You are on page 1of 68

Bài 5

ĐỒNG PHẠM
Giảng viên: ThS Phạm Đình Bảo
Mail: phambao27@gmail.com
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm
II. Các loại người đồng phạm
III. Các hình thức đồng phạm
IV. Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
V. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành độc
lập
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
• Nghị quyết 02/1988/HĐTP TANDTC
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẤU HIỆU CỦA ĐỒNG PHẠM
1. Khái niệm

Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng


thực hiện một tội phạm. (Khoản 1 Điều 17 BLHS)
2. Các dấu hiệu của đồng phạm

Dấu hiệu
khách quan

Dấu hiệu
chủ quan
2. Các dấu hiệu của đồng phạm

Số lượng người tham gia Trong mọi


trường hợp
bắt buộc phải
Hành vi phạm tội chung thỏa mãn
Dấu hiệu
khách quan
Hậu quả chung

MQH nhân quả chung


Số lượng người tham gia

• Từ 2 người trở lên


Phải đủ tuổi
• Tất cả những người
(theo quy định tại Điều 12)
này phải đáp ứng điều
kiện của chủ thể tội
phạm Có Năng lực TNHS
(Có khả năng nhận thức và
điều khiển hành vi. Nói cách
khác là không thuộc trường
hợp Điều 21)
Số lượng người tham gia

LƯU Ý

• Nếu người nào không đáp ứng được một trong hai điều kiện trên thì
không phải là đồng phạm.

• Trong trường hợp chỉ có 2 người, mà một người không đáp ứng
được điều kiện trên thì không phải là đồng phạm mà là tội phạm
đơn lẻ
A (20t) cùng B (15t) rủ nhau vào nhà C trộm cắp xe gắn máy trị giá
10 triệu đồng. Hành vi này cấu thành tội được quy định tại khoản 1
Điều 173 BLHS.

Trường hợp này có được coi là đồng phạm hay không ?

• Không phải đồng phạm. Vì:

• B không phải chịu TNHS theo Điều 12 BLHS

- K1 Điều 173 là tội ít nghiêm trọng

- B chỉ phải chịu TNHS đối với tội rất NT và đặc biệt NT
Dấu hiệu hành vi phạm tội chung

• “Cùng thực hiện một tội phạm”: hành vi của những người đó có sự
gắn kết chặt chẽ với nhau, thống nhất, hành vi người này hỗ trợ, bổ
sung cho hành vi người khác; có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
Hành vi mỗi người là điều kiện cho hoạt động chung.

• Lưu ý: Nếu nhiều người ở cùng một địa điểm, một thời điểm mà hành
vi của họ không có sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau để cùng thực hiện một
tội phạm  không phải đồng phạm.
Dấu hiệu hành vi phạm tội chung

• Hành vi đó phải thỏa mãn dấu hiệu của một trong các người thực hành,
người tổ chức, người giúp sức, người xúi giục:

 Hành vi của tất cả các đồng phạm đều với vai trò là người thực hành

 Hành vi của mỗi đồng phạm với vai trò khác nhau

• Họ có thể tham gia thực hiện hành vi phạm tội ngay từ đầu hoặc khi tội
phạm đang diễn ra (Tội phạm hoàn thành trên thực tế vẫn có thể tiếp
nhận thêm đồng phạm khi tội phạm chưa kết thúc).
Dấu hiệu hành vi phạm tội chung

Dấu hiệu hành vi phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong mọi

trường hợp đồng phạm


Dấu hiệu hậu quả chung

• Hậu quả trong đồng phạm là kết quả chung do sự phối hợp hoạt
động của tất cả những người tham gia vào việc thực hiện tội phạm
đưa lại.

