoản


cho vay của họ dẫn đến giảm tiền gởi và vì thế làm
giảm cung tiền. Giảm cung tiền liên quan đến tiền cơ
sở MB, kết quả là số nhân tiền tệ cũng giảm.

Ví dụ khi tăng r từ 10% đến 15%, m là:


m = (1 + 0.5)/(0.15 + 0.001 + 0.5) = 2.3

• Số nhân tiền tệ và cung tiền có tương quan nghịch


đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

24-33 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


PHẢN ỨNG CỦA CUNG TIỀN VỚI
NHỮNG THAY ĐỔI CÁC NHÂN TỐ

• c thay đổi. Nếu c tăng thì ảnh hưởng đến m như thế
nào?
• Giả sử c tăng từ 0.50 lên 0.75. Số nhân tiền tệ sẽ
giảm từ 2.5 xuống:
• m = (1 + 0.75)/(0.1 + 0.001 + 0.75) = 2.06
• Số nhân tiền tệ và cung tiền tương quan nghịch với tỷ
lệ tiền mặt c.

24-34 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


PHẢN ỨNG CỦA CUNG TIỀN VỚI
NHỮNG THAY ĐỔI CÁC NHÂN TỐ

• e thay đổi. Khi NH tăng việc nắm giữ tiền vượt quá dự
trữ bắt buộc, NH sẽ ký hợp đồng các khoản vay của
họ kết quả là làm giảm mức độ của tiền gởi có thể
phát hành check, giảm cung tiền và số nhân tiền tệ
sẽ giảm
• Giả sử e tăng từ 0.001 lên 0.005.
• m = (1 + 0.5)/(0.1 + 0.005 + 0.5) = 2.48
• Số nhân tiền tệ và cung tiền tương quan nghịch với tỷ
lệ vượt quá DTBB e.

24-35 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


SỐ NHÂN TIỀN TỆ M2

Định nghĩa M2 là:


M2 = C + D + T
Trong đó
•T = thời gian và tiền gởi tiết kiệm (t.D)
•Giả định rằng t = T/D,
•M2 = D + (c × D) + (t × D)
= (1 + c + t) × D

24-36 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.


PHẢN ỨNG CỦA CUNG TIỀN VỚI
NHỮNG THAY ĐỔI CÁC NHÂN TỐ

• Thay D bằng công thức (2) ta có:


M2 = ((1 + c + t)/(r + e + c)) × MB
• Giả sử t = 3
• m2 = (1 + 0.5 + 3)/(0.10 + 0.001 + 0.5) = 7.5

24-37 © 2013 Pearson Education, Inc. All rights reserved.

You might also like