You are on page 1of 36

CÙNG GIẢI NGHĨA TỪ NHÉ!

“HỘI
“PHƯƠNG CHÂM” LÀ GÌ? THOẠI”
 Quy định, quy ước phải LÀ GÌ?
tuân thủ.

Hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ


giữa hai hay nhiều người.
CÁC PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI
Khối 9 – Ms Vân
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các phương châm hội
thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui
định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, với nhiều lý do
khác nhau, các phương chân hội thoại có khi không được
tuân thủ.
- Vận dụng các phương châm hội thoại phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp và tạo lập văn bản.
NỘI DUNG BÀI HỌC
III
I. II.
.
PHƯƠNG CHÂM PHƯƠNG CHÂM PHƯƠNG CHÂM
VỀ LƯỢNG VỀ CHẤT QUAN HỆ

IV. V.
PHƯƠNG CHÂM PHƯƠNG CHÂM
CÁCH THỨC LỊCH SỰ
I. PHƯƠNG CHÂM
V Ề LƯ Ợ N G
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/TR8
- AN : Cậu có biết bơi không?
- BA : Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
- AN: Cậu học bơi ở đâu vậy?
- BA:
1. Khi AnDĩ nhiên
hỏi “họclàbơi
ở dưới nước
ở đâu” chứ còn
ý muốn hỏi ởđiều
đâugì?

…………………………………………………………
…………………….
Ý hỏi địa điểm.
BÀI HỌC:
2. Câu trả lời “ở dưới nước” của Ba có đáp ứng điều Không nên nói ít hơn những gì mà
mà An cần?
người nghe muốn biết, chờ đợi.
…………………………………………………………
Không giải đáp đúng thắc mắc của An.
……………………
3. Theo em, bơi
Tớ học Ba nên trảbơi
ở bể lời thành
thế nào?
phố.
…………………………………………………………
…………………….
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/TR9
- “Bác có thấy con lợn cưới của
tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi
chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây
cả!

Vì sao truyện này lại gây


cười? TheoBÀIem,HỌC:
anh có lợn
cưới và anh có áo mới phải
Không
hỏi vànên nói như
trả lời nhiều hơn
thế những gì
nào?
cần nói.
I.
PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
2. GHI NHỚ (SGK TR9)
- Nói có nội dung
- Nói đủ nội dung
(Không thừa, không thiếu

Phương châm về lượng nói vừa


Nội dung không thiếu, không thừa nghe em!
II. PHƯƠNG CHÂM
VỀ CHẤT
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/Tr 9 - 10
QUẢ BÍ KHỔNG LỒ.
Hai anh chàng đi qua một khu vươn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:
- Chà, quả bí kia to thật!
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng
- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận
mắt trông thấy 1 quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nó
- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to =
cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí mà anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lẻn sang chuyện khác.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/Tr 9 - 10

BÀI HỌC:
Không nên nói những điều mà minh
không tin là đúng sự thật.

QUẢ BÍ KHỔNG LỒ

 PHÊ PHÁN TÍNH NÓI


KHOÁC
II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
2. GHI NHỚ (SGK/TR10)
- Nói những điều mà ĐÚNG sự thật

- Đừng nói những điều mà minh không tin là đúng


hay không có bằng chứng xác thực.

Phương châm về chất nhớ thêm


Nói điều tin đúng chứng bằng có ngay
BÀI TẬP NHANH
1. NỐI CỘT A VỚI CỘT B
A B
Nói một cách hú họa, không có căn cứ là …. Nói có sách, mách
có chứng
Nói có căn cứ chắc chắn là …
Nói dối
Nói nhảm nhí, vu vơ là …
Nói mò
Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì
đó là … Nói nhăng nói cuội
Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những
chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là …. Nói trạng
2. Giải quyết tình huống
Bạn A, hôm nay nghỉ học. Không biết vì lí do gì.
Cô giáo hỏi: “Vì sao bạn A nghỉ học?”
Tình huống: Nếu không biết chắc chắn lí do của A, thì các em sẽ
trả lời cô giao như thế nào?

