You are on page 1of 39

TỔN THƯƠNG MÔ

CỨNG KHÔNG DO
SÂU RĂNG
Ths. Bs NGUYỄN HỒ PHƯƠNG MAI
MỤC TIÊU
1. Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng các loại mòn răng
2. Trình bày được phân loại, đặc điểm tổn thương của các loại bất
thường cấu trúc răng
3. Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng các loại nhiễm
màu răng
4. Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng bệnh tiêu chân
răng
NỘI DUNG

• CÁC LOẠI MÒN RĂNG


I.
• CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN RĂNG
• CẤU TRÚC RĂNG BẤT THƯỜNG
II. • NHIỄM MÀU

• CÁC LOẠI TIÊU CHÂN RĂNG


III
Mở đầu
• Mô cứng của răng gồm: men răng, ngà răng và lớp cement
• Tổn thương mô cứng không do sâu răng được định nghĩa là tổn
thương mất chất do nguyên nhân khác mà không phải do sâu răng
• Ước tính có 25% tổn thương mô cứng răng không phải do sâu rang
• Nguyên nhân gây tổn thương mô cứng không do sâu răng bao gồm:
• Mòn răng
• Mài mòn
• Mài mòn hoá học
• Tiêu cổ răng
• Các tổn thương do rối loan phát triển răng
I. Mòn răng
• Định nghĩa: là sự mất mô của răng do nguyên nhân toàn thân hoặc tại
chỗ; là quá trình làm mất chất của răng diễn ra liên tục từ khi răng bắt
đầu hoạt động chức năng
• 4 nhóm
• Mòn răng – răng
• Mài mòn vật lý
• Mài mòn hoá học
• Tiêu cổ răng
• Định nghĩa: là sự mài mòn cơ học ở rìa cắn hoặc mặt nhai
các răng do hệ quả của sự vận động chức năng hoặc cận
chức năng của hàm dưới; bao gồm cả sự mòn mặt bên ở
1. Mòn răng - răng vùng tiếp cận do sự di chuyển răng sinh lý
• Nguyên nhân: sinh lý hay bệnh lý
• Khớp cắn
• Nghiến răng
1. Mòn răng - răng
• Đặc điểm lâm sàng
• Làm phẳng các bề mặt cắn theo thứ tự: mòn rìa cắn răng trước
đến núm tựa răng hàm
• Vị trí và mức độ tổn thương phụ thuộc vào đặc điểm khớp cắn
• Vi thể: mài mòn phẳng, giới hạn rõ, các đường xước song song
theo một hướng duy nhất và tương đồng với các tổn thương trên
mặt răng đối đầu
• Chẩn đoán: dựa vào đặc điểm tổn thương
• Dự phòng và hướng điều trị
• Dự phòng: loại bỏ nguyên nhân
• Hướng điều trị:
• Máng chống nghiến
• Sản phẩm chống nhạy cảm ngà
• Nặng: tram; bọc chụp
2. Mài mòn vật lý
• Định nghĩa: là quá trình mòn răng
bệnh lý do tác động của lực ma sát
từ các tác nhân ngoại lai
• Nguyên nhân: thường đa dạng, gây
nên các hình thái khác nhau
• Đặc điểm tổn thương
• Vị trí:
• Ranh giới rõ, có thể có tổn
thương lõm hình chén
• Vi thể: hình ảnh các đường
xước theo hướng khác nhau,
xen kẽ với các tổn thương sâu
hơn tạo thành hố, rãnh
2. Mài mòn vật lý
• Chẩn đoán: dựa vào đặc điểm tổn
thương
• Dự phòng và hướng điều trị
• Dự phòng: loại bỏ thói quen xấu
• Hướng điều trị:
• Sản phẩm chống nhạy cảm
ngà
• Trám, inlay-onlay, bọc chụp
2. Mài mòn vật lý
• Mòn răng do bàn chải
• Vị trí: cổ răng, hay gặp mặt ngoài, đối xứng, thường gặp răng tiền hàm và răng
hàm
• Đặc điểm tổn thương: lõm hình chêm, góc nhọn, bờ tổn thương rõ, mặt ngà
bóng
• Chẩn đoán
• Hỏi bệnh
• Đặc điểm tổn thương
3. Mài mòn hoá học
• Định nghĩa: là quá trình mòn răng bệnh lý do các hoá chất mà
không có sự tác động của vi khuẩn
• Cơ chế: chất hoá học pH thấp làm tan các tinh thể
hydroxyapatie
• Nguyên nhân
• Hội chứng GERD, nôn do boulimie
• Yếu tố nghề nghiệp
• Chế độ ăn
• Không rõ nguyên nhân
• Yếu tố làm trầm trọng
3. Mài mòn hoá học
• Đặc điểm tổn thương
• Lan rộng, ít có giới hạn
• Bề mặt men trở nên trong suốt
• Tổn thương lộ ngà có khả năng tạo
lõm hình chén với vành men trong
suốt ở chu vi
• Vị trí tổn thương: các răng gần nhau
nơi có acid phá huỷ mạnh nhất
• Hội chứng trào ngược: mặt trong
răng cửa trên
• Mòn do hơi acid chì: mặt ngoài
răng
• Thường gây mòn thứ phát gây huỷ
khoáng men ngà
4. Tiêu cổ răng
• Là tổn thương mô cứng trên bề mặt cổ răng
trong quá trình răng chịu lực uốn
• Nguyên nhân: răng xoay trục hoặc cản trở cắn
sang bên, điểm chạm sớm hoặc nghiến răng
• Đặc điểm tổn thương: Lõm hình chêm ở cổ
răng tại đường ranh giới cemen – ngà trên
một răng đơn độc
• Chẩn đoán: dựa vào đặc điểm tổn thương
• Dự phòng và cách điều trị:
• Trám bằng Composite
• Loại bỏ điểm chạm sớm, chạm quá mức
• Điều chỉnh răng lệch, xoay trục
4. Tiêu cổ răng
• Đặc điểm tổn thương: Lõm hình chêm ở
cổ răng tại đường ranh giới cemen – ngà
trên một răng đơn độc
• Chẩn đoán: dựa vào đặc điểm tổn
thương
• Dự phòng và cách điều trị:
• Trám bằng Composite
• Loại bỏ điểm chạm sớm, chạm quá
mức
• Điều chỉnh răng lệch, xoay trục
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN
PHÁT TRIỂN RĂNG
Tổn thương
do rối loạn
phát triển
răng