• Ví dụ: A,B,C lẻn vào nhà người dân trộm cắp. A trộm được 180
triệu, B trộm được 30 triệu, C không trộm được gì. Nhưng hậu quả
thiệt hại chung mà cả 3 người phải chịu trách nhiệm là 210 triệu
Dấu hiệu MQH nhân - quả chung

• Chỉ là dấu hiệu bắt buộc đối với trường hợp tội phạm có cấu thành
vật chất

• Đồng phạm giản đơn: Khi tất cả đồng phạm đều là người thực hành 
Hành vi của mỗi đồng phạm trực tiếp gây ra hậu quả chung

• Đồng phạm phức tạp: Khi có sự phân công vai trò giữa những người
cùng thực hiện tội phạm  Chỉ hành vi của người thực hành mới trực tiếp
phát sinh hậu quả chung. Hành vi của người tổ chức, xúi giục, giúp sức
chỉ là nguyên nhân gián tiếp thông qua hành vi của người thực hành gây
nguy hiểm cho XH.
2. Các dấu hiệu của đồng phạm
Ý thức
Dấu hiệu lỗi
Ý chí

Dấu hiệu Dấu hiệu


chủ quan mục đích Không phải tội danh
nào cũng quy định
dấu hiệu động cơ và
Dấu hiệu
mục đích
Động cơ
Mỗi đồng phạm nhận thức hành
Đối với hành vi của mình và hành vi của
vi phạm tội những đồng phạm khác là nguy
hiểm
Ý thức
Mỗi đồng phạm thấy trước được
Đối với HQ do hành vi của mình là nguy
hậu quả
Dấu hiểm cho XH. Đồng thời thấy
được hậu quả chung của tội
hiệu lỗi
phạm
“Cố ý
cùng thực • Cùng mong muốn hậu quả xảy ra (cố ý trực
hiện một tiếp) hoặc để mặc cho hậu quả xảy ra (cố ý
Ý chí gián tiếp)
tội phạm”
• Nếu do lỗi vô ý thì ko phải đồng phạm
Dấu hiệu mục đích

• Mục đích là kết quả mà đồng phạm mong muốn đạt được khi cùng thực hiện
tội phạm

• Nếu cấu thành tội phạm không quy định mục đích thì mục đích ko phải là dấu
hiệu bắt buộc của đồng phạm

• “cùng mục đích”: khi những người tham gia thực hiện tội phạm có mục đích
giống nhau hoặc biết rõ và tiệp nhận mục đích của nhau

• Nếu cấu thành tội phạm quy định mục đích là dấu hiệu bắt buộc mà những
người tham gia thực hiện không có chung mục đích thì ko phải đồng phạm .
• A muốn cài mìn trong một cuộc meeting nhằm chống CQND. Nhưng A
không trực tiếp làm mà thuê B. A nói với B là do mâu thuẫn với một người
nào đó trong đám đông. B không biết mục đích của A là nhằm chống
CQND. B nghĩ rằng mục đích của A là giết người.

• Vậy trong trường hợp này không phải là đồng phạm do không chung mục
đích

• Tội 113 - khủng bố nhằm chống CQND thì dấu hiệu mục đích chống
CQND là dấu hiệu bắt buộc.

• A  113; B  123 (tội giết người)


Dấu hiệu động cơ

• Động cơ không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm

• Nếu trong CTTP quy định động cơ là dấu hiệu định tội thì những
người cùng thực hiện tội phạm phải có cùng động cơ phạm tội.

• Nếu họ cùng cố ý thực hiện một hành vi nhưng không cùng động
cơ thì không phải là đồng phạm
II. CÁC LOẠI ĐỒNG PHẠM
Người thực
hành

Các loại
đồng Người tổ chức
phạm

(K3- Điều Người xúi giục


17)

Người giúp
sức
• Dạng 1: Tự mình trực tiếp thực hiện một phần hoặc toàn bộ hành
vi khách quan trong CTTP.