- Thưa cô, hình như bạn ấy bị ốm ạ


- Thưa cô, em nghĩ bạn ấy bị ốm ạ. GIẢI QUYẾT
- Thưa cô, có lẽ bạn ấy bị ốm ạ.
III. PHƯƠNG CHÂM QUAN
HỆ
1. Phân tích VD/ Tr21
Trong tiếng Việt có thành ngữ

“ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống


hội thoại như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra khi xuất hiện
những tinh huống như vậy?
 Nội dung đối thoại: Mỗi người nói
một đề tài khác nhau
BÀI HỌC:
 Hậu quả: Không hiểu nhau, không đạt hiệu
Phải
quả giao nói đúng đề tài đang hội thoại.
tiếp.
II
I.
PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ
2. GHI NHỚ (SGK TR21)
Khi giao tiếp cần nói ĐÚNG VÀO ĐỀ TÀI giao
tiếp, tranh nói lạc đề

Đề tài nói đúng thật hay


Phương châm quan hệ tranh sai lạc đề
IV. PHƯƠNG CHÂM
CÁCH THỨC
1. Phân tích VÍ DỤ
1)Thành ngữ "Dây cà ra dây muống", "Lúng búng như ngậm hột thị" dùng để
chỉ những cách nói như thế nào?
Dây cà ra dây muống Lúng búng như ngậm hột thị

Nói dài dòng, rườm rà. Ấp a, ấp úng không thành lời.


2) Những cách nói như vậy có ảnh hưởng đến giao tiếp không?
Người nghe khó tiếp nhận thông tin
3) Từ đó, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?

BÀI HỌC:
Nói năng phải ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ, khó hiểu
IV. PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC
2. GHI NHỚ (SGK/TR22)

Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch,
tránh cách nói mơ hồ

Phương châm cách thức liền kề


Rành mạch, ngắn gọn tránh bề lơ mơ.
V.
PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ
1. Phân tích VÍ DỤ
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi
môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi
run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
-Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nởc nụ cười:
-Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó
của ông.

1) Vì sao cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận được từ
người kia một điều gì đó?
2) Em rút ra được bài học gì trong giao tiếp từ câu chuyện trên?
-Cậu
Người ăn người
bé và xin: đóiănrách, giàxửnua,
xin cư lịchkhốn khổ
sự với  CảmBÀI
thông
HỌC:
Khi giao tiếp cần tế
nhau, tôn trọng và dành cho nhau những  Kính
nhị trọng,
và tôn trọng
- Cậu
hành động, lời bé:
nói Không sẵn
đầy tình tiền
yêu thương. người
thương xótkhác.
V.
PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ
2. GHI NHỚ (SGK/TR23)
Khi giao tiếp, cần chú ý nói lễ phép, tế nhị, tôn
trọng người khác, nhất là người lớn tuổi.
Phương châm lịch sự em ơi!
Tế nhị, tôn trọng người thời chớ quên.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

Phương
Phương Phương Phương Phương
châm
châm về châm về châm châm
cách
lượng chất quan hệ lịch sự
thức

CHI PHỐI NỘI DUNG CHI PHỐI QUAN


CUỘC HỘI THOẠI HỆ CÁ NHÂN
BÀI TẬP NHANH

Em hãy cho biết các tình huống sau vi phạm phương


châm hội thoại nào? Trong
trường hợp đó, người vi phạm cố
tình hay vô tình mắc phải
- Hạnh: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên
được chế tạo vào năm nào không ?
- Phượng: Đâu vào khoảng thế kỉ XX.

Phương châm về lượng


Khi bác sĩ thông báo tình hình cho bệnh nhân nặng:

Phương châm về lượng

Phương châm về chất


Vui học
Xem những tình huống sau và đoán
xem nó liên quan đến phương châm
hội thoại nào nhé!
Phương châm
cách thức
Bà: Đứng lùi vào!
Ông: Làm gì có hào nào.
Bà: Đồ điếc!
Ông: Tôi có tiếc đâu.
Phương châm
quan hệ
Nối
Cột A Cột B
a) Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là
1. Nói móc mỉa mai, chê trách

2. Nói ra đầu ra đũa b) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói

c)Nói nhằm châm chọc điều không hay của


3. Nói leo
người khác một cách cố ý là

4. Nói mát d) Nói chen vào chuyện của người trên khi
không được hỏi đến là
5. Nói hớt e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là
Thanks
CHÚC CÁC BẠN MỘT NGÀY HỌC THẬT VUI VẺ!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including


icons by Flaticon, infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like