Cấu trúc răng


Nhiễm màu
bất thường

Nhiễm màu
Tạo men Nhiễm màu
Tạo ngà bất Tạo cement trong thời kì
không hoàn sau khi mọc
thường bất thường hình thành và
chỉnh răng
phát triển răng
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN RĂNG
A. Cấu trúc răng bất thường
1. Tạo men không hoàn chỉnh
Nhiễm khuẩn,
sang chấn

Tại chỗ điều trị tia xạ


Nguyên nhân

tự phát (men răng


đục)

trước sinh

do môi trường khi sinh


thiếu dinh dưỡng
trầm trọng
sau sinh
Toàn thân
nhiễm fluor
bẩm sinh
do di truyền
phối hợp bệnh
toàn thân
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO
RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN
RĂNG
1. Tạo men không hoàn chỉnh

• Thiểu sản men: là hiện tượng


sinh men bất toàn có đặc điểm
đặc trưng là số lượng men răng
không bình thường nhưng chất
lượng bình thường
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN RĂNG
1. Tạo men không hoàn chỉnh

• Thiểu sản men


• Đặc điểm tổn thương
• Men răng mỏng và hình thái lâm
sàng đa dạng
• Bề mặt men có thể nhẵ hoặc gồ ghề
• Men cứng nhưng mỏng hơn bình
thường
• X quang: men răng mỏng, độ cản
quang men răng bình thường
• Chẩn đoán: dựa vào đặc điểm tổn
thương
II. CÁC TỔN THƯƠNG • Kém khoáng hoá men răng là một dạng sinh men bất toàn, số lượng
DO RỐI LOẠN PHÁT men răng được hình thành bình thường, nhưng quá trình khoáng
TRIỂN RĂNG hoá men răng bị rối loạn ảnh hưởng đến chất lượng của men răng,
1. Tạo men không hoàn men mềm, dễ vỡ, dễ bị bong ra khỏi ngà. Phần cổ thường được
chỉnh khoáng hoá tốt hơn phần thân răng
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI
LOẠN PHÁT TRIỂN RĂNG
1. Tạo men không hoàn chỉnh