Nếu tội phạm đòi hỏi dấu hiệu đặc biệt thì người thực hành cũng
phải có dấu hiệu này. Nếu không chỉ là người tổ chức, xúi giục hoặc
Người giúp đỡ
thực
hành • Dạng 2: Không tự mình trực tiếp thực hiện mà có hành vi cố ý tác
động đến người khác để người này thực hiện hành vi khách quan
K3 - Đ17:  Người tác động phải chịu TNHS với tư cách người thực hành
Là người
trực tiếp  Người bị tác động sẽ không phải chịu TNHS khi: không có
thực hiện NLTNHS, chưa đủ tuổi, ko có lỗi, lỗi vô ý do cẩu thả, bị cưỡng
tội phạm bức.

 1 số tội phạm thì chủ thể phải tự mình thực hiện hành vi (Đ184)
Đánh giá vai trò
Người
thực Giữ vai trò trung tâm trong vụ án (liên quan đến việc
hành xác định tội danh, các giai đoạn thực hiện tội phạm,
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội)
• Người chủ mưu: Chủ động về mặt tinh thần, sáng kiến
thành lập các băng nhóm tội phạm; đề xuất âm mưu, vạch
ra phương hướng, đường lối; kích động, thúc đẩy đồng
bọn phạm tội. (tác giả tinh thần)
Người
tổ
chức • Người cầm đầu: Đứng ra thành lập băng nhóm. Được tín
nhiệm, được cử làm lãnh đạo. Giao trách nhiệm cho đồng
K3- Đ17: bọn, điều khiển mọi hoạt động của đồng phạm.
Là người
chủ mưu,
cầm đầu, • Người chỉ huy: Trực tiếp điều khiển hoạt động của đồng
chỉ huy việc
thực hiện phạm
TP
Người
tổ Đánh giá vai trò: Nguy hiểm nhất
chức
Lưu ý
• Nếu trong mặt khách quan của tội phạm quy định hành
vi “tổ chức”  Người có hành vi tổ chức không được
Người coi là người tổ chức mà là người thực hành.
tổ
chức • Ví dụ Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều
255) thì người đứng ra tổ chức thì không được xem là
“người tổ chức” mà được xem là “người thực hành”
• Hành vi xúi giục phải trực tiếp: nhằm vào đối tượng nhất
Người định
xúi
giục • Hành vi xúi giục phải cụ thể: nhằm gây ra việc thực hiện tội
phạm nhất định
Là người kích
động, dụ dỗ,
• Phải có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác phạm tội: lỗi cố
thúc đẩy ý
người khác
thực hiện tội
phạm
Lưu ý
Người • Nếu trong mặt khách quan của tội phạm quy định hành vi
xúi
giục “xúi giục”  Người có hành vi xúi giục không được coi là
người xúi giục mà là người thực hành.

• Ví dụ tội xúi giục người khác tự sát (Điều 131) thì người
xúi giục chính là người thực hành
• Điều kiện: hành vi giúp sức phải được tiến hành trước khi
tội phạm kết thúc (trước hoặc trong khi thực hiện tội phạm)
Người và phải có sự hứa hẹn trước.
giúp
sức • Giúp sức về vật chất: cung cấp công cụ, phương tiện kỹ
thuật, khắc phục những trở ngại để người thực hành thực
Là người tạo
ra những điều hiện tội phạm dễ dàng hơn.
kiện vật chất,
tinh thần cho • Giúp sức về tinh thần: đóng góp ý kiến, cách thức, cung
việc thực hiện
tội phạm cấp tình hình, hứa hẹn sẽ che giấu người phạm tội, tang
vật, hứa hẹn sẽ tiêu thụ tang vật…
Lưu ý

• Nếu trong mặt khách quan của tội phạm quy định hành vi
Người
“giúp sức”  Người có hành vi giúp sức không được coi
giúp
sức là người giúp sức mà là người thực hành.

• Ví dụ: Tội giúp người khác tự sát (Điều 131) thì người xúi
giục chính là người thực hành
Dạng đặc biệt
Người
giúp • Hứa hẹn trước sẽ che giấu người phạm tội, che giấu vật
sức
chứng hoặc tiêu thụ tài sản mà người phạm tội có được
cho thực hiện tội phạm
Lưu ý

• Người giúp sức chỉ tạo điều kiện cho hành vi phạm tội
Người
giúp được thực hiện dễ dàng hơn chứ không trực tiếp thực
sức hiện hành vi phạm tội như người thực hành.

• Hành vi của đồng phạm là người giúp sức phải được thực
hiện trước khi tội phạm kết thúc.
Người
giúp Đánh giá vai trò: Ít nguy hiểm nhất
sức
So sánh hành vi xúi giục và hành vi giúp sức về tinh thần trong
đồng phạm

• Giống: Đều tác động lên tư tưởng, tinh thần của người khác

• Khác

- Xúi giục: làm xảy sinh ý định phạm tội cho người khác

- Giúp sức: Người được giúp sức đã nảy sinh ý định phạm tội rồi
nhưng họ lo lắng  Hành vi giúp sức khiến cho người phạm tội vững tin
hơn
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
Theo dấu hiệu
chủ quan

Theo dấu hiệu


khách quan

Phạm tội có
tổ chức
ĐP không Không có sự thỏa thuận, bàn bạc
có thông trước với nhau hoặc có nhưng không
mưu trước đáng kể

Theo
dấu
hiệu
chủ
quan ĐP có
Có sự thỏa thuận, bàn bạc trước với
thông mưu
trước nhau
ĐP giản Những người tham gia đều đóng vai
đơn trò là người thực hành

Theo
dấu
hiệu
khách
quan Một hoặc một số người tham gia giữ
ĐP phức vai trò là người thực hành; Còn
tạp
những người khác là người tổ chức,
xúi giục hay giúp sức.
• Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết

Phạm chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
tội có
tổ • Sự cấu kết chặt chẽ được hiểu:
chức
 Về phương diện khách quan: Có sự phân hóa vai trò giữa
(K2-
Điều các đồng phạm, phân công nhiệm vụ tương đối rõ rệt; có sự
17) thống nhất các phương án phối hợp khi thực hiện tội phạm.

 Về phương diện chủ quan: Có ý thức liên kết, hỗ trợ cho


nhau trong việc thực hiện tội phạm.
Nghị quyết 02/1988/HĐTP TANDTC
Phạm
tội có 1. Trong phạm tội có tổ chức và những trường hợp đồng
tổ
phạm khác đều phải có từ 2 người trở lên cố ý cùng tham
chức
gia phạm tội và có sự nhất trí của những người cùng thực
(K2-
Điều hiện tội phạm. Nếu cùng thực hiện tội phạm mà không có
17)
sự nhất trí thì không phải là đồng phạm
2. Trong các trường hợp đồng phạm những người phạm tội thường có
Phạm bàn bạc trước và sự phân công thực hiện tội phạm, nhưng không phải
tội có
bắt cứ trường hợp nào có bàn bạc trước và có phân công thực hiện tội
tổ
chức phạm đều là phạm tội có tổ chức, vì phạm tội có tổ chức phải có sự

(K2- câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Vì vậy,
Điều nếu việc thực hiện tội phạm giản đơn, không đòi hỏi phải có sự tính
17) toán và chuẩn bị kỹ càng, chu đáo thì không phải là phạm tội có tổ
chức. Thí dụ: Hai thanh niên muốn có tiều tiêu, nên rủ nhau đi ăn cắp
xe đạp, khi gặp người để xe sơ hở đã phân công một người canh gác
và một người lấy xe…
3. Thường được thể hiện dưới các dạng sau đây:

 Những người đồng phạm đã tham gia một tổ chức phạm tội như
đảng phái, băng ổ…có chỉ huy, cầm đầu hoặc chỉ là sự tập hợp của
Phạm những người chuyên phạm tội thống nhất cùng nhau hoạt động tội
tội có phạm
tổ
chức
 Những người đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo
(K2-
Điều một kế hoạch đã được thống nhất trước
17)
 Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần nhưng đã
tổ chức theo một kế hoạch đã được tính toán kỹ lưỡng, có sự
chuẩn bị về phương tiện hoạt động, kế hoạch che giấu tội phạm.
LƯU Ý