• Kém khoáng hoá men răng


• Đặc điểm tổn thương
• Men mềm, có tính chất như phấn,
nhanh chóng bị mòn để lộ ngà trên
bề mặt
• Răng mới mọc có màu sáng và đục,
sau chuyển vàng hoặc nâu
• X quang: men răng cản quang kém
hơn bình thường, ranh giới men-ngà
ít nhìn thấy, độ cản quang men răng
giống ngà răng
• Chẩn đoán: dựa vào đặc điểm tổn
thương
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN RĂNG
1. Tạo men không hoàn chỉnh

• Men răng chưa trưởng thành


• Kích thước răng bình thường, chiều dày men bình thường nhưng mềm, có xu
hướng bong ra khỏi ngà
• Men lốm đốm hoặc đục toàn bộ, màu xám trắng hoặc nâu, bề mặt xù xì
• Dễ bị mòn răng-răng
• Một số trường hợp có biểu hiện răng “núi tuyết” (show-capped teeth)
• X quang: độ cản quang gần giống ngà
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN RĂNG
1. Tạo men không hoàn chỉnh

• Dự phòng và hướng điều trị


• Dự phòng: chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ và hợp lý; điều trị tốt tổn
thương răng sữa sớm
• Điều trị: veneer, inlay-onlay, chụp bọc
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN
RĂNG
2. Tạo ngà bất thường
• Sinh ngà bất toàn (thiểu sản ngà)
• Là bệnh di truyền nhiễm sắc thể trội với tỉ lệ 1:8000
• Được chia làm 3 loại: Shield I, II, III
• Loại III ít gặp, có đặc điểm buồng tuỷ rộng (răng sò – shell teeth), dễ bị hở tuỷ
khi mòn răng - răng
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN
RĂNG
2. Tạo ngà bất thường
• Loạn sản ngà
• Phân loại

Loại I Loại II
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN
RĂNG
2. Tạo ngà bất thường
• Loạn sản ngà
• Nguyên nhân: bệnh còi xương; suy cận giáp; loạn sản răng từng vùng hay
chứng răng ma
• Dự phòng: chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lý
• Hướng điều trị: chụp tiền chế, chụp bọc
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN
RĂNG
3. Tạo cement bất thường
• Quá sản cement
• Có thể là bệnh thứ phát hoặc có thể do nguyên nhân tại chỗ hoặc toàn thân
• Nguyên nhân
• Viêm quanh cuống răng
• Các kích thích cơ học
• Các răng không thực hiện chức năng hoặc răng không mọc
• Bệnh Paget
II. CÁC TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN
RĂNG
3. Tạo cement bất thường
• Thiểu sản cement
• Hội chứng loạn sản đòn – sọ
• Bệnh rối loạn chuyển hoá phosphat (hypophosphatasia)
B. NHIỄM MÀU
1.NHIỄM MÀU TRONG THỜI KÌ
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN RĂNG

Nhiễm kháng
Nhiễm màu nhiễm màu
sinh
bilirubin porphyrin
tetracyclin
B. NHIỄM MÀU
2. NHIỄM MÀU SAU KHI MỌC RĂNG
• Do nguyên nhân nội sinh
• Sự thay đổi của tuỷ
• Chấn thương
• Do nguyên nhân ngoại sinh
• Sử dung đồ ăn thức uống nhiễm màu
• Vi khuẩn sinh màu
• Xanh lá cây: Bacillus pyocneus, aspergillus
• Cam
• Nâu hoặc đen: Gr(+) hình que, Actinomyces
• Vật liệu trám: amalgam
III. TIÊU CHÂN RĂNG
Tiêu chân
răng