Phạm Nếu nhà làm luật không quy định hình thức phạm tội có tổ chức
tội có
tổ là tình tiết định khung tăng nặng TNHS trong một tội phạm cụ
chức thể thì nó là tình tiết tăng nặng TNHS theo điểm a khoản 1 Điều
52.
IV. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM
Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ
tội phạm
4.1 Các
nguyên
tắc xác Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc
định cùng thực hiện tội phạm
TNHS
trong vụ
án có
đồng Nguyên tắc cá thể hóa TNHS của những người
phạm đồng phạm
• Tất cả những người đồng phạm đều bị truy tố, xét xử
về cùng tội danh, cùng điều luật và trong phạm vi
Nguyên những chế tài điều luật ấy quy định;
tắc
chịu • Các nguyên tắc chung về xác định tội phạm, quyết định
trách hình phạt, thời hiệu truy cứu TNHS, các giai đoạn thực
nhiệm hiện tội phạm đối với loại tội mà họ đã thực hiện thì
chung được áp dụng chung cho tất cả những người đồng
về toàn
phạm.
bộ tội
phạm • Đều phải chịu tình tiết tăng nặng của vụ án nếu họ cùng
biết về điều đó (tình tiết định khung tăng nặng hoặc quy
định tại điều 52 BLHS)
• Những người đồng phạm không phải chịu TNHS về
Nguyên hành vi vượt quá của người thực hành (Người thực
tắc hành thực hiện hành vi vượt quá ý định phạm tội chung)
chịu
 Tính chất: Người thực hành thực hiện hành vi khác
trách
nhiệm ngoài dự kiến ban đầu
độc lập
 Mức độ: Người thực hành thực hiện hành vi như thỏa
thuận ban đầu nhưng mức độ nguy hiểm cao hơn

HÀNH VI VƯỢT QUÁ CỦA NGƯỜI THỰC HÀNH


Nguyên
tắc • Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS liên quan đến
chịu
trách người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với người đó
nhiệm (Điều 58)
độc lập
Nguyên
tắc cá • Phải xem xét đến tính chất và mức độ tham gia của từng
thể hóa người đồng phạm để quyết định hình phạt.
TNHS
4.2.1 Chủ thể đặc biệt trong đồng phạm
4.2 Một
số vấn
đề liên
quan 4.2.2 Xác định giai đoạn thực hiện TP trong đồng
đến phạm
TNHS
trong
đồng 4.2.3 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
phạm trong đồng phạm
• Chỉ đòi hỏi người thực hành có đầy đủ dấu hiệu
4.2.1 Chủ
thể đặc của chủ thể đặc biệt
biệt trong
đồng • Các người đồng phạm khác không đòi hỏi dấu
phạm
hiệu của chủ thể đặc biệt
• Về nguyên tắc, căn cứ vào hành vi của người thực
hành
4.2.2
Xác định • Nếu những người đồng phạm không thực hiện được
giai đoạn
tội phạm đến cùng do những nguyên nhân khách
thực hiện
TP trong quan, thì người thực hành thực hiện tội phạm đến
đồng
giai đoạn nào, những người đồng phạm phải chịu
phạm
TNHS đến giai đoạn đó. (Đối với giai đoạn chuẩn bị
phạm tội, chỉ phải chịu TNHS những tội được quy định
tại điều 14)
4.2.3
Tự ý nửa • Nguyên tắc chung: Chỉ áp dụng việc miễn TNHS
chừng
chấm dứt đối với người đồng phạm nào có hành vi này
việc
phạm tội • Họ phải ngăn chặn được việc thực hiện tội phạm
trong
đồng
của những đồng phạm khác thì bản thân họ mới
phạm được miễn TNHS
• Người thực hành

 Phải xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị PT, PT chưa đạt chưa


4.2.3 hoàn thành. Việc chấm dứt phải tự nguyện và dứt
Tự ý nửa
khoác.
chừng
chấm dứt  Trường hợp có nhiều người thực hành, người tự ý nửa
việc
phạm tội chừng chấm dứt việc PT là người chưa thực hiện hành
trong vi PT nào hoặc những hành vi đó không giúp gì được
đồng cho những đồng phạm khác hoặc họ phải có hành động
phạm
tích cực ngăn chặn việc thực hiện tội phạm đó.

 Người thực hành tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT


riêng bản thân họ được miễn TNHS
• Người tổ chức, người xúi giục
4.2.3  Người tổ chức, người xúi giục phải thuyết phục,
Tự ý nửa
chừng khuyên bảo, đe dọa người thực hành không thực
chấm dứt hiện tội phạm
việc
phạm tội  Hoặc khai báo với CQNN có thẩm quyền
trong
đồng  Hoặc báo cho nạn nhân biết để có biện pháp ngăn
phạm chặn
• Người giúp sức
4.2.3  Người giúp sức phải chấm dứt việc tạo ra những
Tự ý nửa
chừng điều kiện về vật chất, tinh thần cho việc thực hiện
chấm dứt tội phạm
việc
phạm tội  Hoặc có hành động tích cực để ngăn cản người
trong
thực hành thực hiện hành vi
đồng
phạm
V. NHỮNG HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM

CẤU THÀNH ĐỘC LẬP

5.1 Tội che giấu tội phạm

5.2 Tội Không tố giác tội phạm


KHÔNG HỨA HẸN TRƯỚC
Điều kiện
chung để
cấu thành
tội độc
lập THAM GIA KHI TỘI PHẠM ĐÃ
KẾT THÚC
1. Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội
5.1
phạm được thực hiện đã che giấu người phạm tội, dấu vết,
Tội che
tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc
giấu tội
phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách
phạm
nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường
hợp mà Bộ luật này quy định. (được quy định tại Điều 389)
 Hành vi ở dạng hành động
5.1
 Không có sự hứa hẹn trước
Tội che
giấu tội  Hành vi này được thực hiện sau khi tội phạm đã kết
phạm thúc  không có sự thống nhất ý chí cùng thực hiện TP

 Nếu có sự hứa hẹn trước với người thực hiện hành


vi phạm tội  thì sẽ là đồng phạm với vai trò là
người giúp sức
2. Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu,
5.1 anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không
Tội che phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1
giấu tội Điều này, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an
phạm ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định
tại Điều 389 của Bộ luật này.

 Không phải hành vi che giấu tội phạm nào cũng


phạm tội
5.2 1. Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang
Tội được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác,
không thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội
tố giác phạm quy định tại Điều 390 của Bộ luật này.
tội
phạm
5.2  Hành vi không tố giác TP được thực hiện bằng hành vi

Tội không hành động


không
tố giác
tội
phạm
2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em
5.2 ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách
nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp
Tội không tố giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc
không tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

tố giác 3. Người không tố giác là người bào chữa không phải chịu trách
tội nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp
không tố giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc
phạm
tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do chính người mà mình
bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà
người bào chữa biết rõ khi thực hiện việc bào chữa.

 Không phải hành vi không tố giác tội phạm nào cũng phạm
tội
• Nếu không có hứa Cấu thành tội
CHE GIẤU TỘI PHẠM
hẹn trước với 389 hoặc 390
người phạm tội

• Nếu có hứa hẹn Là đồng phạm


trước với người với vai trò
phạm tội người giúp sức

KHÔNG TỐ GIÁC
TỘI PHẠM
• Các trường hợp K2- Điều 18

đặc biệt (LOẠI K2,K3 Điều 19


TRỪ)
Ngoài 2 hành vi Che giấu, Không tố giác. BLHS còn quy định một số
hành vi khác như:

• Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà
có (Điều 323)

• Tội rửa tiền (Điều 324)


HẾT

You might also like