Ngoại tiêu Nội tiêu

Do kích thích trong Do kích thích trong Tiêu cổ răng thâm


Tiêu viêm
thời gian ngắn thời gian dài nhập

do chấn thương
áp lực (chỉnh nha) Tiêu thay thế
răng

nhiễm trùng tuỷ

tẩy trắng răng


III. TIÊU CHÂN RĂNG
• Nội tiêu chân răng
• Thường gặp ở 1/3 chân răng về phía chóp
• Điều kiện: ít nhất có một phần tuỷ còn sống
• Mô bệnh học: xương ổ răng không bị ảnh hưởng
• Nguyên nhân: chấn thương, nhiệt, viêm tuỷ mạn tính
• Phân loại:Tiêu viêm, Tiêu thay thế
• Triệu chứng lâm sàng: điểm hồng qua lớp men
• X quang: hình ảnh dạng cầu có ranh giới rõ, liên tục với mô tuỷ
Tổn thương nhìn thấy trên hình ảnh X-Quang
Ngoại tiêu Nội tiêu
• Chóp bị ngắn, bẹt, tù hoặc vuông. • Ống tủy hoặc buồng tủy có vùng giãn rộng.
• Lỗ đổ nằm tại chóp, có thể nhìn thấy lỗ mở chóp. • Tổn thương có thể đối xứng hoặc lệch một phía
• Thành ống tủy hội tụ tại chóp • Viền của tổn thương rõ rệt, liên tục. Tổn thương xuất
hiện đồng đều về mật độ
• Viền của tổn thương nham nhở và không đồng đều
• Đa số tổn thương đều đối xứng nhưng có thể lệch
• Mật độ biến thiên do tốc độ tiêu và sửa chữa thay đổi
bên.
(trông như mọt gặm)
• Ống tủy không hiện diện trong vùng tổn
• Có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào mặt ngoài chân răng
thương/không thể “lần” theo
• Không bắt đầu ở vị trí thân răng lâm sàng, nhưng có thể
• Thành của ống tủy “phình” ra.
bắt đầu dưới bám dính biểu mô và mở rộng lên phía
thân răng. • Có thể bắt đầu ở vùng thân răng lâm sàng, với hình
ảnh “phình” ra điển hình, thay đổi nhiều kích thước và
• Tổn thương có thể chồng hình lên ống tủy
vị trí khác nhau.
• Ống tủy (bị chồng hình) có thể “lần” theo xuống tới
• Kích thước và vị trí có thể thay đổi đáng kể
chóp, không bị thay đổi. Điều này thường giúp chẩn
đoán phân biệt chính xác nhất
• Đây là một trường hợp khác có
thể dễ dàng bị chẩn đoán nhầm
là nội tiêu ở răng 31. Nếu nhìn
kỹ, có thể thấy đường viền của
ống tủy.
• Tổn thương tiến triển một cách
đáng kể (sau 1 năm rưỡi), có thể
quan sát dễ dàng biên giới
không đều và như mọt gặm.
• Chẩn đoán xác định: ngoại tiêu.
• Đường nét ống tủy 31 có thể
dễ dàng quan sát xuyên qua
tổn thương, không bị thay đổi,
nhìn có đôi chút nham nhở và
không đều.
• Chẩn đoán đưa ra cho bệnh
nhân ở thời điểm vừa phát
hiện tổn thương: nội tiêu. Như
bạn đã thấy, sau khi răng này
được điều trị tủy, tổn thương
vẫn giữ nguyên. Bệnh nhân
vẫn còn khó chịu sau khi đã
hoàn thành điều trị tủy (hình
6).
• Tái đánh giá: xác nhận là tổn
thương ngoại tiêu trên phim
3D. Răng này được tư vấn nhổ
và thay thế bằng implant.
• ở răng 41 cho thấy sự mất liên tục đường viền của ống
tủy, ranh giới sắc nét và rõ ràng.
• Chẩn đoán: nội tiêu.
III. TIÊU CHÂN RĂNG
4. DỰ PHÒNG VÀ HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
oD ự phòng
o Điều chỉnh sang chấn khớp cắn
o Dùng lực vừa phải trong chỉnh nha
o Tuân thủ quy trình tẩy trắng răng
o Phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh lý tuỷ răng
o Hướng điều trị
o Điều trị tuỷ với calci hydroxide và/hoặc các sản phẩm sinh học
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Tổn thương mòn răng do chải răng có đặc điểm:
a. Mòn dạng hỗn hợp
b. Mòn dạng lõm hình chén
c. Mòn dạng khuyết
d. Mòn dạng hình chêm
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Bênh nhân A đến khám vì ê buốt khi ăn nhai. Thăm khám lâm sàng
phát hiện tổn thương mòn răng ở nhiều răng trên cung hàm, tổn
thương có đặc điểm lan rộng ở mặt má các răng sau hàm dưới, kết
hợp lõm hình chén ở mặt nhai, vành men trong suốt ở chu vi diện
mòn. Đây là mòn răng gì?
a. Mòn răng - răng
b. Mòn răng do khớp cắn
c. Mòn răng hoá học
d. Mòn răng cơ học

You might also like